intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

External Database Query: nhiều tables với relations

Chia sẻ: Nguyen Quy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thuật ngữ dùng trong bài: - Inner relation: Mối quan hệ nội tại giữa bản thân các trường của các table dữ liệu trong 1 cơ sở dữ liệu. - Outer join : Mối liên kết ngoại lai - Record: Bản ghi, là 1 dòng dữ liệu. - Master: là bảng chứa trường là 1 trong quan hệ 1 nhiều - Child: là bảng chứa trường là nhiều trong quan hệ 1 nhiều - Query: Truy vấn, là 1 bảng dữ liệu mới gồm các trường dữ liệu lấy từ 2 hoặc 3 bảng dữ liệu, các bảng này có thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: External Database Query: nhiều tables với relations

  1. External Database Query: nhiều tables với relations Các thuật ngữ dùng trong bài: - Inner relation: Mối quan hệ nội tại giữa bản thân các trường của các table dữ liệu trong 1 cơ sở dữ liệu. - Outer join : Mối liên kết ngoại lai - Record: Bản ghi, là 1 dòng dữ liệu. - Master: là bảng chứa trường là 1 trong quan hệ 1 nhiều - Child: là bảng chứa trường là nhiều trong quan hệ 1 nhiều - Query: Truy vấn, là 1 bảng dữ liệu mới gồm các trường dữ liệu lấy từ 2 hoặc 3 bảng dữ liệu, các bảng này có thể có sẵn mối quan hệ với nhau. Query có thể lấy dữ liệu từ cả query khác. Lúc đó giữa table và query đó chưa có quan hệ, ta sẽ tạo mối liên kết ngoại (outer join) giữa các trường của qyery và các bảng, query khác.
  2. 4. Ích lợi của các mối quan hệ Inner Relations: Các mối quan hệ trong bài trước là các mối quan hệ nội tại. Khi 2 bảng dữ liệu có 1 mối quan hệ Master - Child (1 ~ nhiều): - Ta không thể tự tiện xóa 1 dòng dữ liệu trong bảng Master nếu đã có dữ liệu liên quan trong bảng Child. Nếu muốn xoá 1 phiếu thu, trước hết phải xoá các chi tiết thu trong Child, sau đó mới được xoá phiếu thu trong Master - Ta không thể nhập liệu trong Child nếu không có hoặc chưa có record tương ứng trong Master. Thí dụ ta không thể xuất nhập kho 1 mặt hàng chưa được đăng ký mã hàng trong bảng DM vật tư hàng hoá. Hoặc ta không thể bán hàng cho 1 khách hàng chưa có mã trong DS Khách hàng. Đó là nói về các ràng buộc trong các phần mềm, còn trong Excel ta hiểu điều đó như sau: - Khi các dữ liệu thuộc Bảng Child có tham chiếu đến dữ liệu từ Master nh ư từ mã hàng của Child ta tìm được tên hàng và đơn vị tính tương ứng trong Master, ta sẽ không nên xoá dòng d ữ liệu tương ứng đó bên Master vì sẽ bị lỗi #VALUE bên Child.
  3. - Khi nhập liệu trong Child 1 record chứa dữ liệu chưa có trong bảng Master, các cell có công thức dò tìm dựa trên cell đó đến dữ liệu liên quan trong Master sẽ bị lỗi #VALUE. Phần 2: Các mối liên kết ngoại: (outer join) Khi tạo nên 1 Query từ dữ liệu bảng và/ hoặc query khác ta cần phải tạo những mối liên kết dữ liệu giữa chúng. Nhất là khi lấy dữ liệu link từ nguồn ngoài, ta sẽ không lấy được những mối quan hệ có sẵn của chúng mà phải tạo ra. Tại sao phải tạo mối liên kết ngoại? Theo nguyên tắc, khi kết hợp 2 bảng, mỗi bảng có lần lượt m và n record, mà không tạo mối liên kết giữa các trường của chúng, thì query mới tạo sẽ có m x n record. Tương tự nếu 3 bảng thì có m x n x p record. Đó là điều chúng ta không bao giờ muốn. Vậy mối liên kết tạo ra có tác dụng gì, và số record tạo ra cho query mới là bao nhiêu nếu có được mối liên kết? Ta sẽ xem và thực hành 1 số thí dụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2