Giải mã văn hóa tết người Việt
lượt xem 1
download
Tết Nguyên Đán, hay còn gọi là Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa người Việt, đánh dấu sự khởi đầu của năm mới âm lịch. Đây không chỉ là thời điểm để mọi người sum họp gia đình, mà còn là cơ hội để tưởng nhớ tổ tiên và cầu chúc cho một năm mới an khang thịnh vượng. Những phong tục tập quán như dọn dẹp nhà cửa, cúng ông Công, ông Táo hay bày mâm ngũ quả đều mang trong mình ý nghĩa sâu sắc và nét đẹp văn hóa riêng biệt. Giải mã văn hóa Tết người Việt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị tinh thần, truyền thống và sự gắn kết trong cộng đồng. Thông qua đó, ta còn khám phá được những điều kỳ diệu ẩn chứa trong từng phong tục, tập quán của dân tộc mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải mã văn hóa tết người Việt
- 36 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl đời sống con ngưòi: Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ. Năm yếu tô" vật chất đó chi GIẢI MÃ VĂN HÓA phôi nhau, không chê" nhau hoặc thúc đẩy TẾT NGƯỜI VIỆT nhau phát triển nên được gọi là ngũ hành tương sinh tương khắc. Kim sinh thuỷ, NGUYỄN BÍCH HÀ thuỷ sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim (tương sinh). Ngược lại, kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc heo vòng quay của trái đất, cứ sau 365 ngày, mọi người lại nô nức đón thuỷ, thuỷ khắc hỏa, hỏa khắc kim (tương năm mổi. Tuy nhiên, mỗi dân tộc lại có khắc). Từ ngũ hành tương sinh tương nhiều phong tục đón năm mối khác nhau, khắc đó mà tạo ra biết bao biến động, những khác biệt đó phụ thuộc rất nhiều chuyển đổi của cả vũ trụ, con ngưòi và vào điều kiện địa lí tự nhiên, môi trường, muôn vật. Con sô" năm trở thành sô" tập quán lao động sản xuất và đặc điểm thiêng, con sô" của thần thánh, không sinh hoạt văn hoá từng dân tộc. phải người bình thường nào cũng có thể tuỳ tiện sử dụng. Trong một tháng chỉ có Người Việt Nam gọi năm mối là tết. ba ngày liên quan tới sô" năm (tức sô" năm Cùng vổi nó là khái niệm đón tết, ăn tết, hoặc các sô" cộng lại thành năm). Đó là chơi tết, lễ tết... Tết có nghĩa là tiết. Năm mồng năm (5) - mười bô"n (1+4) - hăm ba mới ỗ Việt Nam chính là thời khắc giao (2+3), ba ngày thiêng còn gọi là ngày mùa, tiết trời thay đổi, đông chuyển sang nguyệt kị, thường dân phải kiêng kị. xuân, rét mướt chuyển sang ấm áp, khô Ngày 23 tháng chạp là ngày thiêng cuối hanh chuyển thành tươi tốt, trong lành. cùng của tháng cuối cùng trong một năm, Tết Nguyên đán được tính từ ngày 23 tức cũng là ngày thiêng cuôì cùng của tháng chạp, tức ngày Ông Táo lên trời cáo năm. Ông Táo chọn ngày về trời vào 23 việc trần gian. Công việc bận rộn trong tháng chạp là đúng mã, sao có thể đi vào năm đến đây dưòng như tạm ngưng lại, ngày nào khác được! Người Việt Nam ăn người ta dọn bàn thò tô’ tiên, mua mũ áo cá quanh năm, nhưng ngày 23 tết, nhà vàng tiền, mua cả cá chép sông chuẩn bị nhà đều phải mua ba con cá chép, cúng tiễn Táo Quân. Từ lúc ấy, con người mới Táo Quân xong mang ra hồ hay sông thả được đánh thức khỏi công việc để đón phóng sinh. Phong tục này được giải chào năm mới. thích rằng để gia đình Táo Quân (gồm Người Việt Nam thưòng có câu “Mồng hai ông, một bà) cưỡi cá chép về trời. năm, mười bốn, hăm ba, đi chơi cũng Song đó là phong tục rất giàu tính nhân thiệt nữa là đi buôn”, thế mà Táo Quân văn của một dân tộc nhiều sông nưổc. Cả lại chọn ngày 23 để bay về trời, chẳng năm ngưòi dân ãn cá, loại thịt động vật phải là nhằm ngày đen đủi mà đi sao? phô’ biến nhất ở vùng sông nước Việt Thực ra ngày 23 là một mã văn hoá, được Nam, nên vào ngày thiêng cuối năm cũng bắt nguồn từ con số ngũ hành (sô" năm). nên phóng sinh để nó sông, nó lớn và nó Sô" năm là con sô" gắn liền với năm yếu tô" “đông đàn dài lũ” cho những mùa thu vật chất đầu tiên, quan trọng nhất đôì với hoạch sau. Việt Nam là đất nước nhiều
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2010 37 sông hồ, kênh rạch và cá chép là giông cá lên, dù con người ăn tết có vui vẻ bao nước ngọt phổ biến ỏ đây. Theo cổ tích, cá nhiêu, ma quỷ cũng chỉ có thể đứng ở chép cũng là cá nước ngọt cao quý nhất, phía ngoài cây nêu mà không thể bước nó có thể vượt vũ môn, hóa rồng. Mọi qua, vào phía trong, phía có con ngưòi. ở ngưòi đều vui vẻ vào tết, nên có một ngày Nhật Bản, ngưòi ta treo vòng dây thả cho chúng được bay nhảy, sinh sôi, Shimanawa (vòng dây rơm và cành lá) “hóa rồng” hoặc làm “đồ đệ” của Táo trước cửa nhà, cửa công ti hay trên đầu Quân về trời cáo việc trần gian. Vì thế, xe ô tô cũng có cùng ý nghĩa như trên với ngưòi Việt không cúng cá khác cho Táo cây nêu của Việt Nam. Cây nêu được làm Quân mà phải cúng cá chép để nó có thể từ một cây tre cao, khỏe, thẳng, được đưa Ông Táo về tròi. Trong thời đương trồng hết tầm cây. Trên ngọn thường treo đại, tục phóng sinh còn thể hiện thêm ý một vòng tròn (cũng bằng tre hoặc bằng nghĩa bảo vệ môi trường. Thả cá về nước mây), buộc quanh vòng tròn đó là một số là biểu lộ tình cảm yêu quý và trân trọng vật dụng quen thuộc của đòi sông (từng tự nhiên, yêu quý con vật, tăng lòng từ địa phương) như cái liềm, con dao nhỏ, thiện và tạo sự thư thái trong tâm hồn mảnh lưới rách, cái ông bơ, cành lá, một sô' con ngưòi, nhất là con trẻ. Sau lễ cúng mảnh kim loại... để khi gió thổi hay khi tiễn Ông Táo, các ao, hồ hay ven sông đều ma quỷ đến, chúng kêu lên những tiếng tấp nập ngưòi lớn, trẻ em đi thả cá vể lanh canh để báo hiệu. Xưa, các nhà phải nước. Tục phóng sinh vì vậy, là một trồng xong cây nêu mồi yên tâm ăn tết, vì phong tục tô't đẹp nên được lưu giữ. Hiện thế, trong kỉ niệm về ngày tết xưa, người nay, có ngưòi ngại tôn tiền hay vì bận rộn ta hay nhắc đến Thịt md, dưa hành, câu nên mua cá chép giấy về đô't, một aố đôĩ đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng ngưòi khác lại tiếc con cá ngon nên sau xanh, nhưng nay, hầu như ngưòi dân khi cúng Ông Táo liền mang cá ra kho thành phô' không biết đến cây nêu, chỉ ỗ hay rán, như vậy là làm mất đi một mĩ một số vùng nông thôn còn giữ phong tục tục của hành động phóng sinh rất hiếm này. Cây nêu được trang trí cũng đơn hoi trong cuộc sông đương đại. giản hơn xưa và dường như ngưòi trồng nêu cũng chỉ trồng theo phong tục mà Sau khi tiễn Ông Táo lên trời, người không còn nhiều người hiểu rõ ý nghĩa Việt mổi khẩn trương chuẩn bị đón năm văn hoá của nó như trước nữa. mới. Cây nêu được trồng trước sân các nhà trong khoảng từ sau 23 đến chiều 30 Phút chuyển giao giữa năm cũ và tháng chạp. Cây nêu là một hình thức năm mối là thòi khắc thiêng liêng nhất của cây vũ trụ, cây nôì liền và giao cảm trong một năm. Đó là phút giao thừa giữa trdi và đất, giữa thiên nhiên với con (giao: chuyển giao; thừa: tiếp nhận), thời người. Trồng cây nêu là một hình thức khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm báo hiệu với trời đất tổ tiên về năm hết, mới. Trong phút giao thừa đó, đất trời tết đến. Cây nêu cũng là một biểu tượng như cũng biến đổi, tất cả những gì đang của bùa thiêng ngăn cách giữa thế giới tồn tại cũng dường như sắp lùi vào quá con người và ma quỷ. Theo quan niệm khứ, ngưòi ta tiễn biệt những xui xẻo của dân giạn thì sau khi cây nêu được dựng năm cũ, hi vọng và tha thiết mong chd
- 38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl những điều tốt đẹp nhất bắt đầu hiện cúng một con gà trông với hi vọng con gà hữu ở thời khắc đầu tiên của năm mới. Vì (vật tế thiêng) sẽ đánh thức mặt tròi vậy, đón giao thừa là một mĩ tục của chiếu sáng cho đủ đầy ánh nắng trong cả ngưòi Việt. Trước lúc giao thừa, nhà cửa năm mới. Đó chính là ước mong đủ nắng, phải gọn gàng sạch sẽ, mâm cỗ cúng đã đủ mưa, “mưa thuận gió hoà” của cư dân sẵn sàng, bàn thò đã có mâm ngũ quả và nông nghiệp. Con gà thành một mã văn nghi ngút khói hương. Mâm cỗ cúng giao hoá đi liền với tín ngưỡng tồn sùng mặt thừa thưdng có một (Ha xôi gấc đỏ tươi vói trdi của nghề nông lúa nước. Lâu dần, ý nghĩa cầu may mắn, đỏ đắn cho cả năm; cúng gà trông hoa thành phong tục của một con gà trông hoa luộc rất khéo, mọi gia đình người Việt vào lúc giao thừa. miệng ngậm bông hồng đỏ (phải là trông Tuy nhiên, đến thời hiện đại, nhiều gia đình Việt Nam đã không làm nông hoa, trông mới le te gáy, với ý nghĩa khoẻ nghiệp. Câu chuyện Gà gọi mặt trời mạnh, tinh khiết), mấy bông hoa, một không còn được nhiều người biết đến nữa, chén nưóc lã, mấy lễ tiền vàng, hoa quả, mã văn hoá ấy bị mờ dần khiến nhiều trầu cau. SỐ lượng nén hương, hoa quả, người không hiểu tại sao lại cúng gà đêm tiền vàng, trầu cau không quy định cụ giao thừa. Thay vì giải thích bằng câu thể nhưng phải là sô' lẻ (số sinh): một, ba, chuyên gà gọi mặt tròi, một số nhà nho năm, bảy với ý nghĩa phát triển. đã tìm ra NGŨ ĐỨC của con gà trông để Theo thần thoại của một số dân tộc ở giải thích về vật cúng này. Con gà có mào Việt Nam, khi Ngọc Hoàng mới sáng tạo trên đầu như quan văn đội mũ, đó là văn ra mặt đất, thấy lạnh lẽo, ẩm thấp, Người .đức; chân gà có cựa như vũ khí sắc bén, bèn sai mưòi mặt trời suốt ngày đêm đó là võ đức; gà gáy rất đúng giờ, báo chiếu sáng để sấy khô mặt đất và xua tan sống cho mọi ngưòi, đó là tín đức; gà cái lạnh lẽo, tối tăm. Nhưng khi mặt đất trông ăn ở vói các gà mái và gà con công đã khô trắng, nứt nẻ rồi mà Người quên bằng, con nào cũng vừa lòng, đó là nghĩa không thu các mặt trời lại, khiến con đức; nếu có gà ngoài đàn xâm lấn hay bắt người và cây cỏ khôn đôn vì nắng hạn. Có nạt gà nhà, nó liền xông ra chiến đâu một chàng dũng sĩ giương cung tên bắn ngay, đó là dũng đức. Với ngũ đức tuyệt liên tiếp rụng chín mặt trời. Mặt trời cuối vời đó, con gà trống đáng được tôn sùng! cùng sợ hãi quá bay tít lên cao và trôn Nhưng ngay cả câu chuyện Con gà ngữ biệt không ló ra nữa. Mặt đất lại lạnh lẽo đức đậm màu sắc Nho giáo này không tôĩ tăm. Con người và loài vật rủ nhau đi phải ai cũng biết, vì vậy, nhiều gia đình gọi mặt trdĩ nhưng đều thất bại. Cuối hiện nay không cúng gà trong lễ giao cùng, chỉ có con gà trống khoẻ mạnh cất thừa, thay vào đó, người ta cúng bằng tiếng gáy vang lừng, khiến m ặt trời tò mò một khoạnh giò, khổ thịt vai hay một cái ngó xuống, rồi quên cả sợ hãi, hạ thấp chân giò. Thậm chí, người ta còn dùng tư dần độ cao khiến mặt đất lại sáng bừng duy tư biện hiện đại và khá thô thiển để lên, tràn đầy sự ấm áp. Đêm giao thừa suy diễn rằng năm Tị, thì không cúng gà (đêm trừ tịch) là đêm trời đất tối tăm vì rắn vồ gà, năm Dậu cũng không cúng nhất, người ta bảo đó là lúc mặt trời ẩn gà vì đã là năm gà thì còn cúng gà làm gì! mình sâu nhất. Nhà nhà bảo nhau đều Tuy nhiên, khoanh giò, khổ thịt vai hay
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2010 39 một cái chân giò trong mâm cỗ cúng giao thừa. Các thế hệ truyền nhau lẳng lặng thừa chỉ có ý nghĩa vật cúng mà không làm theo mà nhiều người không biết rằng mang ý nghĩa văn hoá, không chuyên chở mình đang làm một việc có tính chất tâm ưốc vọng gọi mặt trời cho năm mới như linh, có ý nghĩa sùng nước từ xa xưa còn con gà trống hoa. truyền lại. Cúng giao thừa là môt hình thức thực Mâm cỗ cúng quan trọng nhất trong hành nghi lễ mang hai ý nghĩa, tiễn năm năm mới có lẽ là mâm cỗ sáng mồng một cũ và đón năm mới. Vì vậy, thời điểm tết. Đó vừa là nghi lễ đón năm mới vởi hi cúng cũng phải là thời khắc chuyển năm, vọng một năm no đủ vừa thể hiện lòng hương được thắp trước 12 giò đêm, cắm thành kính đôĩ với các vị thần linh và tô’ ngay trên mâm cỗ đặt ngoài trời. Chủ tiên, những hồn thiêng được mời về nhà thường đứng quay mặt theo hướng hưỏng tết cùng con cháu dường như đang thuận vói tuôì của mình, chắp hai tay, cúi hiện hữu nơi này. Hiện nay, món ãn hằng đầu khấn trời đất với lòng thành kính và ngày của nhiều nước trên thế giới dần cầu xin những điều tốt đẹp, may mắn xích lại gần nhau và chủ yếu là những nhất sẽ đến với gia đình trong năm mối. món ăn nhanh, đủ chất, phục vụ nhu cầu Thường khi gia chủ đang khấn vái, hương thời gian, sinh tồn và hưởng thụ. Những cháy được khoảng phần ba, phần tư thì món ăn truyền thông mang ý nghĩa văn pháo nổ hoặc chuông chùa điểm phút giao hoá, vì vậy, thường chỉ xuất hiện tương thừa đến, năm mới sang. đối đầy đủ trong các dịp lễ trọng như hội Cùng với nghi lễ cúng gà, trong mâm hè, cưổi xin, lễ tết. Những món ăn đó cỗ cúng giao thừa còn có một chén nước thưòng mang thông điệp của những nền lã. ở nông thôn xưa thưòng dùng nưóc vãn hoá khác nhau mà giải mã nó là một mưa, nay người ta dùng nước mầy hay điều thú vị. Chẳng hạn, người Nhật Bản nước giếng, nhưng không phải là nước hiện nay cũng ăn thịt không kém bất cứ đun sôi hoặc các loại nước khoáng đóng một quốc gia nào trên thế giới, song trong chai, chỉ là nưóc tự nhiên. Đó là biểu ngày tết, họ làm rất nhiều món từ cá và tượng có nguồn gốc tín ngưỡng tôn sùng các loại hải sản. Món ăn ngày tết của họ nước từ xa xưa. Với con ngưòi, nước là hầu như không có thịt. Trong lễ ăn hỏi yếu tố vật chất đầu tiên và quan trọng hiện nay của người Nhật vẫn không thể nhất. Vối vãn hoá nhân loại, văn hoá thiếu được gói rong biển và cá mực khô. vùng Đông Nam Á và văn hoá Việt Nam, Đó là tín hiệu sinh động về nền vãn hoá nưốc cũng là biểu tượng linh thiêng của ngư nghiệp truyền thông có trước cả nền văn hoá tinh thần, tâm linh. Nước được văn hoá nông nghiệp ở Nhật Bản. Bữa ãn thò cúng phổ biến và có mặt trong các lễ hằng ngày của người Việt thưòng được kể hội quan trọng nhất của các cộng đồng. đến với công thức cơm - rau - cá. Người Trên bàn thò của ngưòi Việt luôn có một nông dân Việt Nam từ truyền thông đến (hay ba) chén nưổc lã. Nưóc cũng có mặt nay dường như ăn cá, cua, tôm, ốc nhiều trong các lễ trọng như mồng một, ngày hơn ăn thịt. Nhưng mâm cỗ tết của người rằm, ngày cúng giỗ tổ tiên và lúc giao Việt từ nông thôn đến thành thị thường
- 40 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl được kể đến vối bôn bát, sáu (hoặc tám) Với người Việt, Ẹ)â't và Nước chính là Tô’ đĩa. Bát thưòng có: măng khô hầm chân quốc, trong đó bao hàm những gì qũan giò, bóng nấu thịt nạc và chân tẩy, miến trọng và thiêng liêng nhất. Mảnh đất nấu lòng gà, khoai nấu sưòn giò (hoặc riêng của mỗi gia đình cũng là không sang hơn là món nấm hương và chim, gà gian thiêng liêng nhất chi phối hạnh hầm hạt sen). Còn sáu (hay tám) đĩa phúc hay bất hạnh, may mắn hay đen đủi gồm: xôi, xào thập cẩm với thịt bò hay của gia đình họ. Trong ngày đầu năm lợn, thịt gà luộc, thịt đông, nộm, giò lụa, mới, gia đình nào cũng cầu mong và hi giò thủ, giò bò. Như vậy, những món cỗ vọng một năm tô"t đẹp đến với mình. Vì truyền thông đó đều là-những món rau củ vậy, trong ngày mô đầu của nãm mới, và thịt thú, hơn nữa đểu là những món có thời khắc mở đầu của những cái bắt đầu nguồn gốc rừng núi (măng khô, khoai, cho cả năm là rất quan trọng. Người đầu nấm, miến nấu vối xương hoặc thịt thú), tiên đặt chân vào mảnh đất thiêng của không có cá hoặc các món thuỷ sản. Điều một gia đình vào sáng mống một tết, họ đó gợị cho ta nghĩ đến một nền văn hoá dường như là sứ giả mang đến điềm may xa xưa của tổ tiên, văn hoá củ, văn hoá mắn hay đen đủi cho cả năm. Gia chủ rừng núi, văn hoá sơn lâm nghiệp đã gắn trong năm đó gặp may hay gặp hạn, bó vối đời sống người Việt cổ trưóc khi họ thường nhớ ngay đến người đầu tiên xông di cư từ vùng rừng núi xuống, chiếm lĩnh đất nhà mình. Đó chính là lí do khiến các vùng đất màu mỡ ven sông biển và để người xông đất có ý nghĩa rất quan trọng lại di ấn không phai trong văn hoá ẩm trong ngày đầu năm mói. Những người thực của cư dân nơi nây. Hiện nay, thỉnh cẩn thận không đi chúc tết vào buổi sáng thoảng trong các mâm cỗ tết hoặc cỗ cưới, mồng một vì sợ thành ngưòi xông đất bất ta thấy có món tôm sú hấp hay chiên, đắc dĩ, ngược lại, họ cố gắng chọn một nưống. Món ăn này mới chỉ xuất hiện khi người mạnh khỏe, may mắn, hạnh phúc, người Việt đẩy mạnh việc nuôi tôm trong gia cảnh đề huề, ỏ vận thái dương trong mây năm gần đây, không phải là món năm ấy đến xông đất cho nhà mình vào ngon trong mâm cỗ truyền thông. sáng mồng một tết. Tục mừng tuổi vào dịp tết có lẽ nguồn Tục xông đất trong ngày mồng một gốc không phải từ Việt Nam, nhưng nó đã đầu năm cũng là một phong tục tết phổ bắt rễ từ lâu trên mảnh đất này và trở biến ở người Việt. NỆ xuất phát từ tín thành một mĩ tục của người Việt. Tục ngưổng tôn sùng đất của cư dân Việt từ mừng tuổi thể hiện thái độ trân trọng sự cổ xưa. Với cư dân nông nghiệp, đất và sông, trân trọng và cảm tạ tròi đất đã cho nước là hai yếu tố vật chất quan trọng con người mỗi năm thêm một tuổi trời. nhất chi phối sự thành bại của sản xuất, Mừng tuổi được kéo dài trong suốt mấy cũng từ đó mà ảnh hưởng tới hạnh phúc ngày đầu năm, thường đến qua rằm tháng hay bất hạnh của con ngưòi. Tuy nhiên, giêng. Người Việt truyền thông thường tính không phải dân tộc nào cũng dùng hai từ tuổi theo âm lịch và bất kể sinh ngày nào, đất - nước để chỉ khái niệm thiêng liêng tháng nào, cứ đầu năm là mỗi người đểu về Tổ quốc mình như ngưòi Việt Nam. (Xem tiếp trang 72)
- 72 VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG Cày đồng đang buổi ban trưa ca dao, tục ngữ vào những hoàn cảnh Mồ hôi thánh thót nhưmưa ruộng cày... thích hợp. hoặc: Những câu tục ngữ, ca dao thường Trên đồng cạn dưới đồng sâu không dài lắm. Vì vậy, tất yếu cần phải Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. cho các em học thuộc lòng và sử dụng tất cả các phương tiện diễn cảm của ngôn Đôì với bức tranh phong cảnh thiên ngữ. Cần phải nhớ rằng những tác phẩm nhiên đất nước có cánh đồng lúa trẻ có mẫu mực như thế trong sáng tác dân thể đọc: gian sẽ được các em ghi nhớ theo cách đọc Đứng bên nỉ đồng, ngó bên tê đồng mà các em nghe được của người lớn và mênh mông bát ngát việc dạy học có kế hoạch của cô giáo. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng Như vậy, chương trình làm quen với cũng bát ngát mênh mông. văn học ở trưòng mầm non cần phải chú ý Xem bức tranh vẽ cây trĩu quả, trẻ có đến việc cho trẻ tiếp cận với tục ngữ, ca thể đọc: dao và nên tiến hành công việc này trên Ă n quả nhớ kẻ trồng cây. hoạt động học tập có chủ đích với một - Đến cuôì mỗi kì, có thể cho các em thòi lượng nhất định, vói các biện pháp chọn những câu ca dao theo ý nghĩa: về phù hợp để tạo được hiệu quả cao đôì với lòng thật thà, dũng cảm, về Tổ quốc, mẹ sự tiếp nhận của học sinh lứa tuổi này.o cha... Dần dần, trẻ em sẽ biết vân dụng H.N.K.G GIẢI MÃ VẰN HÓA... thêm tài lộc. Ngưdi ta chọn những tờ tiền (Tiếp theo trang 4Q) mới, nêu màu đỏ càng tốt, cho vào những phong bao đỏ kính cẩn mừng tuổi ngưòi được tính thêm một tuổi. Vì vậy, người lớn và lì xì cho trẻ con. Sự chia vui nho Việt xưa không có phong tục coi trọng nhỏ dịp đầu năm đó làm gia tăng không ngày sinh và không tổ chức sinh nhật, chỉ khí tết trong gia đình và cộng đồng. mừng tuổi vào đầu năm, đặc biệt vổi những người cao tuổi và trẻ nhỏ. Đó là lí Phong tục tết của mỗi dân tộc đều do khiến chúng ta có tục mừng tuổi vào đâm màu sắc văn hoá dân tộc đó. Bỏi hó ngày tết. Con cháu mừng tuổi ông bà cha HỈược tích tụ và sàng lọc qua bao năm mẹ, ông bà cha mẹ mừng tuổi con cháu, tháng sinh sông với lòng thành kính và làng xóm họ hàng mừng tuổi cho những tín ngưỡng đối với tự nhiên, vói công việc người thọ trong họ ngoài làng. Tục mừng làm ãn và với tổ tiên bao thế hệ. Nhưng trong thời hiện đại không phải các mã tuổi vì vậy, là cơ hội để mọi ngưồi trong vãn hoá truyền thông đều còn lại rõ ràng, gia đình làng xóm quan tâm đến nhau một sô' đã bị mờ hoặc khuất lấp. Giải mã hơn, đồng thòi thể hiện tình cảm và quan văn hoá tết người Việt như tìm lại những niệm “kính lão đắc thọ” th ật là đẹp của gì còn tồn lưu trong truyền thông vì vậy cộng đồng. Đầu năm, mừng tuổi thường thật lí thú và hấp dẫn.n dùng tiền mặt, tiền mừng tuổi như một hình thức phát vốn để năm mới làm ăn N.B.H
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn