
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 30)
lượt xem 0
download

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này, mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 30)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 30)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 THÀNH PHỐ HUẾ MÔN: VẬT LÍ ------------------------ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một đáp án. Câu 1. Sự hoá hơi xảy ra ở bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là A. Sự sôi. B. sự đông đặc. C. sự thăng hoa. D. sự nóng chảy. Câu 2. Lực hạt nhân là A. lực điện. B. lực lương tác giữa các electron và notron. C. lực lương tác giữa các electron và proton. D. lực tương tác giữa các nuclôn. Câu 3. "Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 o C. C. 273 o C. D. −273 K. Câu 4. Biết nhôm có nhiệt dung riêng c = 880 J/ ( kg.K ) và nhiệt nóng chảy λ = 4.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng m = 100 g ở nhiệt độ t1 = 20 C để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy t2 = 659 C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 94 kJ. B. 73 kJ. C. 89 kJ. D. 96 kJ. Câu 5. Nội năng của vật biến đổi như thế nào nếu vật đó tỏa nhiệt ra ngoài và thực hiện công lên vật khác? A. Không thay đổi. B. Giảm xuống. C. Tăng lên. D. Chưa đủ điều kiện xác định. Câu 6. Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau: A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. C. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất. D. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. Câu 7. Xét khối khí chứa trong bình có khối lượng riêng là ρ , mỗi phân tử khí chuyển động với tốc độ v đến va chạm vào thành bình. Gọi v 2 là trung bình của các bình phương tốc độ phân tử. Khi đó, áp suất khí tác dụng lên thành bình được xác định theo công thức 1 2 2 2 3 2 A. p = ρ v . B. p = ρ v . C. p = ρ v . D. p = 3ρ v 2 . 3 3 2 Câu 8. Hai bình khí lí tưởng có cùng thể tích và khối lượng. Bình 1 chứa Oxi, bình 2 chứa o o Cacbonic. Nhiệt độ hai bình lần lượt là 127 C và 27 C . Biết khối lượng phân tử Oxi và Cacbonic lần lượt là 32 g/mol và 44 g/mol. Tỉ số áp suất bình 1 với bình 2 là 32 11 33 6 A. 33 . B. 6 . C. 32 . D. 11 . 1
- Câu 9. Sóng điện từ là quá trình lan truyền A. sóng cơ trong không gian. B. sóng dọc trong không gian. C. điện từ trường trong không gian. D. sóng âm trong không gian. Câu 10. Hình bên là sơ đồ mô tả một thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Các dụng cụ gồm: nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r, biến trở R; hai ống dây L1 , L 2 có lõi sắt, điện kế G. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì trong cuộn dây L 2 xuất hiện dòng điện cảm ứng và kim điện kế G sẽ bị lệch đi. Bỏ qua hiện tượng hỗ cảm giữa hai cuộn dây. Từ giá trị lớn nhất của biến trở R, người ta giảm nhanh giá trị điện trở của biến trở thì A. cường độ dòng điện qua biến trở giảm. B. véc tơ cảm ứng từ trong lòng ống dây L1 đổi chiều. C. từ thông gửi qua ống dây L 2 đạt cực tiểu rồi tăng dần. D. dòng điện cảm ứng qua G có chiều từ N đến M. Câu 11. Cường độ dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos100πt (A). Tại thời điểm t=0, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị bằng A. 0. B. 2 A. C. 4 A. D. 2 2 A. Câu 12. Hình vẽ nào dưới đây phù hợp với hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: B I B I B B M M M M I I A. B. C. D. Câu 13. Đường sức từ được tạo bởi nam châm thẳng có đặc điểm nào sau đây? A. Là đường thẳng song song với trục nam châm, hướng từ cực Bắc đến cực Nam. B. Là đường khép kín, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. C. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của thanh nam châm. D. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng chứa trục của thanh nam châm. Câu 14. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản C. siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. 244 Câu 15. Hạt nhân 94 Pu có bao nhiêu proton A. 244. B. 94. C. 150. D. 338. Câu 16. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai? A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác. B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm. C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm. 2
- D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác. Câu 17. Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều? A. tia γ không bị lệch. B. độ lệch của tia β+ và β− là như nhau. C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện. D. tia α + bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+ . Câu 18. Cho thanh dẫn điện MN = 15 cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x′x, y′y như hình vẽ bên. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x ′y′ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn bằng A. 0, 45A. B. 0, 25A. C. 4,5A. D. 2,5A. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hình vẽ mô tả quá trình nén khí trong xilanh có pittông có khối lượng m và có thể chuyển động không ma sát dọc theo trục của xilanh. a) Trong quá trình biến đổi trạng thái trên nhiệt độ được giữa không đổi b) Khi thể tích khí tăng lên thì áp suất giảm nhưng đây không phải là mối quan hệ tỉ lệ nghịch. c) Kéo pittông đến vạch số 5 thì áp suất khí bằng thì kim áp kế ở vạch số 0,5. d) Khi pittông ở vạch số 4, người ta bỏ tay giữ pittông để pittông chuyển động đi lên (Bỏ qua ma sát giữa pittông và thành xilanh). Pittông cân bằng khi áp suất của khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển. Câu 2. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân như hình vẽ. Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn 3
- dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cường độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy g = 9,80 m/s². Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên. b) Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên đoạn dây và có chiều hướng lên. c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải. d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm là 0,16 T. Câu 3. Cho một khối đồng (copper) ở 100 oC tiếp xúc với một khối nhôm (aluminum) ở 20 oC . Sau đó, cả hai khối có cùng nhiệt độ 60 oC . Cho nhiệt dung riêng của đồng và nhôm lần lượt là 380 J/kg.K và 880 J/kg.K. Coi hai khối cách nhiệt hoàn toàn với môi trường bên ngoài. a) Nội năng của cả hai khối đồng và nhôm đều thay đổi do truyền nhiệt. b) Nội năng của khối đồng tăng lên, nội năng của khối nhôm giảm xuống. c) Độ biến thiên nội năng của hệ hai khối đồng và nhôm bằng không. d) Tỉ số khối lượng của khối đồng và khối lượng của khối nhôm bằng 0,43. Câu 4. Radon 222 Rn là một loại khí phóng xạ được giải phóng từ sự phân rã tự nhiên của các nguyên tố uranium, thorium và radium trong đá và đất. Khí radon không màu, không mùi, không vị, thấm qua mặt đất và khuếch tán vào không khí. Radon có thể xâm nhập và tích tụ trong các ngôi nhà theo các con đường như trong hình vẽ bên. Lượng radon tích tụ trong nhà với nồng độ cao, trong một khoảng thời gian dài có thể tăng nguy cơ ung thư phổi cho những người sinh sống trong đó. Người ta ước tính sự xâm nhập và tích tụ của radon trong các ngôi nhà, cứ 15 ngôi nhà thì có 1 ngôi nhà có mức radon cao, đạt hoặc vượt quá 4, 00 pCi (1 pCi = 3, 66.10 −2 Bq) trong mỗi lít không khí. Cho biết chu kì bán rã của radon là 3,82 ngày. a) Cách đơn giản giảm hàm lượng radon tích tụ trong nhà là mở cửa để không khí lưu thông. −5 −1 b) Hằng số phóng xạ của radon là 5, 04.10 s . 15 c) Một gam radon có độ phóng xạ là 5, 7.10 Bq. d) Có 2, 30.104 nguyên tử khí radon trong mỗi m3 không khí thì độ phóng xạ của nó đạt mức 4, 00 pCi. 4
- PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,5 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,70.103 Pa. Cho biết khi hít vào, áp suất này trở thành 101,01.103 Pa. Dung tích của phổi khi hít vào là bao nhiêu lít? ( kết quả làm tròn hai chữ số thập phân) Câu 2. Một vận động viên leo núi trong mỗi nhịp thở luôn luôn hít vào 2 g không khí. Biết rằng khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 101,3 kPa, nhiệt độ 00 C ) là 1, 29kg / m3 . Hỏi khi ở trên núi cao, tại đó không khí có áp suất là 79,8 kPa và nhiệt độ −130 C. thì thể tích không khí mà người ấy phải hít vào trong mỗi nhịp thở là bao nhiêu lít? ( kết quả làm tròn hai chữ số thập phân) Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thì cường độ dòng điện qua điện trở là π i = 4 2cos 100πt- (A). Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng bao nhiêu 3 ampe (A)? Câu 4. Thanh dây dẫn thẳng MN có chiều dài l = 20cm, khốí lượng m = 10 g, được treo trên hai sợi dây mảnh sao cho MN nằm ngang. Cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0, 25T và vectơ B hướng lên trên theo phương thẳng đứng. Nếu cho dòng điện I = 2 3 A chạy qua, người ta thấy thanh MN được nâng lên vị trí cân bằng mới và hai sợi dây treo bây giờ lệch một góc α so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m / s 2 , góc lệch α bằng bao nhiêu độ? Câu 5. Bằng phương pháp cacbon 14 (chu kỳ bán rã của 14 C là 5600 năm) người ta đo được độ phóng xạ của một đĩa gỗ của người Ai cập cổ là 0,15 Bq. Độ phóng xạ của một khúc gỗ vừa mới chặt có cùng khối lượng là 0,25 Bq. Tuổi của đĩa cổ là bao nhiêu năm? (Lấy kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 6. Arktika là tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân của Nga. Với chiều dài 173 m, cao 15m, tàu được trang bị hai lò phản ứng hạt nhân, mỗi lò có công suất 175 MW, giúp tàu phá lớp băng dày đến 3 m. Nếu lò phản ứng này sử dụng năng 235 lượng từ sự phân hạch của U 92 , mỗi phân hạch sinh ra trung bình 203 MeV; Cho Avogadro N A = 6, 02.1023 nguyên tử/mol 235 và khối lượng mol nguyên tử của U là 235 g/mol. Khối lượng U 92 mà lò phản ứng tiêu thụ trong 1 ngày bằng bao nhiêu kilogam (kg)? ( kết quả làm tròn hai chữ số thập phân) -------------------------HẾT------------------------- 5
- HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (4,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 10 D 2 D 11 C 3 A 12 B 4 D 13 B 5 B 14 C 6 D 15 B 7 A 16 C 8 B 17 D 9 C 18 A Hướng dẫn chi tiết: Câu 1. Sự sôi là sự hoá hơi của chất lỏng xảy ra ở bên trong và trên bề mặt của nó. Câu 2. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon. Câu 3. "Độ không tuyệt đối" là nhiệt độ ứng với 0 K. Câu 4. Áp dụng công thức: Q = mc ( t2 − t1 ) + mλ = 0,1.880. ( 659 − 20 ) + 0,1.4.10 = 96232 J . 5 Câu 5. - Vật tỏa nhiệt ra ngoài: Q < 0 . - Vật thực hiện công lên vật khác: A < 0 . - Độ biến thiên nội năng của khí: ∆U = A + Q < 0 → Nội năng của vật giảm. Câu 6. Theo định luật Boyle: Khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó, pV = const Câu 7. m Khối lượng riêng của khối khí: ρ = V 1N 2 1 2 Áp suất do chất khí tác dụng lên thành bình ABCD: p = mv = ρ v 3V 3 Câu 8. 6
- p1 p2 V1 V2 = V1 T1 = 127 + 273 = 400K T2 = 27 + 273 = 300 K M1 = 32g/mol M 2 = 44g/mol p1V1 n RT p1 n1T1 = 1 1 = Áp dụng phương trình Cla-pê-ron : p2 V2 n 2 RT2 p 2 n 2 T2 m n1 M 2 n= = Mà ta có : M n 2 M1 p1 M 2 T1 11 = = . Suy ra : p 2 M1T2 6 Câu 9. Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian. Câu 10. - Xác định chiều của dòng điện một chiều chạy qua ống dây L1 , từ đó dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ do ống dây L1 gây ra và gửi qua ống dây L 2 . - Khi giảm giá trị điện trở của biến trở thì cường độ dòng điện một chiều qua ống dây L1 tăng lên nên từ thông gửi qua ống dây L 2 cũng tăng theo. - Xác định chiều của từ trường cảm ứng Bc do ống dây L 2 sinh ra khi từ thông qua nó tăng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của dòng điện cảm ứng i c sinh ra trong ống dây L 2 . Câu 11. Tại t = 0 s, cường độ dòng điện có giá trị tức thời i = 4 cos ( 100π.0 ) = 4A. Câu 12. Ở hình B ta thấy cường độ dòng điện đi từ dưới lên trên nên theo quy tắc cái đinh ốc 1 cảm ứng từ sẽ được biểu diễn như hình B. Câu 13. Đường sức từ được tạo bởi nam châm thẳng là đường khép kín, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. Câu 14. Sóng siêu âm là sóng cơ nên không truyền được trong chân không. Câu 15. 244 Hạt nhân 94 Pu có 94 proton. Câu 16. Khi phản ứng tỏa năng lượng thì m0 > m. Câu 17. + Tia alpha ( α ): thực chất là hạt nhân nguyên tử He + Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có: - Bị lệch về phía bản ( − ) của tụ điện ít hơn tia β+ vì mang q = +2e . - Phóng ra với vận tốc 107 m/s. - Có khả năng ion hoá chất khí. 7
- - Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8 cm . Câu 18. Trong thời gian Δt, thanh quét thêm được diện tích: MN vΔt ΔΦ Từ công thức: ΔΦ = B Δ װcos α = B MN v Δt cos180 S ec = = B MN v Δt ec B MN v 0,5 0,15 ic = = =3 = 0, 45 A . R R 0,5 PHẦN II – TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) a) Đ a) Đ b) S b) S 1 3 c) S c) Đ d) S d) S a) Đ a) Đ b) S b) S 2 4 c) S c) Đ d) Đ d) S Hướng dẫn chi tiết: Câu 1. a) ĐÚNG. Từ hình vẽ ta thấy các trạng thái đều có nhiệt độ 300K. b) SAI. Theo định luật Boyle: Trong quá trình đằng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. c) SAI. Từ hình vẽ ta có: Khi pittông đến vạch số 4 thì kim áp kế ở vạch số 1. Kéo pittông đến vạch số 5 (thể tích tăng 1,25 lần so với thể tích ban đầu) thì theo định luật Boyle áp suất giảm 1,25 lần so với áp suất ban đầu nên kim áp kế phải ở vạch số 0,8. d) SAI. Pittông chịu tác dụng của trọng lực P , áp lực do khí ở bên ngoài xilanh tác dụng lên F1 , áp lực do khí ở bên trong xilanh tác dụng lên F2 . 8
- Pittông cân bằng khi P + F1 + F2 = 0 Vì P F1 nên ta có F2 = P + F1 F2 > F1 p2 .S > p1.S . Khi pittông cân bằng: áp suất khí trong bình lớn hơn áp suất khí ngoài bình. Câu 2. a) ĐÚNG. Số chỉ của cân giảm, chứng tỏ đã có một lực tác dụng vào cân theo chiều hướng lên. b) SAI. Do lực tác dụng vào cân hướng lên nên theo định luật thứ ba của Newton, lực tác dụng lên đoạn dây hướng xuống. c) SAI. Theo quy tắc bàn tay trái, chiều dòng điện trong dây dẫn hướng từ phải sang trái. d) ĐÚNG. Vì dòng điện vuông góc với từ trường nên, theo công thức (3.1), độ lớn cảm ứng từ giữa các cực nam châm là F mg B= = = 0,16 T . Il Il Câu 3. a) ĐÚNG. Do tiếp xúc nhau và nhiệt độ của cả hai khối đồng và nhôm thay đổi nên nội năng của chúng thay đổi do truyền nhiệt. b) SAI. Nhiệt độ khối đồng giảm, nhiệt độ khối nhôm tăng nên nội năng của khối đồng giảm, nội năng của khối nhôm tăng. c) ĐÚNG. Độ biến thiên nội năng của hệ: ∆U = Q1( �ng) + Q2(nho�) = 0 o� m m1 c ∆t d) SAI. Q1( �ng) + Q2(nho�) = 0 o� m m1c1∆t1 + m2c2 ∆t2 = 0 m2 = − 2 2 = 2,32 c1∆t1 Câu 4. a) ĐÚNG. Cách đơn giản giảm hàm lượng radon tích tụ trong nhà là mở cửa để không khí lưu thông. 9
- ln 2 ln 2 b) SAI. Hằng số phóng xạ của radon: λ = = 2,1.10−6 s −1. T 3,82.86400 c) ĐÚNG. Độ phóng xạ của 1g radon: ln 2 m ln 2 1 H λN = = = NA 6, 022 10 23 5, 7 1015 Bq. T A 3,82.86400 222 d) SAI. Số nguyên tử radon trong mỗi lít không khí khi độ phóng xạ đạt mức 4,0 pCi H 4, 00.3, 66.10 −2 N= = 6,97 10 4. λ ln 2 3,82.86400 Số nguyên tử radon trong mỗi m³ không khí khi độ phóng xạ đạt mức 4,00 pCi: N = 103 N = 103.6,97.104 = 6,97 107 hạt. PHẦN III – TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 2,52 4 60 2 1,87 5 4100 3 4 6 0,36 Hướng dẫn chi tiết: Câu 1. V1 2,5 Theo định luật Boyle: p1V1 = p2V2 V2 = p1 = 101,7.103. = 2,52 l p2 101, 01.103 Câu 2. m 2 10−3 1 Thể tích của 2g không khí ở điều kiện tiêu chuẩn: V0 = ρ = 1, 29 = 645 ( m3 ) Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: p1V1 p 0 V0 p T 1 101,3 273 − 13 = = = V= V0 0 1 1 1,8743 10−3 ( m3 ) 1,87 lit. T1 T0 p1 T0 645 79,8 273 Câu 3. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng: I0 4 2 I= = = 4 A. 2 2 Câu 4. 10
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều lực từ như hình vẽ. Các lực tác dụng lên đoạn dây là P, F, T F BIlsin 900 Ta có tan α = = = 3 α = 600. P mg Câu 5. ln 2 ln 2 − t − t H = 0= He T 0,15 0, 25e 5600 t 4100 năm. Câu 6. Trong một ngày, năng lượng hạt nhân mà lò sử dụng là: W = 2.175.106.24.3600 = 3, 024.1013 J = 1,89.10 26 MeV. W 1,89.1026 Số phân hạch xảy ra: N = = = 9,31.10 23 Q 203 235 235 Số phân hạch bằng số hạt nhân 92 U nên khối lượng hạt nhân 92 U mà lò phản ứng tiêu thụ là: N 9,31.1023 m= .A = .0, 235 0,36 kg. NA 6, 02.1023 11

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
200 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
151 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
183 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
116 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
142 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
