intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mỹ Thuật lớp 8: Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây cuối thế kỷ xii đầu thế kỷ xx

Chia sẻ: Abcdef_33 Abcdef_33 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

572
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I.Mục tiêu. *Kiến thức: -Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại phương Tây. *Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ hiện đại như: trương phái ấn tượng, Dã thú, Lập thể… II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; -Tranh ảnh, tư liệu mỹ thuật phương Tây giai đoạn này. -Tranh ảnh ở ĐDDH Mỹ thuật 8 Học sinh; -Tranh ảh saưu tầm ở báo chí…. 2.Phương pháp dạy học: -Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận III. Tiến trình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mỹ Thuật lớp 8: Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây cuối thế kỷ xii đầu thế kỷ xx

  1. Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây cuối thế kỷ xii đầu thế kỷ xx I.Mục tiêu. *Kiến thức: -Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại phương Tây. *Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ hiện đại như: trương phái ấn tượng, Dã thú, Lập thể… II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; -Tranh ảnh, tư liệu mỹ thuật phương Tây giai đoạn này. -Tranh ảnh ở ĐDDH Mỹ thuật 8 Học sinh; -Tranh ảh saưu tầm ở báo chí…. 2.Phương pháp dạy học: -Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: Khối 8 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
  2. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Về lịch sử đây là giai đoạn có những biến chuyển sâu sắc ở châu âu với các sự kiện lớn như: Công xã Pa-ri(1871), Chiến tranh thế giới lần thứ I(1914-1918), Cách mạng XHCN tháng Mười Nga(1917). Về nghệ thuật, những biến động về chính trị, xã hội đã tác động đến tâm lý con người. Cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng trong triết học, văn học, nghệ thuật…đã diến ra quyết liệt. Riêng trong mỹ thuật, đây cũng là thời kỳ chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lưu nghệ thuật mới. Bài này chúng ta sẽ làm quen với một số trường phái mỹ thuật tiêu biểu của mỹ thuật hiện đại phương Tây. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về các trường phái hội hoạ. GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
  3. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK. Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu. GV đặt câu hỏi: ? Tranh vẽ như thế nào. ? Nội dung của tranh diên tả cái gì. ? Tác giả, tác phẩm tiêu biểu. A.Trường phái hội hoạ ấn tượng Quá trình phát triển Đặc điểm Từ những năm sáu mươi của thế Màu sắc thiên nhiên luôn biến đổi kỷ XIX, một nhóm các hoạ sỹ trẻ tuỳ thuộc vào ánh sáng, khí quyển. Pa-ri (Pháp) đã tỏ ra không chấp Vì thế các hoạ sỹ rất chú trọng ánh nhận lối vẽ kinh điển “khuôn vàng sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời thước ngọc” của các hoạ sỹ lớp chiếu vào con người và cảnh trước. Họ vẽ người và acnhr thực vật.Hội hoạ ấn tượng đi vào cuộc bên ngoài, rồi vẽ thêm cảnh đằng sống đương đại, trước hết là cảnh
  4. sau theo cách nghĩ của họ. sinh hoạt của con người và phong Người ta lấy tên “ấn tượng” từ bức cảnh thiên nhiên với bảng màu tranh cùng tên “ấn tượng mặt trời tươi sáng mọc” của hoạ sỹ Mô-nê tại cuộc Một số tác phẩm tiêu biểu như: triển lãm trẻ ở Pa-ri năm 1874 đặt “Bữa ăn trên cỏ”(Ma-nê); “Nhà tên cho trường phái mới này thờ lớn Ru-văng” (Mô-nê); Trường phái hội hoạ “ấn tượng” “Phòng ăn”(Xi-nhắc); “Hoa hướng chia làm 2 giai đoạn là Tân và Hậu dương” (Van-Gốc)……… ấn tượng…
  5. B.Trường phái hội hoạ Dã thú. Quá trình phát triển Đặc điểm Năm 1905, trong cuộc triển lãm Các hoạ sỹ trường phái này quan “Mùa thu” ở Pa-ri của các hoạ sỹ điểm cho rằng phả làm chọ hiện trẻ, một phòng tranh đầy màu sắc thực rối ren trở lên gần gũi, dễ rực rỡ đến chói mắt, có một bức hiểu với mọi người. Vì thế họ học tượng đồng nhỏ tạc theo phong các cách thực tế qua đôi mắt hồn nhiên nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa tươi vui của trẻ thơ trong sáng tạo đây là bức tượng nằm trong nghệ thuật. Mối quan tâm chủ yếu chuồng dã thú và từ đó cái tên “Dã của trường phái này là màu sắc: thú” được đặt tên cho trường phái những mảng màu nguyên chất gay hội hoạ mới này gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát.
  6. GV kết luận: Trường phái hội hoạ “Dã thú” sử dụng phép giản ước và cách dùng màu nguyên sắc với hy vọng sáng tạo ra một nền hội hoạ mới. Tranh của họ có ảnh hưởng tới các hoạ sỹ của thế hệ sau này. C.Trường phái hội hoạ Lập thể. Quá trình phát triển Đặc điểm Ra đời tại Pháp năm 1907, tiếp Gọi là “Lập thể” vì các hoạ sỹ dựa
  7. theo trường phái Dã thú.Có công trên các bản phác hình, hình học sáng lập ra khuynh hướng hội hoạ để diễn tả tất cả: cảnh vật, dung “Lập thể” là hoạ sỹ Brăc-cơ và Pi- mạo con người, nhà cửa…các hoạ cát-xô họ chịu ảnh hưởng mạnh tìm ra các hình thể cơ bản nhất, mẽ của các hoạ sỹ Hậu ấn tượng bản chất nhất của sự vật. Đó là hiện thực mà người ta chỉ cảm thấy và nhận biết chúng. GV kết luận: +Những biến động của xã hội châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động mạnh đến sự ra đời của các trường phái mỹ thuật mới. +Các hoạ sỹ trẻ luôn là những người tìm tòi, sáng tạo ra những trào lưu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp hoạ sỹ đi trước. + Các trường phái hội hoạ “ấn tượng” “Dã thú” “ Lập thể” đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển mỹ thuật hiện đại. Hoạt động 2.Đánh giá kết quả học tập. GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:
  8. ? Hãy kể tên một số hoạ sỹ tiêu biểu của các trường phái hội hoạ “ấn tượng” “Dã thú” “ Lập thể”. ? Nêu một số đặc điểm riêng của các trường phái hội hoạ ấn tượng, Dã thú, Lập thể GV nhận xét, đánh giá chung về ý thức học tập của hoc sinh. Hướng dẫn về nhà. Học sinh đọc bà trong SGK và vở ghi chép.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2