intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

Chia sẻ: Le Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

87
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

  1. Tiết 2: Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu.
  2. - HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? 3. Giảng bài mới: A-Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, có trước, có sau. Do đó việc tính thời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu biết được những nguyên tắc cơ bản trong lịch sử. B-Nội dung giảng bài mới:
  3. a. Hoạt động 1: Tại sao phải xác định thời gian? Mục tiêu: Giúp HS xác định được thời gian. Mối quan hệ giữa Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất. Nội dung:  Tại sao phải xác Cho HS đọc SGK 1.Tại sao phải định thời gian? xác định thời  Xem lại hình 1 -Quan sát hình 1 và gian? và 2 của bài 1, em 2 để rút ra kết luận -Để sắp xếp có thề nhận biết của mình. các sự kiện lịch được trường làng sử lại theo thứ hay tấm bia đá được tự thời gian. dựng lên cách dây -Rất cần thiết vì nó bao nhiêu năm? giúp chúng ta hiểu -Là nguyên tắc  Chúng ta có cần biết nhiều điều, là cơ bản trong biết thời gian dựng nguyên tắc cơ bản việc tìm hiểu
  4. một tấm bia Tiến sĩ quan trọng của lịch và học tập lịch nào đó không ? sử. sử. -Không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. -Bia này có thể -Hiện tượng tự -Việc xác định dựng cách bia kia nhiên lặp đi lặp lại thời gian dựa rất lâu.  có quan hệ chặt vào hoạt động  Dựa vào đâu và chẽvới hoạt động của Mặt trời và bằng cách nào, con của Mặt trời và Mặt Mặt trăng. người tính được trăng. thời gian?
  5.  Kết luận: Việc xác định thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của bộ môn lịch sử. b. Hoạt động 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch và dương lịch. Nội dung:  Người xưa đã -Thời gian mọc 2. Người xưa đã căn cứ vào đâu để lặn, di chuyển của tính thời gian làm r lịch ? Mặt trời, Mặt như thế nào? trăng để làm ra -Dựa vào thời lịch. gian mọc lặn, di -Cho HS xem bảng chuyển của Mặt ghi “Những ngày -Phân biệt: trời, Mặt trăng
  6. lịch sử và kỷ niệm” +Am lịch mà người xưa có những đơn vị + Dương lịch làm ra lịch. thời gian và có những loại lịch sử nào ? -Một tháng: 29-30 -Giải thích âm lịch ngày và dương lịch: -Một năm: 360- -Có 2 cách tính + Am lịch: Mặt 365 ngày thời gian: trăng Trái đất, + Am lịch: Dựa tính tháng, năm. vào sự di chuyển + Dương lịch: Trái -Theo ngày, tháng, của Măt trăng đất Mặt trăng, năm, giờ, phút… quanh Trái đất. tính năm. + Dương lịch:  Người xưa đã Dựa vào sự di phân chia thời gian chuyển của Trái
  7. như thế nào ? đất quanh Mặt trời.  Kết luận: Người xưa đã dựa vào chu kỳ xoay chuyển của Mặt trăng quanh Trái đất, chu kỳ xoay chuyển của Trái đất quanh Mặt trời để làm ra lịch (Am lịch và Dương lịch) c. Hoạt động 3: Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ việc thống nhất cách tính thời gian. Nội dung: -Giải thích việc -Cho ví dụ trong 3. Thế giới có thống nhất cách tính quan hệ nước ta cần một thứ lịch thời gian? với các nước khác chung hay hoặc giữa bạn bè, không ?  Tại sao Công anh em ở xa.
  8. lịch được sử dụng -Chính xác, hoàn phổ biến trên thế chỉnh -Công lịch là giới? dương lịch được -Công lịch là dương cải tiến hoàn lịch được cải tiến chỉnh để các dân hoàn chỉnh để các tộc sử dụng dân tộc sử dụng. -365 ngày 6 giờ  Một năm có bao nhiêu ngày ? -Công lịch lấy  Nếu chia số ngày năm chúa Giê-xu cho 12 tháng thì số ra đời là năm đầu ngày công lại là bao tiên của công nhiêu? Thừa ra bao nguyên. nhiêu? Phải làm thế -100 năm là 1 thế -Theo Công lịch: nào? kỷ + 1 năm có 12
  9. -Giải thích năm -1000 năm là một tháng hay 365 nhuận: 4 năm 1 lần thiên niên kỷ. ngày(năm nhuận (Thêm 1 ngày cho có thêm 1 ngày) tháng 2) + 100 năm: 1 -Cho HS xác định -HS phân biệt thế kỷ. cách tính thế kỷ, trước và sau công + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ. nguyên. thiên niên kỷ. -Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên. Công nguyên 179 111 50 40 542 248
  10.  Kết luận: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước , các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra. C. Kết luận toàn bài: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trong của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian thống nhất, cụ thể. Có hai loại lịch: Am lịch và Dương lịch, trên cơ sở đó hình thành Công lịch. 4. Củng cố: - Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng, trong SGK so với năm nay. - Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
  11. - Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào? - Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào? - 40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào? - Nói 2000 năm TrCN. Như vậy cách ta mấy nghìn năm? - Một vật cổ được chôn năm 1000 Tr.CN. Đến năm 1985 được đào lên. Hỏi vật đó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học bài cũ. - Xem trước bài “Xã hội nguyên thuỷ”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0