YOMEDIA
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
Địa kỹ thuật hệ khí hậu
92
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tài liệu tham khảo chuyên đề vật lý học về Địa kỹ thuật hệ khí hậu giúp các bạn mở rộng kiến thức vật lý học của bản thân
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Địa kỹ thuật hệ khí hậu
- a kĩ thu t h khí h u T trư c n nay, a kĩ thu t v n ư c xem là tài c m k i v i các nhà khoa h c khí h u. Trong bài vi t, Peter Cox và Hazel Jeffery gi i thích t i sao lúc này c n ph i xem xét v n ó m t cách nghiêm túc. S bi n i khí h u mà chúng ta ang ch u hi n nay gây ra b i s gia tăng lư ng khí nhà kính do các ho t ng c a con ngư i, áng k nh t là vi c t các nhiên li u hóa th ch, thâm canh nông nghi p và tàn phá r ng. M c dù s m lên toàn c u ã có m t trong tác ph m khoa h c k t m t bài báo ánh d u bư c ngo c c a nhà v t lí ngư i Th y i n, Svante Arrhenius, vi t h i năm 1896, nhưng ch n nh ng th p niên g n ây thì ki n th c khoa h c c a chúng ta v h th ng khí h u m i làm sáng t ư c r ng m t s m lên toàn c u cao hơn 2oC so v i m c th i kì ti n công nghi p có th là nguy hi m và vì th c n nên tránh. Các thí d công ngh có th s d ng làm bi n i các i u ki n khí quy n c a Trái t nh m làm gi m các tác d ng c a s bi n i khí h u. T trên xu ng: hai lo i kính ph n x m t tr i; m t khí c u gieo m m cho mây và máy bay th hơi nư c; du thuy n gieo m m cho mây; các b ph n x m t tr i trên bi n và trên t li n; và bón ch t dinh dư ng cho sinh v t phù du trên bi n sinh sôi. ( nh: Henning Dalhoff/Bonnier Publications/Science Photo Library) Trong khi các ch t khí nhà kính không ch có cacbon i-ôxit (CO2) mà còn c mêtan, ni-tơ ôxit, ô-zôn và CFC, thì nh ng cu c thương thuy t chính tr qu c t l i t p trung vào nhu c u c t gi m phát th i CO2. Trong th i gian ba tháng, H i ngh l n th 15 c a các ng c m quy n (CoP15), b ph n c a H i ngh Liên hi p qu c v Bi n i khí h u Copenhagen, s hư ng t i thi t l p nh ng m c tiêu liên k t cho s c t gi m phát khí 1
- th i (cái g i là b n th a ư c c t gi m). Nhưng cho dù s phát khí th i CO2 toàn c u ư c c t gi m 50% vào năm 2050, thì hi n nay yêu c u này dư ng như không gi cho s m lên toàn c u dư i 2oC trong th k này. Th t v y, k t khi hi p nh Kyoto ư c ưa ra h i năm 1997, s phát khí th i CO2 v n ti p t c leo thang b t ch p nh ng lo ng i ngày càng tăng v s bi n i khí h u. Bi t r ng b n th a ư c c t gi m hi n nay không hi u qu tránh s bi n i khí h u nguy hi m, v y chúng ta có nên có m t k ho ch B hay không? ây là m t ng cơ thúc y cho a kĩ thu t, m t thu t ng mô t s can thi p có cân nh c và h th ng khí h u ch ng l i s m lên toàn c u do con ngư i gây ra. Kĩ thu t này có th thu ư c theo hai cách, b ng cách d n d p tr c ti p cacbon i-ôxit ho c b ng cách i u khi n b c x m t tr i, cái nh m t i làm ngu i hành tinh b ng cách cho ph n x ánh sáng nhi u hơn vào trong không gian. Lo i tr cacbon i-ôxit Cách ti p c n d th y nh t lo i tr CO2 là r ng cây xanh, nhưng cách này tương i không hi u qu và yêu c u nh ng di n tích t ai l n. M t xu t tri t hơn là chăm bón i dương v i m t ch t dinh dư ng h n nh ví d như s t trong ni m hi v ng tăng cư ng b n ch a cacbon i dương ( i tư ng hi n nay h p th kho ng 25% lư ng khí th i CO2 do con ngư i). Các thí nghi m chăm bón i dương quy mô nh ã t o ra nh ng bông hoa nhân t o trôi n i trên bi n qua vi c thêm s t, nhưng i u áng ng là không bi t ho t ng này có chuy n thành s c i thi n lâu dài b ch a cacbon hay không. M t r i ro l n v i phương th c ti p c n này là các dòng h i lưu khi n ngư i ta không th x lí khu v c trên ó các h sinh v t bi n b bi n i b i vi c bón ch t dinh dư ng. M t phương pháp an toàn hơn l c b cacbon i-ôxit là b y không khí, s d ng phương pháp chi t tách b ng hóa ch t ho c b ng tác nhân v t lí l c CO2 ra kh i không khí và chôn cacbon trong các kho a ch t. B ph n tr c a phương pháp này gi ng v i phương pháp b t và tr cacbon thông thư ng, nh m t i vi c lo i CO2 ra kh i các ch t khí th i c a các nhà máy i n nhiên li u hóa th ch. B y không khí trên nguyên t c có th th c hi n b t kì a i m nào, m c dù nó h u d ng nh t là g n các kho tr a ch t. Các phương pháp hóa h c c a b y không khí thư ng i cùng v i ph n ng c a cacbon i-ôxit v i natri hy rôxit t o ra natri cacbonat, trong khi phương pháp b y v t lí s d ng các ch t nh a trao i ion có kh năng l c CO2 ra kh i không khí, sau ó có th r a s ch chúng t các b l c v i nư c. Có nh ng ưu i m n i tr i i v i các kĩ thu t b y không khí vì chúng lo i b ư c nguyên do chính c a s m lên toàn c u và, không gi ng như các phương pháp khác, nó mang l i kh năng h hàm lư ng CO2 xu ng dư i m c hi n nay. Tuy nhiên, nh ng kĩ thu t này hi n nay th t t n kém và còn g p khó khăn ch tìm các kho tr a ch t n nh thích h p cho cacbon. Ch n b t m t tr i ho c làm cho hành tinh sáng hơn M t phương pháp khác l c lo i cacbon i-ôxit là i u khi n b c x m t tr i, bao g m vi c làm gi m lư ng ánh sáng m t tr i b h p th b i Trái t như m t t ng th . Nhi t trung bình toàn c u c a hành tinh ư c xác nh b i s cân b ng gi a b c x m t tr i b h p th và b c x h ng ngo i b m t b i Trái t vào trong không gian. Ngư i ta có th làm ngu i hành tinh b ng cách ho c tăng lư ng b c x h ng ngo i b m t vào trong không gian (như trong các kĩ thu t l c lo i CO2), ho c gi m lư ng b c x m t tr i b hành tinh h p th . i u khi n b c x m t tr i là ho c ch n b t m t ph n ánh sáng m t tr i b ng nh ng t m ch n m t tr i t trong không gian, ho c là tăng sáng (h s ph n x ) c a hành tinh chúng ta. 2
- M t lá ch n m t tr i có di n tích kho ng 3 × 106 km2 t cao 1.5 × 103 km phía trên hành tinh chúng ta s là c n thi t ch ng l i s tăng g p ôi hàm lư ng cacbon i-ôxit trong khí quy n c a Trái t. ( nh: Victor Habbick Visions/Science Photo Library) Có nhi u kĩ thu t khác nhau làm ch b c x m t tr i t trên m t t: cái g i là phương pháp nóc nhà tr ng, trong ó nh ng công trình c a con ngư i, ch y u là mái nhà và m t ư ng lát, ư c sơn nh ng ch t li u ph n x ; ch n tr ng các lo i hoa màu sáng hơn và nuôi ng v t chăn th ; và nh ng k ho ch tri t hơn còn xu t ph lên các sa m c nh ng t m plastic có h s ph n x cao. L i ích v m t khí h u c a nh ng kĩ thu t này thay i theo khu v c ư c c i t o. Ví d , các phương pháp nóc nhà tr ng có tác ng tương i nh lên nhi t trung bình toàn c u, vì các công trình c a con ngư i v n ch chi m có 2% di n tích t li n toàn c u. M t khác, s c i t o quy mô l n su t ph n chi u c a hành tinh có th mang l i s ngu i i toàn c u bù l i s m lên toàn c u tính cho t i nay, nhưng nh ng áp l c kh n c p khác t lên n n s n xu t nông nghi p có th khi n cho phương pháp này không kh thi v m t th c t . Vi c làm các sa m c sáng hơn lên có th có tác d ng làm ngu i còn l n hơn, nhưng s cư ng ép c c b như th c a h khí h u 3
- mang l i m i r i ro là làm thay i vòng tu n hoàn khí quy n h t s c quan tr ng, ví d như gió mùa mang mưa n cho nh ng ph n l n dân cư c a Trái t. Nh ng r i ro tương t i cùng v i các kĩ thu t trên là làm cho các ám mây sáng lên, vì nh ng kĩ thu t này rõ ràng ch ho t ng nơi t n t i các ám mây. Tuy nhiên, vi c c i t o su t ph n chi u c a mây có kh năng là m t òn b y l n i v i khí h u có th mang l i s ngu i i toàn c u bù tr s g p ôi hàm lư ng cacbon i-ôxit khí quy n. xu t c i t o mây tiên ti n nh t là gieo r c thêm mu i bi n cung c p thêm nhân ngưng t mây có th làm cho nh ng ám mây tích i dương sáng hơn lên – ây là nh ng ám mây th p trên các vùng duyên h i và i dương. xu t c i t o mây còn ti n xa n ch thi t k nh ng con tàu t ng phân ph i mu i bi n cho nh ng ám mây tích t ng th p. Chi phí cho phương pháp này thì không rõ, nhưng chúng có kh năng th p hơn áng k so v i phương pháp làm ngu i tương t b ng nh ng kĩ thu t h nhi t thông thư ng khác. M t kĩ thu t còn r ti n hơn n a có th là b t chư c các tác ng lên khí h u c a nh ng t phun trào núi l a quan tr ng b ng cách bơm các h t nh li ti hay "aerosol" vào t ng bình lưu c a Trái t (khí quy n t ng trên). Nh ng h t aerosol này s ph n x ánh sáng m t tr i gi ng h t như chúng ã làm sau t phun trào c a núi l a Pinatubo h i năm 1991, d n n s ngu i i toàn c u ch ng 0,5oC. Các ý tư ng thu c lo i này có kh năng xu t phát t nhà v t lí ngư i Nga Mikhail Budyko vào nh ng năm 1970, ngư i xu t s d ng sunphua làm cơ s cho aerosol t ng bình lưu như trong trư ng h p núi l a phun. Khái ni m a kĩ thu t thông qua các h t aerosol t ng bình lưu sau ó ư c theo u i vào nh ng năm 1990 b i nhà v t lí và là ngư i phát minh ra bom H, Edward Teller, ngư i ã d tính t i các h t ph n x ph c t p hơn. Nhưng vi c bàn t i các xu t a kĩ thu t v n là th c m k trong s các nhà khoa h c khí h u chính th ng mãi cho n năm 2006, khi nhà hóa h c o t gi i Nobel Paul Crutzen ánh giá l i l i ích c a vi c bơm sunphua vào t ng bình lưu b t chư c các tác ng lên khí h u c a t phun trào núi l a Pinatubo. Các e ng i còn l i là nh ng s không ch c ch n ph n ng vùng c a lư ng mưa i v i s k t h p c a vi c l c lo i CO2 và làm gi m ánh sáng m t tr i, và tác ng ti m tàng c a vi c thêm aeosol i v i s h i ph c c a l th ng t ng ô-zôn. Tuy nhiên, chi phí theo ư c tính c a vi c duy trì m t t m ch n aerosol sunphat, có kh năng nh t là thông qua m t s máy bay t m cao chuyên d ng, r hơn áng k so v i chi phí th a ư c c t gi m n hàng trăm hay hàng nghìn l n. Vì nh ng lí do ó, các kĩ thu t aerosol t ng bình lưu ư c nhi u ngư i xem là gi i pháp thay th h a h n nh t cho th a ư c c t gi m. Mang tính khoa h c vi n tư ng nh t trong s các kĩ thu t i u khi n b c x m t tr i trên là vi c t nh ng lá ch n m t tr i gi a M t tr i và Trái t. V trí t t m ch n tri n v ng nh t hình như là t i i m Lagrange L1, nơi cách Trái t kho ng 1.5 × 106 km v phía M t tr i, t i ó l c hút h p d n c a hai thiên th tri t tiêu nhau. T i i m này, nh ng t m ch n kho ng ch ng 3 × 106 km2 s là c n thi t ch ng l i s tăng g p ôi lư ng CO2. Có nh ng thách th c ghê g m i cùng v i vi c thi t k và s n xu t các ch t li u nh , b n có th dùng cho các t m ch n m t tr i, nhưng s t n kém lâu dài có th i cùng v i vi c phóng các b ph n c a t m ch n cũng như vi c s a ch a và thay th nh kì c a chúng. Cho dù m t phương pháp a kĩ thu t như v y t ra kh thi v m t công ngh và kinh t , thì v n còn ó nh ng v n chính sách qu c t c n ph i dàn x p trư c khi tri n khai ư c. Nh ng v n y cũng ph bi n i v i nh ng kĩ thu t quy mô l n khác, ví d như c i t o su t ph n chi u c a sa m c, c i t o su t ph n chi u mây và bơm aerosol t ng bình lưu, t t c nh ng kĩ thu t này u làm ngu i khí h u toàn c u nhưng s không bù p ư c nh ng bi n i khí h u vùng mi n và có kh năng còn làm tr m tr ng thêm s bi n i khí h u m t s nơi. Ngoài ra, các kĩ thu t xây d ng trên vi c i u khi n b c x m t 4
- tr i rõ ràng không gi i quy t ư c nh ng tác d ng không ch c ch n c a s axit hóa i dương do CO2 tăng thêm. B tc mk Theo Stern Riview, xu t b n h i năm 2006 và là m t trong nh ng tư li u có s c nh hư ng nh t v tính kinh t c a s bi n i khí h u, vi c s d ng th a ư c c t gi m tránh m t s m lên toàn c u có kh năng nguy hi m c 2oC là tiêu t n t i 1% t ng GDP toàn c u, kho ng ch ng 350 t ôla m i năm th i giá hi n nay. Con s trên t ng k t ti m năng c a các xu t a kĩ thu t khác nhau xây d ng trên m t b n ánh giá do H i Hoàng gia Anh công b trong tháng này. Ngoài ra, nó còn so sánh t ng kĩ thu t v i th a ư c c t gi m, vì ây là gi i pháp rõ ràng nh t i v i s m lên toàn c u và nó n m t i tr ng tâm c a nh ng cu c àm phán khí h u qu c t . So sánh giá thành theo l i ích c a các xu t a kĩ thu t v i th a ư c bi n i khí h u. Nh ng r i ro i cùng v i nh ng xu t này ư c bi u th là th p (màu xanh), trung bình (màu vàng) và cao (màu ). L a ch n thay th an toàn nh t i v i th a ư c c t gi m là b y cacbon i-ôxit không khí, nhưng gi i pháp bơm aerosol t ng bình lưu có t s l i ích trên giá thành cao nh t. Các gi i pháp a kĩ thu t thay th có th ư c nh d a trên chi phí thư ng niên, l i ích thu ư c tính theo gi m nhi t trung bình toàn c u và nh ng r i ro i cùng v i t ng kĩ thu t m t. Nh ng y u t này ư c trình bày dư i d ng gi n trong hình trên. Trong khi m t s phương pháp, ví d như bón phân i dương ho c kĩ thu t nóc nhà tr ng, có th b bác b vì chúng không có kh năng có l i ích khí h u toàn c u áng k , thì a s xu t a kĩ thu t dư ng như r ti n so v i th a ư c c t gi m. Quan tr ng hơn, nhi u phương pháp có l i ích khí h u tính trên chi phí thư ng niên cao hơn so v i th a ư c c t gi m (t c là chúng n m phía trên ư ng t nét). 5
- T s l i ích trên giá thành dư ng như là l n nh t i v i gi i pháp bơm aerosol t ng bình lưu, m c dù phương pháp này mang l i r i ro là làm bi n i khí h u vùng mi n và làm ch m s h i ph c c a l th ng t ng ô-zôn. Ngoài ra, các kĩ thu t hi u qu cao i v i vi c làm ch b c x m t tr i ví d như bơm aerosol sunphua mang l i cái ôi khi g i là “r i ro ch t ngư i”, nghĩa là r i ro c a vi c m lên toàn c u m t cách t ng t n u như phương pháp a kĩ thu t ó không thành công. M t i l p c a r i ro ch t ngư i này là nh ng phương pháp như th có th cho d ng l i có cân nh c n u xu t hi n nh ng h qu không như d tính. L a ch n an toàn nh t cho th a ư c c t gi m là b y CO2 không khí, lo i b nguyên do ch y u c a s m lên toàn c u và do ó tránh ư c nh ng r i ro i cùng v i s bi n i vùng mi n ch t ngư i và s axit hóa i dương. Tuy nhiên, hi n nay, b y không khí dư ng như tương i t n kém so v i th a ư c c t gi m và r t t ti n so v i các kĩ thu t quy mô l n nh m làm ch b c x m t tr i. Nguyên do chính khi n ít có s tranh lu n v a kĩ thu t gi a các nhà khoa h c khí h u là ngư i ta e ng i r ng m t cu c tranh lu n như th s ng ý m t l a ch n khác làm gi m trách nhi m phát th i cacbon c a con ngư i. Trong trư ng h p t hơn, i u này có th làm ch m ti n trình àm phán khí h u qu c t . Nhưng hi n nay có c m giác ang tăng lên là th i gian ã nâng i u c m k a kĩ thu t n ch nh ng nghiên c u khoa h c thích h p có th ư c th c hi n trư c khi có b t kì s th c thi quy mô l n có kh năng gây nguy h i nào lên h khí h u, như b n báo cáo trong tháng này c a H i Hoàng gia Anh nêu b t. Ưu tiên nghiên c u lúc này s là vi c ánh giá tác ng c a các kĩ thu t làm ch b c x m t tr i lên khí h u vùng mi n, s d ng các mô hình khí h u và nh ng cái tương t như các t phun trào núi l a t quá kh c a Trái t, và s phát tri n ngày càng nhanh c a các kĩ thu t b y không khí, bao g m c ngành khoa h c v t li u h t s c tinh vi. i v i các nhà khoa h c mu n c u l y hành tinh, thì không có lĩnh v c nghiên c u nào có s c cu n hút hơn là a kĩ thu t. Tóm t t Ngày nay, dư ng như vi c nghiêm kh c c t gi m 50% lư ng khí th i cacbon i- • ôxit vào năm 2050 là không ngăn c n s m lên toàn c u nguy hi m. a kĩ thu t mang l i m t gi i pháp thay th nh m c t gi m phát th i cacbon i- • ôxit, m c dù c n có thêm nhi u nghiên c u ư c th c hi n xác th c tính hi u qu và r i ro i cùng v i nh ng s can thi p quy mô l n lên h khí h u. Có hai lo i xu t a kĩ thu t: l c lo i cacbon i-ôxit tr c ti p và làm ch b c x • m t tr i. Nhi u xu t a kĩ thu t có t s l i ích khí h u trên giá thành thư ng niên cao • hơn th a ư c c t gi m. Tài li u tham kh o S Arrhenius 1896 On the influence of carbonic acid in the air on the temperature of the ground Phil. Mag. 41 237–276 P J Crutzen 2006 Albedo enhancement by stratospheric sulphur injections: A contribution to resolve a policy dilemma? Climatic Change 77 211–219 Royal Society 2009 Geoengineering the Climate (London, Royal Society) N Stern 2006 The Economics of Climate Change: The Stern Review (Cambridge University Press) E Teller, L Wood and R Hyde 1997 Global warming and ice ages: I. Prospects for physics- 6
- based modulation of global change Lawrence Livermore National Laboratory Preprint UCRL-JC-128715 Peter Cox là giáo sư ng l c h c h khí h u t i trư ng i h c Exeter, Anh, và Hazel Jeffery là trư ng ban i u hành chi n lư c t i Trung tâm Nghiên c u Môi trư ng T nhiên c a Anh. Bài báo này ra m t trong b n báo cáo a kĩ thu t H khí h u c a H i Hoàng gia Anh, công b trong tháng này, nhưng các quan i m th hi n ây là c a các tác gi . trannghiem@ymail.com 7
![](images/graphics/blank.gif)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
![](images/icons/closefanbox.gif)
Báo xấu
![](images/icons/closefanbox.gif)
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)