
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Phạm Văn Đồng, Quãng Ngãi
lượt xem 1
download

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Phạm Văn Đồng, Quãng Ngãi”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Phạm Văn Đồng, Quãng Ngãi
- ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: Công nghệ - nông nghiệp Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ( Đề gồm 24 câu TNNLC + 4 câu Đ - S ) PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. Khi nói về ưu điểm của công nghệ trồng cây không dùng đất, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Chủ động trong sản xuất. (2) Giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và thuốc diệt cỏ. (3) Kiểm soát được môi trường rễ cây, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nồng độ khí, giúp cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn với con người, thân thiện với môi trường. (4) Biện pháp này có thể tái sử dụng nguồn nước và dinh dưỡng, giảm các chi phí (làm đất, hoạt động trồng cây, khử trùng đất, tưới nước,..), tận dụng được diện tích nhà ở phố (ban công, sân thượng..) để trồng cây. (5) Có thể áp dụng với vùng đất nghèo dinh dưỡng, đất xấu nhưng khí hậu thuận lợi để tăng hiệu quả kinh tế. (6) Mọi đối tượng cây trồng đều có thể ứng dụng công nghệ trồng cây không dùng đất. A. (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích gì? A. Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. B. Làm tăng giá trị sản phẩm trồng trọt. C. Hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. D. Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt, phục vụ xuất khẩu. Câu 3. Căn cứ vào tiêu chí nào sau đây để phân loại cây trồng thành các nhóm cây như cây lương thực, cây rau, cây ăn quả, cây dược liệu, cây lấy gỗ..? A. Mục đích sử dụng. B. Nguồn gốc cây trồng. C. Đặc tính sinh vật học. D. Chu kì sống của cây. Câu 4. Phát biểu nào là đúng với hình ảnh sau đây?
- A. Nước từ từ vào rễ cây hoặc nhỏ lên bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng có rễ thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống và lỗ thoát. B. Nước được cấp cho cây theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ tạo thành sương bay vào không khí. C. Nước được tưới như hạt mưa phun vào không khí tưới cho toàn bộ bề mặt đất. D. Đây là công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm và chỉ áp dụng đối với cây rau. Câu 5. Nếu anh/chị là chủ trang trại chăn nuôi, khi dịch bệnh xảy ra, anh/chị sẽ thực hiện phương pháp vệ sinh chuồng nuôi như thế nào? A. Vệ sinh cơ giới chuồng nuôi và đóng cửa chuồng nuôi để tránh lây nhiễm bệnh ra bên ngoài. B. Vệ sinh cơ giới chuồng nuôi, dụng cụ, thiết bị, sau đó tiến hành khử trùng tiêu độc bằng hóa chất. C. Sử dụng tia cực tím (tia UV) để khử trùng chuồng trại nhằm tiêu diệt mầm bệnh. D. Áp dụng các biện pháp cơ giới thu gom chất thải tập kết nơi quy định. Câu 6. Quan sát hình dưới đây và cho biết thức ăn chăn nuôi được bảo quản bằng phương pháp nào? A. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp làm khô B. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp đóng gói C. Bảo quản thức ăn ăn nuôi bằng kho silo D. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp sử dụng chất bảo quản Câu 7. Trong chuồng nuôi lợn áp dụng công nghệ cao, các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ
- A. hệ thống camera và hệ thống khử trùng tự động B. hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi C. hệ thống cách âm và hệ thống khử trùng tự động D. hệ thống máy tính và hệ thống quạt gió Câu 8. Robot có nhiệm vụ trong mô hình chăn nuôi bò là A. vun đẩy thức ăn và massage tự động cho bò. B. vun đẩy thức ăn và xác định cân nặng của bò. C. xác định lượng thức ăn và massage tự động cho bò. D. xác định lượng thức ăn và xác định cân nặng của bò. Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về vai trò của rừng phòng hộ đầu nguồn? A. Điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế xói mòn. B. Giúp chắn gió, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển. C. Giúp phục hồi hệ sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. D. Cung cấp gỗ và lâm sản cho con người. Câu 10. Khi phát hiện mật độ cây rừng trên một đơn vị diện tích quá dày, các cây khu vực này còi cọc, phát triển kém ta nên dùng biện pháp nào? A. Tỉa thưa. B. Tỉa cành. C. Bón phân. D. Vun xới. Câu 11. Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi là vùng đất từ lâu đã nổi tiếng với việc trồng quế cả về sản lượng lẫn chất lượng cây quế rừng. Tất cả bộ phận của cây quế như vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có thể dùng được. Nhưng người ta chủ yếu thu hoạch vỏ quế, cành quế hay lá để phơi khô hoặc cất tinh dầu. Theo em cây quế nên được khai thác và thu hoạch vào giai đoạn phát triển nào của cây? A. Giai đoạn từ hạt nảy mầm đến trước ra hoa lần thứ nhất. B. Giai đoạn từ 3 - 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. Giai đoạn từ 5 - 10 năm kể từ khi ra hoa lần thứ nhất. D. Giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng. Câu 12. Hình ảnh dưới đây là trồng rừng bằng kĩ thuật nào ? A. Phương thức gieo hạt toàn diện. B. Phương thức gieo hạt cục bộ.
- C. Trồng cây con bằng rễ trần. D. Trồng bằng cây con có bầu. Câu 13. Bảo vệ tài nguyên rừng có ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên rừng. B. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. C. Bảo tồn nguồn gene các loài động vật, thực vật quý hiếm. D. Cung cấp đầy đủ lâm sản cho nhu cầu của con người. Câu 14. Những hoạt động nào sau đây có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng? (1) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (2) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (3) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên,... (4) Săn bắt, nuôi nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng. (5) Tăng cường hoạt động trồng cây xanh để bảo vệ rừng. A. (3), (5). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (1),(5). Câu 15. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của chủ rừng trong công tác bảo vệ tài nguyên rừng? A. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. B. Thông báo kịp thời cho người dân hoặc cơ quan có thẩm quyền về cháy rừng. C. Xây dựng và thực hiện phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng. D. Thông báo kịp thời cho người dân hoặc cơ quan có thẩm quyền về sinh vật gây hại rừng. Câu 16. Khi nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, thủy sản sẽ đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới nhờ A. tạo ra các sản phẩm thủy sản khối lượng lớn. B. tạo ra các sản phẩm thủy sản đáp ứng được các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm. C. tạo ra các sản phẩm thủy sản tươi ngon. D. tạo ra các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng. Câu 17. Hình sau thể hiện phương thức nuôi thủy sản nào ở nước ta? A. Nuôi trồng thủy sản quảng canh. B. Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thủy sản thâm canh. D. Nuôi trồng thủy sản xen canh. Câu 18. Hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn gồm 5 loại bể:
- (1) bể nuôi, (2) bể chứa nước sạch sau xử lí, (3) bể lọc sinh học, (4) bể chứa chất thải hòa tan, (5) bể lọc cơ học. Sự vận chuyển nước trọng hệ thống này thực hiện theo trình tự nào sau đây? A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) B. (1) → (5) → (4) → (3) → (2) C. (3) → (1) → (2) → (4) → (5) D. (4) → (5) → (1) → (3) → (2) Câu 19. Trong ao nuôi thâm canh, sau tháng nuôi cá trê vàng đạt khối lượng từ 250g – 300g/con, cá trê phi đạt khối lượng từ 500g – 1000g/con. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cá trê vàng có năng suất cao hơn cá trê phi. B. Cá trê vàng có năng suất thấp hơn cá trê phi. C. Cá trê vàng có chất lượng cao hơn cá trê phi. D. Cá trê vàng có chất lượng thấp hơn cá trê phi. Câu 20. Quá trình chuẩn bị ao ương cá bột lên cá hương có các bước chính sau đây (1) Làm cạn, tẩy dọn ao. (2) Phơi ao. (3) Cấp nước vào ao qua túi lọc. (4) Bón phân gây màu nước. Thứ tự các bước như sau: A. (2), (1), (3), (4). B. (4), (3), (1), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (2), (4), (1). Câu 21. Những hormone có nguồn gốc từ động vật hoặc các chất tổng hợp, chúng thường được sử dụng trong sinh sản nhân tạo của cá được gọi là A.chất kích thích sinh trưởng B.chất kích thích sinh sản C.chất dinh dưỡng D.chất kích thích sinh trưởng và phát triển Câu 22. Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu chính của môi trường nuôi thuỷ sản? A. Yêu cầu về thuỷ lí. B. Yêu cầu về thuỷ hoá. C. Yêu cầu về thuỷ sinh D. Yêu cầu về thuỷ vực. Câu 23. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản? A. Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn. B. Nâng cao hiệu quả nuôi trồng. C. Góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. D. Giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi.
- Câu 24. Quan sát hình và cho biết đây là triệu chứng bệnh gì ở cá rô phi? a) Cá bị lồi mắt b) Nội quan xuất huyết A. Bệnh trùng bánh xe. B. Bệnh viêm ruột. C. Bệnh nấm hạt. D. Bệnh lồi mắt. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1 Tại một số huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, việc phát triển cây keo lai một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sử dụng giống và trồng trên những vùng đất không phù hợp, kỹ thuật canh tác không bền vững dẫn đến hiệu quả và giá trị kinh tế, môi trường của rừng keo thấp, từ đó dẫn đến những nhận thức sai lệch về vai trò của cây keo lai. Cây keo lai có bộ rễ nông, chất gỗ cũng rất dễ phân hủy, vì cây sinh trưởng quá nhanh và được phát triển trong thời gian rất ngắn nên về tác dụng giữ đất là không nhiều như các loại rừng tự nhiên, cây gỗ lớn. Nguy hại của loài cây này là hút nước rất nhiều, bộ rễ dày đặc nên nơi keo mọc lên thì đất đai rất khô, không khí nóng nực. Ở nơi nào keo được trồng lên thì các loài cây khác không mọc lên được. Vì hiệu quả kinh tế nên dân không ngại gom đất trồng keo, phá rừng tự nhiên... Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về rừng keo lai? a. Cây keo lai là một loại cây công nghiệp. b. Thu hoạch keo lai vào giai đoạn thành thục trong sự phát triển, sinh trưởng của cây. c. Nên trồng cây keo lai thành rừng phòng hộ để bảo vệ đất, nước, môi trường. d. Cây keo lai mang lại nguồn lợi kinh tế lớn nên trồng keo lai một cách hợp lí, có kế hoạch, quy hoạch rõ ràng, phù hợp với đặc điểm của địa phương. Câu 2. Mật ong rừng luôn được coi là sản vật đặc biệt quý hiếm vì có dược tính cao và hiệu quả tốt trong việc hỗ trợ chữa các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,… Loại mật ong này thơm ngon và tốt hơn hẳn các loại mật ong nuôi. Vì vậy ở các khu vực miền núi của nước ta, một số người dân vào rừng đốt lửa để khai thác mật ong. Nhận định sau là đúng hay sai? a) Mật ong rừng là sản phẩm của lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. b) Việc người dân đốt lửa để khai thác mật ong cần được khuyến khích nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ khai thác tài nguyên rừng. c) Cần nghiêm cấm khai thác mật ong rừng dưới mọi hình thức cho dù được coi là nguồn dược liệu. d) Người dân được phép khai thác mật ong rừng để đưa đến người tiêu dùng nhưng phải sử dụng biện pháp hợp lí để không ảnh hưởng đến đàn ong và các tài nguyên rừng khác. Câu 3. Mô tả các phương thức nuôi trồng thủy sản phổ biến ở nước ta, có các nhận định sau:
- a. Nuôi trồng thủy sản quảng canh dựa hoàn toàn vào nguồn gốc thức ăn và con giống trong tự nhiên, diện tích ao nuôi, mật độ nuôi thấp. b.Nuôi trồng thủy sản thâm canh kiểm soát quá trình tăng trưởng và sản lượng của thủy sản nên ít gặp rủi ro trong đầu tư. c. Mô hình thủy sản thâm canh thường áp dụng cho các loài thủy sản dễ nuôi, có giá trị kinh tế thấp. d. Nuôi cá lóc kết hợp với các loại cây trồng khác thuộc mô hình bán thâm canh giúp tận dụng tối đa diện tích đất, tăng hiệu quả kinh tế. Câu 4. Sau khi tham quan cách 2 phương pháp chế biến thức ăn thuỷ sản Phương pháp I: Chế biến thức ăn thủ công. Phương pháp II: Chế biến thức ăn công nghiệp. Học sinh đã nhận xét về 2 phương pháp chế biến như sau: a) Chế biến thủ công thường thực hiện ở quy mô nhỏ. Chế biến công nghiệp thường thực hiện ở quy mô lớn. b) Chế biến thức ăn thủ công cho năng suất cao hơn chế biến thức ăn công nghiệp. c) Chế biến thức ăn công nghiệp tuân thủ các bước theo một quy trình cụ thể nên sản phẩm tạo ra với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng và được thị trường ưa chuộng hơn. d) Chế biến thức ăn công nghiệp có sử dụng chất khoáng và phụ gia để tăng thời gian bảo quản lâu dài hơn. ------ HẾT ------ ĐÁP ÁN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: Công nghệ - nông nghiệp Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ( Đề gồm 24 câu TNNLC + 4 câu Đ - S ) PHẦN I: ( 6 điểm ) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24 . Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm CÂU ĐÁP ÁN 1 D 2 C 3 A 4 A 5 B 6 A 7 B 8 A 9 A 10 A 11 C 12 D 13 C 14 A 15 A
- 16 B 17 B 18 B 19 B 20 C 21 B 22 D 23 A 24 D PHẦN II: ( 4 điểm ) Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chỉ chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh lực chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu hỏi Thứ tự Đáp án a) Đ b) Đ 1 c) S d) Đ a) Đ b) S 2 c) S d) Đ a) Đ b) S 3 c) S d) Đ a) Đ 4 b) S
- c) Đ d) S - PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. Khi nói về ưu điểm của công nghệ trồng cây không dùng đất, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Chủ động trong sản xuất. (2) Giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và thuốc diệt cỏ. (3) Kiểm soát được môi trường rễ cây, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nồng độ khí, giúp cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn với con người, thân thiện với môi trường. (4) Biện pháp này có thể tái sử dụng nguồn nước và dinh dưỡng, giảm các chi phí (làm đất, hoạt động trồng cây, khử trùng đất, tưới nước,..), tận dụng được diện tích nhà ở phố (ban công, sân thượng..) để trồng cây. (5) Có thể áp dụng với vùng đất nghèo dinh dưỡng, đất xấu nhưng khí hậu thuận lợi để tăng hiệu quả kinh tế. (6) Mọi đối tượng cây trồng đều có thể ứng dụng công nghệ trồng cây không dùng đất. A. (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích gì? A. Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. B. Làm tăng giá trị sản phẩm trồng trọt. C. Hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. D. Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt, phục vụ xuất khẩu. Câu 3. Căn cứ vào tiêu chí nào sau đây để phân loại cây trồng thành các nhóm cây như cây lương thực, cây rau, cây ăn quả, cây dược liệu, cây lấy gỗ..? A. Mục đích sử dụng. B. Nguồn gốc cây trồng. C. Đặc tính sinh vật học. D. Chu kì sống của cây. Câu 4. Phát biểu nào là đúng với hình ảnh sau đây?
- A. Nước từ từ vào rễ cây hoặc nhỏ lên bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng có rễ thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống và lỗ thoát. B. Nước được cấp cho cây theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ tạo thành sương bay vào không khí. C. Nước được tưới như hạt mưa phun vào không khí tưới cho toàn bộ bề mặt đất. D. Đây là công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm và chỉ áp dụng đối với cây rau. Câu 5. Nếu anh/chị là chủ trang trại chăn nuôi, khi dịch bệnh xảy ra, anh/chị sẽ thực hiện phương pháp vệ sinh chuồng nuôi như thế nào? A. Vệ sinh cơ giới chuồng nuôi và đóng cửa chuồng nuôi để tránh lây nhiễm bệnh ra bên ngoài. B. Vệ sinh cơ giới chuồng nuôi, dụng cụ, thiết bị, sau đó tiến hành khử trùng tiêu độc bằng hóa chất. C. Sử dụng tia cực tím (tia UV) để khử trùng chuồng trại nhằm tiêu diệt mầm bệnh. D. Áp dụng các biện pháp cơ giới thu gom chất thải tập kết nơi quy định. Câu 6. Quan sát hình dưới đây và cho biết thức ăn chăn nuôi được bảo quản bằng phương pháp nào? A. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp làm khô B. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp đóng gói C. Bảo quản thức ăn ăn nuôi bằng kho silo D. Bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp sử dụng chất bảo quản Câu 7. Trong chuồng nuôi lợn áp dụng công nghệ cao, các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ A. hệ thống camera và hệ thống khử trùng tự động B. hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi C. hệ thống cách âm và hệ thống khử trùng tự động D. hệ thống máy tính và hệ thống quạt gió Câu 8. Robot có nhiệm vụ trong mô hình chăn nuôi bò là A. vun đẩy thức ăn và massage tự động cho bò. B. vun đẩy thức ăn và xác định cân nặng của bò. C. xác định lượng thức ăn và massage tự động cho bò. D. xác định lượng thức ăn và xác định cân nặng của bò. Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về vai trò của rừng phòng hộ đầu nguồn? A. Điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế xói mòn. B. Giúp chắn gió, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển.
- C. Giúp phục hồi hệ sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. D. Cung cấp gỗ và lâm sản cho con người. Câu 10. Khi phát hiện mật độ cây rừng trên một đơn vị diện tích quá dày, các cây khu vực này còi cọc, phát triển kém ta nên dùng biện pháp nào? A. Tỉa thưa. B. Tỉa cành. C. Bón phân. D. Vun xới. Câu 11. Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi là vùng đất từ lâu đã nổi tiếng với việc trồng quế cả về sản lượng lẫn chất lượng cây quế rừng. Tất cả bộ phận của cây quế như vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có thể dùng được. Nhưng người ta chủ yếu thu hoạch vỏ quế, cành quế hay lá để phơi khô hoặc cất tinh dầu. Theo em cây quế nên được khai thác và thu hoạch vào giai đoạn phát triển nào của cây? A. Giai đoạn từ hạt nảy mầm đến trước ra hoa lần thứ nhất. B. Giai đoạn từ 3 - 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. Giai đoạn từ 5 - 10 năm kể từ khi ra hoa lần thứ nhất. D. Giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng. Câu 12. Hình ảnh dưới đây là trồng rừng bằng kĩ thuật nào ? A. Phương thức gieo hạt toàn diện. B. Phương thức gieo hạt cục bộ. C. Trồng cây con bằng rễ trần. D. Trồng bằng cây con có bầu. Câu 13. Bảo vệ tài nguyên rừng có ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên rừng. B. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. C. Bảo tồn nguồn gene các loài động vật, thực vật quý hiếm. D. Cung cấp đầy đủ lâm sản cho nhu cầu của con người. Câu 14. Những hoạt động nào sau đây có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng? (1) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (2) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (3) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên,...
- (4) Săn bắt, nuôi nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng. (5) Tăng cường hoạt động trồng cây xanh để bảo vệ rừng. A. (3), (5). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (1),(5). Câu 15. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của chủ rừng trong công tác bảo vệ tài nguyên rừng? A. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. B. Thông báo kịp thời cho người dân hoặc cơ quan có thẩm quyền về cháy rừng. C. Xây dựng và thực hiện phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng. D. Thông báo kịp thời cho người dân hoặc cơ quan có thẩm quyền về sinh vật gây hại rừng. Câu 16. Khi nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, thủy sản sẽ đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới nhờ A. tạo ra các sản phẩm thủy sản khối lượng lớn. B. tạo ra các sản phẩm thủy sản đáp ứng được các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm. C. tạo ra các sản phẩm thủy sản tươi ngon. D. tạo ra các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng. Câu 17. Hình sau thể hiện phương thức nuôi thủy sản nào ở nước ta? A. Nuôi trồng thủy sản quảng canh. B. Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thủy sản thâm canh. D. Nuôi trồng thủy sản xen canh. Câu 18. Hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn gồm 5 loại bể: (1) bể nuôi, (2) bể chứa nước sạch sau xử lí, (3) bể lọc sinh học, (4) bể chứa chất thải hòa tan, (5) bể lọc cơ học. Sự vận chuyển nước trọng hệ thống này thực hiện theo trình tự nào sau đây? A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) B. (1) → (5) → (4) → (3) → (2) C. (3) → (1) → (2) → (4) → (5) D. (4) → (5) → (1) → (3) → (2) Câu 19. Trong ao nuôi thâm canh, sau tháng nuôi cá trê vàng đạt khối lượng từ 250g – 300g/con, cá trê phi đạt khối lượng từ 500g – 1000g/con. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cá trê vàng có năng suất cao hơn cá trê phi.
- B. Cá trê vàng có năng suất thấp hơn cá trê phi. C. Cá trê vàng có chất lượng cao hơn cá trê phi. D. Cá trê vàng có chất lượng thấp hơn cá trê phi. Câu 20. Quá trình chuẩn bị ao ương cá bột lên cá hương có các bước chính sau đây (1) Làm cạn, tẩy dọn ao. (2) Phơi ao. (3) Cấp nước vào ao qua túi lọc. (4) Bón phân gây màu nước. Thứ tự các bước như sau: A. (2), (1), (3), (4). B. (4), (3), (1), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (2), (4), (1). Câu 21. Những hormone có nguồn gốc từ động vật hoặc các chất tổng hợp, chúng thường được sử dụng trong sinh sản nhân tạo của cá được gọi là A.chất kích thích sinh trưởng B.chất kích thích sinh sản C.chất dinh dưỡng D.chất kích thích sinh trưởng và phát triển Câu 22. Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu chính của môi trường nuôi thuỷ sản? A. Yêu cầu về thuỷ lí. B. Yêu cầu về thuỷ hoá. C. Yêu cầu về thuỷ sinh D. Yêu cầu về thuỷ vực. Câu 23. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản? A. Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn. B. Nâng cao hiệu quả nuôi trồng. C. Góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. D. Giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi. Câu 24. Quan sát hình và cho biết đây là triệu chứng bệnh gì ở cá rô phi? a) Cá bị lồi mắt b) Nội quan xuất huyết
- A. Bệnh trùng bánh xe. B. Bệnh viêm ruột. C. Bệnh nấm hạt. D. Bệnh lồi mắt. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1 Tại một số huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, việc phát triển cây keo lai một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sử dụng giống và trồng trên những vùng đất không phù hợp, kỹ thuật canh tác không bền vững dẫn đến hiệu quả và giá trị kinh tế, môi trường của rừng keo thấp, từ đó dẫn đến những nhận thức sai lệch về vai trò của cây keo lai. Cây keo lai có bộ rễ nông, chất gỗ cũng rất dễ phân hủy, vì cây sinh trưởng quá nhanh và được phát triển trong thời gian rất ngắn nên về tác dụng giữ đất là không nhiều như các loại rừng tự nhiên, cây gỗ lớn. Nguy hại của loài cây này là hút nước rất nhiều, bộ rễ dày đặc nên nơi keo mọc lên thì đất đai rất khô, không khí nóng nực. Ở nơi nào keo được trồng lên thì các loài cây khác không mọc lên được. Vì hiệu quả kinh tế nên dân không ngại gom đất trồng keo, phá rừng tự nhiên... Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về rừng keo lai? a. Cây keo lai là một loại cây công nghiệp. (Đúng) b. Thu hoạch keo lai vào giai đoạn thành thục trong sự phát triển, sinh trưởng của cây. (Đúng) c. Nên trồng cây keo lai thành rừng phòng hộ để bảo vệ đất, nước, môi trường. (Sai) d. Cây keo lai mang lại nguồn lợi kinh tế lớn nên trồng keo lai một cách hợp lí, có kế hoạch, quy hoạch rõ ràng, phù hợp với đặc điểm của địa phương. (Đúng) Câu 2. Mật ong rừng luôn được coi là sản vật đặc biệt quý hiếm vì có dược tính cao và hiệu quả tốt trong việc hỗ trợ chữa các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,… Loại mật ong này thơm ngon và tốt hơn hẳn các loại mật ong nuôi. Vì vậy ở các khu vực miền núi của nước ta, một số người dân vào rừng đốt lửa để khai thác mật ong. Nhận định sau là đúng hay sai? a) Mật ong rừng là sản phẩm của lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. b) Việc người dân đốt lửa để khai thác mật ong cần được khuyến khích nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ khai thác tài nguyên rừng. c) Cần nghiêm cấm khai thác mật ong rừng dưới mọi hình thức cho dù được coi là nguồn dược liệu. d) Người dân được phép khai thác mật ong rừng để đưa đến người tiêu dùng nhưng phải sử dụng biện pháp hợp lí để không ảnh hưởng đến đàn ong và các tài nguyên rừng khác. Câu 3. Mô tả các phương thức nuôi trồng thủy sản phổ biến ở nước ta, có các nhận định sau: a. Nuôi trồng thủy sản quảng canh dựa hoàn toàn vào nguồn gốc thức ăn và con giống trong tự nhiên, diện tích ao nuôi, mật độ nuôi thấp. b.Nuôi trồng thủy sản thâm canh kiểm soát quá trình tăng trưởng và sản lượng của thủy sản nên ít gặp rủi ro trong đầu tư. c. Mô hình thủy sản thâm canh thường áp dụng cho các loài thủy sản dễ nuôi, có giá trị kinh tế thấp. d. Nuôi cá lóc kết hợp với các loại cây trồng khác thuộc mô hình bán thâm canh giúp tận dụng tối đa diện tích đất, tăng hiệu quả kinh tế.
- Câu 4. Sau khi tham quan cách 2 phương pháp chế biến thức ăn thuỷ sản Phương pháp I: Chế biến thức ăn thủ công. Phương pháp II: Chế biến thức ăn công nghiệp. Học sinh đã nhận xét về 2 phương pháp chế biến như sau: a) Chế biến thủ công thường thực hiện ở quy mô nhỏ. Chế biến công nghiệp thường thực hiện ở quy mô lớn. b) Chế biến thức ăn thủ công cho năng suất cao hơn chế biến thức ăn công nghiệp. c) Chế biến thức ăn công nghiệp tuân thủ các bước theo một quy trình cụ thể nên sản phẩm tạo ra với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng và được thị trường ưa chuộng hơn. d) Chế biến thức ăn công nghiệp có sử dụng chất khoáng và phụ gia để tăng thời gian bảo quản lâu dài hơn. ------ HẾT ------ BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NG NĂM 2025 MÔN: Công nghệ - nông nghiệp Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
- Cấp độ tư duy Năng lực DẠNG THỨC I D Biết Hiểu Vận dụng Biết Nhận thức công nghệ 5 4 0 2 Giao tiếp công nghệ 2 1 1 1 Sử dụng công nghệ 1 2 2 1 Đánh giá công nghệ 3 2 1 0 Tổng 11 9 4 4 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NGÃI NĂM 2025 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN Bài thi: CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ĐỒNG MA TRẬN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Chủ Dạn Câ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ đề g u thức Nhận thức Giao tiếp Sử dụng Đánh giá Cấp độ tư duy Biế Hiể V Biế V Biế Hiể V Biế Hiể V t u D t Hiể D t u D t u D u Trồn 1 a3.2 g trọt 2 a3. 1 3 a3. 1
- 4 d3. 1 Chăn 5 a3.2 nuôi 6 c3. 1 7 c3.2 8 d3. 1 Dạn g thức 1

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
