Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình giao thông: Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm A-C
lượt xem 12
download
Đề tài nghiên cứu "Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm A-C" tiến hành nhằm góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh Gia Lai và nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền kinh tế của vùng ngày càng phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình giao thông: Thiết kế tuyến đường mới qua 2 điểm A-C
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MỚI QUA 2 ĐIỂM A - C GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
- LỜI CẢM ƠN ! Đồ án tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng em. Quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này đã giúp e m tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường trong suốt hơn 4 năm qua. Đây là thời gian quý giá để em có thể là mquen với công tác thiết kế, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai. Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở thành một kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho các dự án , các công trình xây dựng. Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trước khi ra trường. Trong đó đòi hỏi người sinh viên phải nổ lực không ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này trước hết nhờ sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy, cô hướng dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn . Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các thầy cô trong trường nói chung và bộ môn Cầu Đường khoa Công Trình Giao Thông nó i riêng đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian học. Em xin châ n thành cám ơn Cô Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT và các Thầy Cô đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao . Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thê m rất nhiều từ các thầy cô . Em xin chân thành cám ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23/08/2017 Sinh viên NGUYỄN KIM TUẤN
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT MỤC LỤC Mục lục . ............................................................................................................ 1 Phần I – THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN I. Những vấn đề chung ......................................................................................... 11 II. Tình hình khu vực xây dựng ............................................................................. 11 1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư................................................................... 11 2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện ......................................................... 12 3. Tình hình dân sinh, kinh tế, chính trị, văn hóa ................................................... 12 4. Về khả năng ngân sách của tỉnh ......................................................................... 12 5. Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng ........................................................... 12 6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải ............................................................... 12 7. Đặc điểm địa hình địa mạo ................................................................................ 12 8. Đặc điểm về địa chất.......................................................................................... 13 9. Đặc điểm về địa chất thủy văn ........................................................................... 13 10. Vật liệu xây dựng .............................................................................................. 13 11. Đăc điểm khí hậu thủy văn ................................................................................ 13 III. Mục tiêu cuả tuyến trong khu vực ...................................................................... 13 IV. Kết luận ............................................................................................................ 14 V. Kiến nghị ........................................................................................................... 14 CHƯƠNG II: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN I. Xác định cấp hạng kỹ thuật ................................................................................ 15 1. Tính lưu lượng xe thiết kế .................................................................................. 15 2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ô tô .......................................... 16 II. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường ................................... 17 1. Các yếu tố mặt cắt ngang ................................................................................... 17 2. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên bình đồ ........................................................... 21 3. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc .......................................................... 30 III. Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của tuyến.................................................. 35 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 1
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ I. Vạch tuyến trên bình đồ ..................................................................................... 36 1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ .......................................................................... 36 2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ ................................................................... 36 3. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch ............................................. 37 II. Thiết kế bình đồ ................................................................................................. 37 1. Các yếu tố đường cong nằm............................................................................... 37 2. Xác định các cọc trên tuyến ............................................................................... 39 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THỦY LỰC CẦU CỐNG I. Xác định các đặc trưng thuỷ văn ........................................................................ 46 1. Diện tích lưu vực ............................................................................................... 46 2. Chiều dài lòng sông chính.................................................................................. 46 3. Chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực ......................................................... 46 4. Độ dốc trung bình của lòng suối chính ............................................................... 47 5. Độ dốc trung bình của sườn dốc ........................................................................ 47 II. Xác định lưu lượng tính toán ............................................................................. 47 1. Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc ................................................ 47 2. Xác định hệ số địa mạo thủy văn của lòng suối .................................................. 48 3. Xác định trị số Ap% ............................................................................................ 48 III. Tính toán cống ................................................................................................... 51 IV. Thống kê cống ................................................................................................... 52 V. Yêu cầu đối với nền đường ................................................................................ 52 VI. Tính toán khẩu độ cầu........................................................................................ 53 VII. Rãnh thoát nước................................................................................................. 59 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG I. Yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm ............................................................. 64 II. Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đường ........................ 64 1. Loại tầng mặt kết cấu áo đường ......................................................................... 64 2. Mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đường ............................................................. 64 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 2
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT III. Chọn sơ bộ cấu tạo kết cấu áo đường ................................................................. 68 IV. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đường phương án 1 .............................................. 69 A. Kết cấu phần xe chạy ......................................................................................... 69 1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi .............................................. 69 2. Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất ............. 71 3. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa ..................... 72 B. Kết cấu phần lề gia cố ........................................................................................ 75 V. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đường phương án 2 .............................................. 75 1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi .............................................. 75 2. Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất ............. 76 3. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa..................... 77 VI. So sánh và lựa chọn hai phương án áo đường .................................................... 81 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG I. Thiết kế trắc dọc ................................................................................................ 84 II. Thiết kế mặt cắt ngang ....................................................................................... 90 1. Các cấu tạo mặt cắt ngang ................................................................................. 90 2. Kết quả thiết kế.................................................................................................. 90 CHƯƠNG VII: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 1. Nền đắp ............................................................................................................. 91 2. Nền đào ............................................................................................................. 92 CHƯƠNG VIII: CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG I. Qui định về thiết kế công trình phòng hộ đảm bảo an toàn giao thông ............. 105 1. Biển báo hiệu .................................................................................................. 106 2. Vạch tín hiệu giao thông ................................................................................. 106 3. Đinh phản quan ............................................................................................... 106 4. Cọc tiêu .......................................................................................................... 106 5. Lan can ........................................................................................................... 107 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 3
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT 6. Cột Kilômét ..................................................................................................... 107 7. Mốc lộ giới ...................................................................................................... 108 CHƯƠNG IX: TRỒNG CÂY 1. Cỏ ................................................................................................................... 109 2. Cây bụi ............................................................................................................ 109 3. Các cây lớn ...................................................................................................... 109 CHƯƠNG X: TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI THÁC SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN I. Tổng chi phí xây dựng .................................................................................... 110 1. Chi phí xây dựng nền - mặt đường ................................................................... 110 2. Chi phí xây dựng cầu cống ............................................................................. 113 3. Tổng chi phí xây dựng .................................................................................... 113 II. Tính chi phí vận doanh khai thác .................................................................... 114 1. Chi phí khai thác của ô tô .............................................................................. 114 2. Chi phí khai thác đường .................................................................................. 115 III. So sánh các phương án .................................................................................... 115 1. Hệ số triển tuyến .................................................................................................. 115 2. Hệ số triển tuyến theo chiều dài ảo....................................................................... 116 3. Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc .............................................................. 117 4. Góc chuyển hướng bình quân............................................................................... 118 5. Bán kính đường cong nằm bình quân ................................................................... 119 PHẦN II – THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN (Từ Km 1+900 đến Km 3+200) I. Thiết kế bình đồ tuyến ..................................................................................... 122 II. Thiết kế đường cong nằm ................................................................................ 122 1. Mục đích và nội dung tính toán ........................................................................ 122 2. Tính toán thiết kế đường cong nằm (đường cong nằm thứ III) ......................... 122 a. Tính toán phần mở rộng khi xe chạy trên đường cong ..................................... 123 b. Tính toán siêu cao ............................................................................................ 123 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 4
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT c. Tính toán đường cong chuyển tiếp ................................................................... 133 d. Bảo đảm tầm nhìn trên đường cong nằm .......................................................... 129 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRẮC DỌC I. Thiết kế đường đỏ ............................................................................................ 132 II Tính toán các yếu tố đường cong đứng ............................................................ 132 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG I. Kết cấu áo đường cho phần xe chạy ................................................................ 141 II Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố ............................................................... 147 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC I. Thiết kế rãnh biên ........................................................................................... 148 1. Yêu cầu khi thiết kế rãnh ................................................................................ 148 2. Lưu lượng nước chảy qua rãnh ........................................................................ 148 II. Thiết kế cống .................................................................................................. 151 III. Thiết kế cầu .................................................................................................... 155 CHƯƠNG V: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Bảng khối lượng đào đắp ......................................................................................... 161 PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN I. Tình hình tuyến được chọn .............................................................................. 165 1. Khí hậu, thủy văn ............................................................................................ 165 2. Vật liệu xây dựng địa phương .......................................................................... 165 3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu ................................................................ 165 4. Tình hình đơn vị thi công và thời hạn thi công ................................................ 165 5. Bố trí mặt bằng thi công ................................................................................. 165 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 5
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT 6. Láng trại và công trình phụ ............................................................................. 166 7. Tình hình dân sinh .......................................................................................... 166 8. Kết luận .......................................................................................................... 166 II. Qui mô công trình ............................................................................................ 166 1. Các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến đường .............................................................. 166 2. Công trình trên tuyến ....................................................................................... 167 CHƯƠNG II: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG I. Giới thiệu phương án thi công dây chuyền ....................................................... 168 1. Nội dung phương pháp .................................................................................... 168 2. Ưu, nhược điểm của phương pháp ................................................................... 168 3. Điều kiện áp dụng được phương pháp .............................................................. 168 II. Kiến nghị chọn phương án thi công dây chuyền ............................................... 168 III. Chọn hướng thi công ....................................................................................... 168 IV. Trình tự và tiến độ thi công .............................................................................. 168 CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG I. Chuẩn bị mặt bằng thi công ............................................................................. 170 II. Cắm cọc định tuyến ......................................................................................... 170 III. Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường ......................................... 171 IV. Chuẩn bị các cơ sở sản xuất ............................................................................ 171 V. Chuẩn bị đường tạm ........................................................................................ 171 VI. Chuẩn bị hiện trường thi công .......................................................................... 171 1. Khôi phục cọc.................................................................................................. 171 2. Dọn dẹp mặt bằng thi công .............................................................................. 171 3. Đảm bảo thoát nước thi công ........................................................................... 171 4. Công tác lên khuôn đường ............................................................................... 172 5. Thực hiện việc di dời các cọc định vị ............................................................... 172 CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG I. Thống kê số lượng cống................................................................................... 173 II Biện pháp thi công 1 cống điển hình ................................................................ 173 1. Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa ................................................................ 173 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 6
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT 2. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống ................................................... 174 3. Lắp đặt cống vào vị trí ..................................................................................... 174 4. Vận chuyển vật liệu ......................................................................................... 174 5. Đào hố móng ................................................................................................... 175 6. Chú thích đào hố móng cống ........................................................................... 175 CHƯƠNG V: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG I. Giải pháp thi công các dạng nền đường .......................................................... 179 1. Các biện pháp đắp nền đường .......................................................................... 179 2. Các biện pháp đào nền đường .......................................................................... 180 II. Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền ................................................. 180 III. Các yêu cầu về công tác thi công ..................................................................... 181 IV. Tính toán điều phối đất .................................................................................... 182 1. Tính toán khối lượng đào đắp .......................................................................... 182 2. Vẽ biểu đồ khối lượng 100m............................................................................ 187 3. Vẽ đường cong cấp phối đất ............................................................................ 187 4. Điều phối đất .................................................................................................. 193 5. Phân đoạn thi công ......................................................................................... 194 CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG I. Giới thiệu chung .............................................................................................. 202 1. Kết cấu áo đường ............................................................................................. 202 2. Điều kiện cung cấp vật liệu của tuyến đường ................................................... 202 3. Điều kiện thời tiết – khí hậu ............................................................................. 202 II. Các yêu cầu sử dụng vật liệu thi công .............................................................. 202 1. Lớp cấp phối đá dăm ....................................................................................... 202 2. Đối với các lớp bê tông nhựa ........................................................................... 204 III. Chọn phương pháp thi công ............................................................................. 205 1. Thời gian triển khai của dây chuyền ................................................................ 205 2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền ................................................................... 205 SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 7
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT 3. Thời gian hoạt động của dây chuyền ................................................................ 206 4. Tốc độ của dây chuyền .................................................................................... 206 5. Thời gian ổn định ............................................................................................ 207 6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền ........................................................................ 207 7. Hệ số tổ chức sử dụng xe máy ......................................................................... 207 IV. Qui trình công nghệ thi công............................................................................ 207 1. Thi công khuôn đường ..................................................................................... 208 2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 36cm ................................................ 211 3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm ................................................ 216 4. Thi công lớp BTN hạt trung dày 8 cm .............................................................. 220 5. Thi công lớp BTN hạt mịn dày 6 cm ................................................................ 224 CHƯƠNG VII: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN I. Trình tự làm công tác hoàn thiện...................................................................... 231 Các tài liệu tham khảo ..................................................................................... 232 Phần IV – PHỤ LỤC TRẮC NGANG Trắc ngang thiết kế kỹ thuật ..................................................................................... 233 HẾT SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 8
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 10
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng. Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Đất nước ta trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lưới giao thông nhìn chung còn hạn chế. Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ, mà những tuyến đường này không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn như hiện nay. Chính vì vậy, trong giai đoạn phát triển này - ở thời kỳ đổi mới dưới chính sách quản lý kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã thu hút được sự đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài. Nên việc cải tạo, nâng cấp và mở rộng các tuyến đường sẳn có và xây dựng mới các tuyến đường ô tô ngày càng trở nên bức thiết để làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và quốc phòng, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuyến đường thiết kế từ A-C thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của các tỉnh Tây Nguyên nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hóa toàn tỉnh. Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại của người dân mà còn nâng cao trình độ dân trí của người dân khu vực lân cận tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chính sách phát triển. Tình hình dân cư có chiều hướng phát triển với nhiều vùng kinh tế mới được thành lập, dân số ngày càng đông. Ngoài việc chú trọng đến tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân thì vấn đề quốc phòng cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Tuyến đường A-C được hình thành sẽ rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội và văn hoá: kinh tế của vùng Tây Nguyên, có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hoá của dân cư dọc tuyến được nâng lên. Ngoài ra, tuyến đường còn góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của quốc gia nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng. II. TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG: 1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư: - Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2021. - Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường. - Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành. - Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho. 2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện : a. Quá trình nghiên cứu: Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu : bình đồ tuyến đi qua đã được cho và lưu lượng xe thiết kế cho trước. b. Tổ chức thực hiện . SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 11
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT Thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án đã qui định. 3. Tình hình dân sinh, kinh tế, chính trị, văn hóa: Nơi đây là địa hình đồi núi là chủ yếu, dân cư thưa thớt và phân bố không đều. Gần đây, nhân dân các tỉnh khác tới đây khai hoang, lập nghiệp. Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn nuôi, các cây trồng chính ở đây chủ yếu là cây cao su, đậu phộng, cà phê... Việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được dể dàng hơn, giúp cho đời sống và kinh tế vùng này được cải thiện đáng kể. Ở đây có nhiều dân tộc sinh sống, phần lớn là dân địa phương cho nên nền văn hóa ở đây rất đa dạng, mức sống và dân trí vùng này tương đối không cao. Tuy nhiên, nhân dân ở đây luôn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước. 4. Về khả năng ngân sách của tỉnh: Tuyến A – C được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tư tuyến cần nguồn vốn rất lớn. Gia Lai là một tỉnh có nền kinh tế còn nghèo nên UBND Tỉnh đã quyết định cho khảo sát lập dự án khả thi và nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn trong Chương trình 135 của chính phủ. 5. Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng: Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng còn rất ít, chỉ có một số tuyến đường chính và Quốc Lộ là đường nhựa, còn lại đa số chỉ là đường đất hay các con đường mòn do dân tự phát hoang để đi lại. Tuyến đường trên được xây dựng sẽ giúp cho nhân dân đi lại được thuận tiện và dễ dàng hơn. 6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải: a. Đánh giá: Như đã nói ở trên, mạng lưới GTVT trong khu vực còn rất hạn chế, chỉ có vài đường chính nhưng lại tập trung chủ yếu ở vành đai bên ngoài khu vực. Phương tiện vận tải cũng rất thô sơ, không đảm bảo được an toàn giao thông, và tính mạng của nhân dân. b. Dự báo: Nhà nước đang khuyến khích nhân dân trồng rừng và phát triển lâm nghiệp và các cây công nghiệp và cây có giá trị cao như cao su, cà phê, tiêu, đậu phộng… trong vùng để cung cấp cho các khu công nghiệp chế biến. Đó là nguồn hàng hóa vô tận của giao thông vận tải trong tương lai của khu vực. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, nhu cầu vận tải hàng hóa cho tương lai rất cao, cộng với việc khai thác triệt để được nguồn du lịch sinh thái của vùng, thì việc xây dựng tuyến đường trên là rất hợp lý. c. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án: Trước kia, dân trong vùng muốn ra được đường nhựa phía ngoài, họ phải đi đường vòng rất xa và khó khăn, ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế của khu vực. Dự báo về tình hình phát triển vận tải của khu vực sẽ rất lớn. Vì vậy cần phải sớm tiến hành xây dựng tuyến đường dự án, để thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng. 7. Đặc điểm địa hình địa mạo: SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 12
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT Tuyến từ A – C chạy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. Điểm bắt đầu có cao độ là 25.00 m và điểm kết thúc có cao độ là 45.10 m. Địa hình ở đây tương đối nhấp nhô, vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận tuyến là vùng đồi núi và cao nguyên, tuyến đi ở cao độ tương đối cao, độ dốc trung bình của lòng suối tương đối lớn, lưu vực xung quanh ít ao hồ hay nơi đọng nước nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều tính lưu lượng vào mùa mưa. Nói chung, khi thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những đoạn có độ dốc lớn. Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua rừng, vườn cây, suối, ao hồ. 8. Đặc điểm về địa chất: Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt : đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp III) . Nên tuyến thiết kế không cần xử lí đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận lợi cho việc làm đường. Ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động castơ nên rất thuận lợi. Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay bên cạnh đường để xây dựng nền đất đấp rất tốt. 9. Đặc điểm về địa chất thủy văn: Dọc theo khu vực tuyến đi qua có sông, suối nên thuận tiện cho việc cung cấp nước cho thi công công trình và sinh hoạt. Tại các khu vực suối nhỏ ta có thể đặt cống hoặc làm cầu nhỏ. Địa chất ở 2 bên bờ suối ổn định, ít bị xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm công trình thoát nước. Ở khu vực này không có khe xói. 10. Vật liệu xây dựng: Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật liệu địa phương sẳn có như : Cát, đá, cấp phối cuội sỏi. Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất trên tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngoài ra còn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà... sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng. 11. Đạc điểm khí hậu thủy văn: Khu vực tuyến A – C nằm sâu trong nội địa, đi qua vùng đồi nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu ở đây phân biệt thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 nhiệt độ trung bình 200C, mùa nắng từ tháng 0 1 đến tháng 3 nhiệt độ trung bình 25 C, nhiệt độ trung bình dao động từ 22- 0 23 C. Vùng này chịu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do có 2 mùa mưa nắng cho nên khí hậu ở đây có những đặc điễm như sau: Vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa ngày trung bình tăng nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng. Do đó khi thi công cần lưu ý đến thời gian của mùa khô vì nó ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công. III. MỤC TIÊU CỦA CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC: SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 13
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng nông thôn, miền núi, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Vì vậy việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm A – C là hết sức cần thiết. Sau khi công trình hoàn thành, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể như : - Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước đến nhân dân. - Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển. - Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. - Tạo điều kiện khai thác du lịch, phát triển kinh tế dịch vụ, kinh tế trang trại. - Phục vụ cho công tác tuần tra, an ninh quốc phòng được kịp thời, liên tục. VI. KẾT LUẬN: Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây dựng tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng, và góp phần vào sự phát triển kinh tế – văn hóa của khu vực Tây Nguyên Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân và thuận tiện cho việc quản lý đất đai và phát triển lâm nghiệp. Tạo điều kiện khai thác, phát triển du lịch và các loại hình vận tải khác … Với những lợi ích nêu trên, thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là hết sức cần thiết và đúng đắn. V. KIẾN NGHỊ: Tuyến đường hoàn thành góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh Gia Lai và nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền kinh tế của vùng ngày càng phát triển. Về mặt quốc phòng, tuyến đường thông suốt tạo điều kiện triển khai lực lượng, xử lí kịp thời các tình huống bất trắc có thể xảy ra. Tạo điều kiện đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội. SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 14
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT CHÖÔNG II CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN I. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT: 1. Tính lưu lượng xe thiết kế: Lưu lượng xe 1530 xe/ngày đêm vào năm tương lai. Thành phần xe chạy: Xe con : 10% Xe tải 2 trục Nhẹ : 20% Vừa : 10% Nặng : 20% Xe kéo móc (WB19) : 5% Xe tải 3 trục Nhẹ : 5% Vừa : 10% Nặng : 10% Xe buýt lớn : 10% Xác định lưu lượng của từng loại xe ở năm tương lai: Xác định lưu lượng xe con qui đổi tại năm tương lai: N= N a i i (xcqđ/ngđ) (2-1) Trong đó: Ni: Lưu lượng của loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ). ai: Hệ số quy đổi của loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054 – 05. Địa hình : Núi SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 15
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT Hệ số quy đổi của từng loại xe (Bảng 2 TCVN 4054-05) Bảng quy đổi các loại xe về xe con quy đổi Số xe con quy đổi Số lượng ở năm tương lai Thành phần Hệ số Loại xe năm tương xe chạy (%) quy đổi lai (xcqđ/ngđ) Xe con 10 153 1.0 153 Xe tải 2 trục nhẹ 20 306 2.5 765 Xe tải 2 trục vừa 10 153 2.5 382.5 Xe tải 2 trục nặng 20 306 2.5 765 Xe kéo móc 5 76.5 5 382.5 (WB19) Xe tải 3 trục nhẹ 5 76.5 3 229.5 Xe tải 3 trục vừa 10 153 3 459 Xe tải 3 trục nặng 10 153 3 459 Xe buýt lớn 10 153 3 459 TỔNG 100 1530 4054.5 Vậy Nt = 4054.5 (xcqđ/ngđ) 2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô: Lưu lượng xe thiết kế: - Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác định theo công thức: N t N0 (1 p) t-1 (xcqđ/ngđ) (2-2) Trong đó: N0: Lưu lượng xe chạy tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ) t: Năm tương lai của công trình SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 16
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT p: Mức tăng xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 0.07 Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai là năm thứ 15 : Nt = 4054.5 (xcqđ/ngđ) Chọn lưu lượng xe thiết kế: - Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai thứ 15 là 4054.5 > 3000. Do vậy đường chỉ có thể thuộc cấp III. Vì thế theo điều 3.3.1 của TCVN4054-05 thì năm tương lai ứng với các cấp đường nói trên là năm thứ 15. Vậy lưu lượng xe thiết kế là 4054.5 (xcqđ/ngđ). - Tổng hợp các yệu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe, ta kiến nghị đường có cấp thiết kế là cấp III, địa hình núi. Xác định tốc độ thiết kế. - Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường trong trường hợp khó khăn. - Căn cứ vào cấp đường (cấp III), địa hình núi, theo bảng 4 của TCVN 4054- 05 thì tốc độ thiết kế của tuyến là Vtk = 60 Km/h. II. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG: 1. Các yếu tố mặt cắt ngang: - Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đường bên và các làn xe phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đường phải phù hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm đảm bảo mọi phương tiện giao thông cùng đi lại được an toàn, thuận lợi và phát huy được hiệu quả khai thác đường. - Tuỳ theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói trên phải tuân thủ các giải pháp tổ chức giao thông qui định ở Bảng 5 TCVN4054- 2005: + Không bố trí đường bên, xe đạp và xe thô sơ bố trí trên phần lề gia cố + Có dải phân cách bên bằng vạch kẻ + Không có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy a. Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết: - Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể chạy qua một mặt cắt của đường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục. - Khả năng thông xe của đường phụ thuộc vào khả năng thông xe của một làn xe và số làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe chạy, nên muốn xác định khả năng thông xe của tuyến đường thì phải xác định khả năng lực thông xe của một làn. SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 17
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT - Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ giả thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng tốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trước dừng lại hoặc đánh rơi vật gì thì xe sau kịp dừng lại cách một khoảng cách an toàn. - Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trên đường bằng, khi hãm tất cả các bánh xe: Khổ động học của xe: Lo = l0 +l1 +Sh +lk Trong đó: l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN4054-2005(do xe này chiếm ưu thế trên đường) lk : Khoảng cách an toàn, lấy lk = 5m l1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t V = 60 Km/h : Vận tốc thiết kế t = 1s : Thời gian phản ứng k V2 Sh : Cự ly hãm: Sh = 254 ( -i) k = 1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải = 0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi g = 9.81: Gia tốc trọng trường i=2%: Độ dốc dọc ở đoạn đường xe hãm phanh k V2 Lo =l0 + V + + lk với V (Km/h) 254 ( -i) Khả năng thông xe lý thuyết của một làn: Với V (km/h) 1000 V 1000×60 N= = = 573.98 xe/h/lan V kV 2 60 1.4×602 lo + + + lk 12+ + +5 3.6 254 ( -i) 3.6 254×(0.3-0.02) Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3 0,5 trị số khả năng thông xe lý thuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế: Ntt = 0.5 N = 0.5 573.98 = 286.99 (xe/h) SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 18
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT Tuy nhiên trong thực tế khả năng thông xe sẽ sai khác so với khả năng thông xe tính toán do các xe không chạy theo lý thuyết, vận tốc xe chạy sẽ khác nhau. Do đó khả năng thông xe thực tế sẽ sai khác rất nhiều so với lý thuyết. Theo TCVN 4054-05 (Mục 4.2.2): Khi không có nghiên cứu, tính toán thì khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ thì năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe sẽ là :Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn). Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm: Ncdg = (0.1 0.12) Ntbn = 0.1 4054.5= 405.45 (xe/h) Theo TCVN 4054-2005 số làn xe trên mặt cắt ngang: N cdg n lx = Z.N lth Trong đó: nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên. Ncđg = 405.45 : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm. Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Nlth= 1000 (xcqđ/h/làn) Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành Vtt = 60 (Km/h) Z = 0.77 ( vùng núi ) Ncdg 405.4 n lx = = = 0.526 làn Z × N lth 0.77×1000 Theo Bảng 7 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn . Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế. b. Kích thước mặt cắt ngang đường: Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế. Bề rộng một làn xe : SVTH: NGUYỄN KIM TUẤN – CD12B MSSV: 1251090274 Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng
71 p | 238 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản công suất 1000m3 / ngày đêm
81 p | 130 | 22
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng website đăng ký khối lượng công tác trong năm học của giảng viên
72 p | 109 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế giao diện điều khiển quá trình chụp ảnh tự động của máy đo thân nhiệt không tiếp xúc
53 p | 170 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán - thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy giấy công suất 200 m3 /ngày đêm
91 p | 149 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Newhope- Đình Vũ- Hải Phòng
73 p | 134 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng nhà máy sản xuất photocopy và máy in khu đô thị công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng
78 p | 119 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ gỗ
57 p | 90 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2017 và 2018 của quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
68 p | 95 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế mô hình bãi lọc trồng cây để nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mắm công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải
57 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng tách dầu nhờn khỏi bề mặt kim loại
56 p | 63 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải có chứa dầu của công ty Chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỡ tại khu công nghiệp Đình Vũ- Hải Phòng
51 p | 80 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm
51 p | 63 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa
63 p | 82 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt kênh thoát nước Tây Nam thành phố Hải Phòng
59 p | 97 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất linh kiện nhựa cho máy giặt
55 p | 152 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu quy trình sản xuất linh kiện nhựa và đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án nhà máy sản xuất linh kiện nhựa Hanmi – khu công nghiệp Tràng Duệ
57 p | 93 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng xử lý Fe3+ trong nước bằng silicagel
40 p | 52 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn