intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học phần Điện động lực học năm 2015-2016 - ĐHSP TP.HCM

Chia sẻ: Hạ Băng Di | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

98
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi gồm 5 câu hỏi tự luận. Hi vọng với đề thi này sẽ thực sự hữu ích cho các bạn đang theo học ngành Sư phạm Vật lý ôn tập trước kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng thử sức với đề thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học phần Điện động lực học năm 2015-2016 - ĐHSP TP.HCM

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM<br /> KHOA: VẬT LÝ<br /> Đề chính thức<br /> Đề số1<br /> (Đề thi gồm có 1 trang)<br /> <br /> ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN<br /> Tên HP: ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC<br /> Mã HP:<br /> Học kỳ:<br /> Năm học: 2015-2016<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> <br /> Câu 1 (1,5 điểm)<br /> Xuất phát từ công thức từ lực của Ampere, hãy xây dựng khái niệm: từ trường, từ<br /> trường gắn với một yếu tố dòng (trong phân bố đường, phân bố mặt và phân bố<br /> khối).<br /> Câu 2 (2,5 điểm)<br /> Trình bày hệ phương trình Maxwell mô tả trường điện từ tự do. Qua đó chứng tỏ<br /> sóng điện từ là sóng ngang.<br /> Câu 3 (2,5 điểm)<br /> Một quả cầu bán kính R, tích điện với mật độ khối  <br /> <br /> <br /> , hằng số điện môi bên<br /> r<br /> <br /> trong và bên ngoài quả cầu lần lượt là 1   2 . Dùng phương trình Poisson và phương<br /> trình Laplace tìm phân phối điện thế trên toàn không gian.<br /> Câu 4 (2,5 điểm)<br /> Một dậy dẫn thẳng hình trụ dài vô hạn, bán kính a, có dòng điện chạy qua với mật<br /> <br /> ,  là hằng số, r là khoảng đến trục dây dẫn. Biết độ từ thẩm<br /> r<br /> bên trong và ngoài dây dẫn lần lượt là 10 , Tính thế vector tại một điểm ở bên<br /> <br /> độ dòng điện j <br /> <br /> trong và bên ngoài dây dẫn.<br /> Câu 5 (1 điểm)<br /> Một dây dẫn hình trụ (dài vô hạn), bán kính R1, có dòng điện chạy qua với mật độ<br /> dòng j phân bố đều theo tiết diện của nó. Bên trong có một hốc rỗng hình trụ<br /> (cũng dài vô hạn), bán kính R2 . Trục của hốc rỗng hình trụ và của dây dẫn song<br /> song với nhau và cách nhau một khoảng a. Tính cường độ từ trường tại một điểm<br /> bên trong hình trụ nhưng bên ngoài hốc rỗng.<br /> <br /> Cho biết một số biểu thức:<br />  Toán tử Laplace của một vô hướng trong hệ tọa độ trụ:<br /> <br /> 1  <br /> 1  2  2<br />  <br /> (r )  2 2  2<br /> r r r<br /> r <br /> z<br />  Toán tử Laplace của một vô hướng trong hệ tọa độ cầu:<br /> <br /> 1  2 <br /> 1<br /> <br /> <br /> 1<br />  2<br />   2<br /> (r<br /> ) 2<br /> (sin  )  2 2<br /> r r<br /> r<br /> r sin  <br />  r sin  2<br />  Toán tử rot của một vector trong hệ toại độ trụ:<br /> <br /> er<br />  A <br /> <br /> re<br /> <br /> ez<br /> <br /> 1 <br /> r r<br /> Ar<br /> <br /> <br /> <br /> rA<br /> <br /> <br /> z<br /> Az<br /> ---HẾT---<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2