intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

  1. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 TRƯỜNG THPT KIM SƠN B NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12 -------------------- Thời gian làm bài: 50 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 605 danh: ............. Câu 1. Nội dung cơ bản của các học thuyết Phu-cư-đa (1977) và Kaiphu (1991) là gì? A. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước châu Phi và Mĩ Latinh. C. Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á. D. Đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết hợp của các nhân tố nào? A. chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân B. phong trào công nhân và phong trào yêu nước C. phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân. D. chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Câu 3. Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là gì? A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nhu cầu cuộc sống. Câu 4. Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi của năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc thắng lợi ở mức thấp, vì: A. không có đường lối đấu tranh rõ ràng, hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo. B. bị quân Đồng minh ngăn cản. C. không biết tin nhật Bản đã đầu hàng Đồng minh. D. không đi theo con đường cách mạng vô sản. Câu 5. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào ở Việt Nam A. Nông dân, công nhân. B. Địa chủ, tư sản C. Tiểu tư sản, công nhân D. Tư sản, tiểu tư sản . Câu 6. Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn ÁI Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 trước hết vì cuộc cách mạng này A. Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới B. Lật đổ được sự thống trị của tư sản và phong kiến C. Giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga D. Giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân và nông dân. Câu 7. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến những năm 70 - thế kỉ XX là: A. muốn làm bạn với tất cả các nước. B. làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa. C. làm bạn với các nước tư bản chủ nghĩa. D. hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. Câu 8. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì A. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên cho Đảng Cộng sản Việt Nam B. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Mã đề 605 Trang 1/5
  2. D. Tìm ra con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản Câu 9. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai là A. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chính quyền thực dân B. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với địa chủ và giai cấp tư sản. C. Mâu thuận giữa nông dân với địa chủ phong kiến D. Mâu thuận giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. Câu 10. Thương mại quốc tế tăng đã phản ánh điều gì? A. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng. C. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở nhiều các nước. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao. Câu 11. Nhân tố nào sau đây là một điều kiện bùng nổ phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong thời kỳ một chín 10 919 30 A. Chế độ thực dân hoàn toàn sụp đổ B. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin. C. Chính sách nhổ lúa trồng đây của Nhật D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Câu 12. từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại A. Nông dân B. Tư sản dân tộc. C. Công nhân . D. Tiểu tư sản Câu 13. Nội dung nào không phải là tác động tích cực của cách mạng - khoa học công nghệ? A. Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. B. Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực. C. Không ngừng nâng cao năng suất lao động. D. Chế tạo ra vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính hủy diệt. Câu 14. Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc trí sĩ đương thời? A. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari. C. Nguyễn Ái Quốc khẳng định “Con đường giành độc lập dân tộc và tự do của nhân dân Việt Nam là con đường cách mạng vô sản” D. Nguyễn Ái Quốc cho rằng “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào bản thân” Câu 15. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt A. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. B. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo Câu 16. Vì Sao trong hai lần khai thác thuộc địa ở Việt Nam thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng? A. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa với Pháp B. Cột chặt kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. C. Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng D. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp. Câu 17. Phong trào "vô sản hóa" 1928 có tác dụng gì? A. tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ B. chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. C. thúc đẩy cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và công nhân D. nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong nước Câu 18. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên với Luận cương chính trị là gì Mã đề 605 Trang 1/5
  3. A. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp B. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam C. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo D. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. Câu 19. Lĩnh vực được Pháp tập trung đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là A. Công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải B. Nông nghiệp, giao thông vận, tải tài chính -ngân hàng. C. Nông nghiệp và khai mỏ. D. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Câu 20. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài. B. Con nguời năng động, sáng tạo. C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. D. Chi phí quốc phòng thấp. Câu 21. Tổ chức cách mạng nào được coi là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam? A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B. An Nam cộng sản đảng C. Đông Dương cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn Câu 22. Yếu tố nào dưới đây đã tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga. B. chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. D. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh. Câu 23. Năm 1929, Việt Nam Quốc dân đảng có hoạt động nào sau đây? A. Tổ chức ám sát Badanh ở Hà Nội. B. Xuất bản báo An Nam trẻ. C. Xuất bản báo Người nhà quê. D. Đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. Câu 24. Trong khoảng nửa sau những năm 40, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm A. 3/4 sản lượng công nghiệp toàn thế giới. B. một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. C. 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới. D. hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài là A. Xingapo. B. Thái Lan. C. Côlômbia. D. Philippin. Câu 26. đặc điểm nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam là A. Pháp đầu tư phát triển nông nghiệp đặc biệt là cây cao su và công nghiệp nặng B. Pháp đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. C. Pháp đầu tư phát triển ngoại thương khuyến khích Việt Nam buôn bán với các nước. D. Pháp đầu tư phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng Câu 27. Ý nào dưới đây Không phải là nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước. D. Chung sống hòa bình và mọi việc phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập. Câu 28. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Aí Quốc trở thành một người chiến sĩ cộng sản là A. Tham gia sáng lập đảng Cộng sản Pháp. B. Thành lập Hội việt nam cách mạng thanh niên. C. Thành lập đảng Cộng sản Việt Nam D. Tán thành các nghị quyết của Quốc tế Cộng sản Câu 29. Sự kiện đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi là A. Nhân dân An-giê-ri chống Pháp thắng lợi. B. Nước Cộng hòa Dim-ba-buê tuyên bố thành lập. C. thắng lợi của nhân dân Ăng-gô-la và Mô-dăm-bích. Mã đề 605 Trang 1/5
  4. D. Nước Namibia tuyên bố độc lập. Câu 30. Một trong những mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác đó là: A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”. B. Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạng của nền kinh tế Mĩ. D. Tiến hành chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước XHCN. Câu 31. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy A. quân sự làmtrọngđiểm. B. kinh tế làmtrọngđiểm. C. chính trị làm trọngđiểm. D. văn hoá, giáo dục làm trọngđiểm. Câu 32. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) nhằm mục đích gì? A. tập hợp thanh niên yêu nước Việt Nam ở Trung Quốc. B. liên lạc với các dân tộc bị áp bức cùng làm cách mạng đánh đổ đế quốc C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai D. tổ chức quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai Câu 33. Văn kiện được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng B. Chính cương, Sách lược của Đảng C. Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng. D. Luận cương chính trị của Đảng Câu 34. Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam quốc dân Đảng là A. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng B. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang. C. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin D. tập trung phát triển lực lượng cách mạng Câu 35. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người A.Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản D.Dự đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của đảng xã hội Pháp. A. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa B. Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị véc sai Câu 36. Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam"? A. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920). B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925). C. Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919). D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện (Quảng Châu) (6/1924). Câu 37. Điểm nổi bật nền kinh tế Việt Nam trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là: A. Một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc. B. Một nền kinh tế thuần nông. C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, toàn diện. D. Một nền kinh tế công – nông nghiệp khá phát triển.. Câu 38. Những quốc gia ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là A. Miến Điện, Malaisia, Philippin. B. Inđônêxia,Việt Nam,Malaisia C. Campuchia, Việt Nam,Malaisia D. Inđônêxia,Việt Nam, Lào. Câu 39. Tư bản Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam vì lý do chủ yếu nào ? A. Để bù đắp thiệt hại do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế B. Biến Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp C. Tiếp tục khẩu hiệu khai hóa văn minh ở Việt Nam. D. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. Mã đề 605 Trang 1/5
  5. Câu 40. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốctế. B. cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng cólợi. C. hòa bình, ổn định, hợp tác và pháttriển. D. hoà nhập nhưng không hoàtan. ------ HẾT ------ Mã đề 605 Trang 1/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2