intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp nào cho tăng trưởng nguồn vốn ở các Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực phía Nam?

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Diệu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

101
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quý I/2008, kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng khá (GDP đạt 7,4%) và được đánh giá là nền kinh tế có triển vọng cao, có sức hút đối với nhà đầu tư nước ngoài với 5 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên ở một số lĩnh vực như chứng khoán, tiền tệ, bất động sản đang có dấu hiệu bất ổn, đặc biệt tỷ lệ lạm phát tăng cao. Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã gặp không ít khó khăn do sự tác động từ nhiều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp nào cho tăng trưởng nguồn vốn ở các Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực phía Nam?

  1. Giải pháp nào cho tăng trưởng nguồn vốn ở các Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực phía Nam? Quý I/2008, kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng khá (GDP đ ạt 7,4%) và đ ược đánh giá là n ền kinh tế có triển vọng cao, có sức hút đối với nhà đầu t ư nước ngoài với 5 t ỷ USD v ốn đ ầu t ư tr ực ti ếp. Tuy nhiên ở một số lĩnh vực như chứng khoán, tiền tệ, bất động s ản đang có d ấu hiệu b ất ổn, đặc bi ệt t ỷ l ệ lạm phát tăng cao. Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã g ặp không ít khó khăn do sự tác động từ nhiều phía như: môi trường kinh t ế vĩ mô, tình hình s ản xu ất kinh doanh của các doanh nghiệp v.v. Trong đó sự cạnh tranh gi ữa các ngân hàng trong huy đ ộng v ốn di ễn ra khá gay gắt. Có thời gian, tỷ lệ dư nợ cho vay của một s ố NHTM cổ ph ần b ằng 1,4% nguồn v ốn huy động. Trước áp lực phải huy động đủ vốn cho kinh doanh nhiều ngân hàng (ch ủ yếu là ngân hàng c ổ phần) đua tranh tăng lãi suất huy động vốn, đồng thời áp d ụng nhi ều hình th ức khuyến m ại, t ặng quà,… để thu hút khách hàng. Không nằm ngoài những khó khăn chung, nguồn vốn huy động của các Chi nhánh Ngân hàng Công Thương (NHCT) khu vực phía Nam cũng giảm nhẹ (-0,3%) so với đầu năm. Cụ thể tính đ ến 31/3/2008, nguồn vốn huy động của các Chi nhánh đạt trên 42.600 t ỷ đ ồng, b ằng 94% k ế hoạch quý I/2008. Trong khi đó, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 46.000 tỷ đồng, tăng 12,9% so v ới đ ầu năm. Dù sự điều hòa vốn rất nhanh nhạy, hiệu quả trong hệ thống NHCT, nhưng t ốc đ ộ tăng trưởng nguồn vốn huy động chưa tương ứng với mức tăng trưởng dư nợ cho vay đã t ạo nên áp l ực đ ối với m ột s ố Chi nhánh. Do đó, tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững là yêu cầu b ức thiết đ ối v ới các chi nhánh NHCT trong hiện tại và cả lâu dài. Để tăng trưởng nguồn vốn, đòi hỏi ngân hàng phải thực hi ện đồng b ộ nhi ều gi ải pháp nh ư huy đ ộng v ốn như: đa dạng hóa sản phẩm, lãi suất huy động; cung cấp s ản ph ẩm trọn gói; tăng c ường công tác ti ếp thị, chăm sóc khách hàng v.v. Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại, ngân hàng bị khống ch ế m ức tr ần lãi suất, chi phí khuyến mại áp dụng trong huy động vốn phải tính đ ủ trong lãi suất, ngân hàng nào cũng có khuyến mại, nên chính sách lãi suất, khuyến mãi không còn là lợi thế c ạnh tranh đ ể thu hút khách hàng. Hơn nữa trong ngắn hạn, việc đưa ra một sản phẩm huy động vốn mới còn ph ải ch ịu đ ộ trễ nh ất đ ịnh về thời gian. Nhưng nếu không huy động đủ vốn sẽ làm giảm khả năng mở rộng tín d ụng và quan tr ọng hơn là khả năng cân đối nguồn vốn kinh doanh. Do đó, vi ệc th ực hi ện t ốt chính sách khách hàng là m ột trong những giải pháp hữu hiệu. Chiến lược khách hàng được xem như là quá trình hoạch định và tổ ch ức th ực hiện nh ững hoạt đ ộng nhằm duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng trên cơ sở th ỏa mãn t ốt nh ất các nhu c ầu c ủa khách hàng, mục tiêu duy trì phối hợp giữa khả năng của ngân hàng với điều ki ện th ị tr ường. Th ực hi ện t ốt chính sách khách hàng không chỉ giữ chân và thu hút khách hàng mà còn t ạo ưu th ế cho ngân hàng trong cạnh tranh khi có được sự trung thành của khách hàng. Chính sách khách hàng c ần ph ải v ượt lên trên tập quán kiểu bán hàng là xong mà còn phải biết l ắng nghe và chiếm lĩnh trái tim ng ười tiêu dùng, để xây dựng mối quan hệ gắn bó có chiều sâu giữa ngân hàng và khách hàng. “Nghe” là đ ể bi ết khách hàng cần gì và thái độ như thế nào để rút ngắn khoảng cách gi ữa nhu cầu và s ản ph ẩm, d ịch v ụ do ngân hàng cung cấp. Và bằng chính chất lượng của sản phẩm, d ịch v ụ và một thái đ ộ ph ục v ụ t ốt, s ẵn sàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu, ngân hàng sẽ nhận đ ược s ự ủng hộ và lòng trung thành c ủa khách hàng. Để thực hiện chiến lược khách hàng thành công, trước hết, phải phân nhóm để xác đ ịnh rõ đ ối t ượng khách hàng và có giải pháp phù hợp. Đối với khách hàng là doanh nghi ệp (DN): ngoài s ố d ư ti ền g ửi l ớn, lãi suất phải trả thường thấp hơn các hình thức huy động khác, ngân hàng còn có th ể t ận d ụng ngu ồn vốn nhàn rỗi trong khâu thanh toán. Tuy nhiên, trong thời gian qua, ưu thế lãi suất thấp, l ượng vốn l ớn của DN trong c ơ c ấu ngu ồn v ốn ngân hàng không còn phổ biến. Khi đa số DN chia nhỏ số dư tiền gửi ở nhi ều ngân hàng, đề ngh ị đ ược
  2. hưởng mức lãi suất như các hình thức huy động khác, thậm chí một số DN yêu c ầu ngân hàng đ ể đ ược hưởng lãi suất cao hơn khi có số dư lớn. Chưa kể việc hàng loạt các t ập đoàn kinh t ế lớn, các t ổng công ty cũng thành lập ngân hàng cổ phần và chuyển phần tiển gửi trước đây t ại các NHTM v ề ngân hàng mình. Nên dù phải tiếp tục thực hiện tốt chính sách khách hàng đ ối với DN nh ư chính sách về lãi su ất, m ột s ố loại phí v.v cũng cần thấy rằng nguồn tiền gửi t ừ DN sẽ khó duy trì ở số d ư l ớn, lãi suất th ấp và kỳ h ạn dài (trừ một số trường hợp đã có thỏa thuận với NHCT hay gửi theo kỳ hạn). Đi ều này th ể hi ện rõ khi có sự dịch chuyển nguồn vốn DN từ ngân hàng này sang ngân hàng khác trong th ời gian qua n ếu có s ự khác nhau về mức lãi suất, một số chính sách khách hàng khác hay có m ột NHTM c ổ ph ần ra đ ời t ừ m ột tập đoàn, tổng công ty. (quý I/2008, nguồn tiền gửi DN của các Chi nhánh NHCT khu v ực phía Nam đ ều giảm so với đầu năm). Đối với nguồn tiền gửi từ dân cư: khi nền kinh tế phát tri ển, thu nh ập c ủa các t ầng l ớp dân c ư tăng lên, người dân có điều kiện tích lũy nhiều hơn nên ngân hàng cần đ ưa ra các s ản ph ẩm phù hợp nh ằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi này. Dù tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của các Chi nhánh NHCT khu vực phía Nam chưa cao trong quý I (tăng 4,7% so với đầu năm) nh ưng đây là ngu ồn v ốn có tính ch ất ổn định (năm 2007, nguồn vốn huy động trong toàn hệ thống NHCT tăng g ần 20% so v ới năm 2006, d ự kiến năm 2008 sẽ tăng khoảng 25% so với 2007) và quan trọng trong c ơ c ấu ngu ồn v ốn c ủa ngân hàng. Thứ hai: duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng. Điều này sẽ giúp ngân hàng r ất nhi ều. V ừa ti ết kiệm chi phí thẩm định khi khách hàng có nhu cầu vay căn cứ vào số d ư tài khoản ti ền g ửi; v ừa nâng cao khả năng thu hút khách hàng mới thông qua mối quan h ệ hay “l ời gi ới thi ệu” t ừ chính khách hàng của mình. Hơn nữa, do là khách hàng truyền thống của ngân hàng nên vi ệc đàm phán v ề lãi su ất, chính sách phí v.v sẽ dễ dàng hơn khi có sự thay đổi hoặc trong cạnh tranh. Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đầu tư ngày càng tăng, cùng v ới s ự c ạnh tranh t ừ các kênh đ ầu t ư như chứng khoán, bất động sản, vàng …đã tác động không t ốt đến nguồn vốn huy đ ộng của các MHTM nói chung và các Chi nhánh NHCT nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu vốn ph ục v ụ các m ục tiêu phát tri ển kinh tế đòi hỏi ngân hàng phải khai thác và quản trị t ốt nguồn vốn. Tạo và cung ứng đủ vốn là điều kiện tiên quyết để các Chi nhánh NHCT nâng cao th ế và l ực trong kinh doanh, khẳng định ưu thế cạnh tranh và uy tín của một NHTM lớn của đ ất nước. Trong các gi ải pháp huy động vốn ngoài lãi suất, việc thực hiện tốt chính sách khách hàng k ết hợp v ới m ở r ộng m ạng l ưới hoạt động; triển khai các đại lý chứng khoán, bảo hiểm nhằm thu hút ngu ồn ti ền g ửi thanh toán, ti ền g ửi giao dịch; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhằm phát huy t ối đa uy tín c ủa m ột NHTM l ớn v.v sẽ là giải pháp hữu hiệu, nhất là trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến đ ộng, sự c ạnh tranh gay g ắt giữa các tổ chức tín dụng trong huy động vốn như hiện nay./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2