Giáo trình phân vùng kinh tế - ĐH Thái Nguyên
lượt xem 217
download
Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đâù tư, kinh tế quôć tê,́ đặc biệt đối với sinh viên chuyên ngành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân vùng kinh tế - ĐH Thái Nguyên
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ =====o0o====== NGUYỄN VĂN HUÂN – NGUYỄN THỊ HẰNG TRẦN THU PHƯƠNG Giáo trình PHÂN VÙNG KINH TẾ Thái Nguyên, 2009 1
- LỜI NOI ĐÂU ́ ̀ Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đâu tư, kinh tế quôc tê,…, đặc biệt đối với ̀ ́ ́ sinh viên các ngành Hệ thông thông tin Kinh tế. ́ Tổ chức lãnh thổ là một khái niệm mới đối với nước ta. Tổ chức nền kinh tế theo lãnh thổ cùng với tổ chức hành chính theo lãnh thổ là tập hợp các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa chúng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tổ cức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ bao trùm những vấn đề liên quan tới phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất. Vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này. Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cố gắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiêp cận với ́ những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo trình “Phân vùng kinh tế” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng như những người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành mong được tiếp nhận và cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Bộ môn HTTT Kinh tế đã tạo mọi điều kiện để giáo trình này được ra mắt bạn đọc. Tuy đã cố gắng nhưng giáo trình này không thể không có những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để trong lần tái bản sau, giáo trình sẽ hoàn chỉnh hơn. 2
- Thư góp ý xin gửi về: Nguyễn Văn Huân, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, Tp. Thái Nguyên Điện thoại: 0987 118 623 Email: nvhuan@ictu.edu.vn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 Các tác giả 3
- MỤC LỤC PHẦN MỘT..................................................................................................................13 ĐÔI TƯƠNG, NHIÊM VỤ VÀ PHƯƠNG PHAP ...................................................13 ́ ̣ ́ NGHIÊN CƯU..............................................................................................................13 1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng...............................................13 1.2. Nhiệm vụ...................................................................................................13 1.3. Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng...............................................14 1.3.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp ......................................15 1.3.2. Quan điểm lịch sử..................................................................................15 1.3.3. Quan điểm kinh tế.................................................................................15 1.3.4. Quan điểm phát triển bền vững.........................................................16 1.4. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng..........................................16 1.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống........................................................16 1.4.2. Phương pháp dự báo.............................................................................16 1.4.3. Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O)..........17 1.4.4. Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế...........................................17 1.4.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) 18 1.4.6. Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích...............................................18 1.4.7. Các phương pháp khác .........................................................................18 1.5. Nội dung của môn học ............................................................................18 PHẦN HAI.....................................................................................................................19 CHƯƠNG 1...................................................................................................................19 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHƯC LÃNH THỔ....................................................19 2.1. Khái niệm và nguyên tắc.........................................................................19 2.1.1. Khái niệm và tính chất của tổ chức không gian kinh tế – xã hội...19 2.1.2. Các nguyên tắc phân bố sản xuất ......................................................25 2.1.2.1 Nguyên tắc 1 ........................................25 a. Đối với sản xuất công nghiệp (được chia thành 5 nhóm ngành): ...................................................26 b. Đối với sản xuất nông nghiệp: .........................26 2.1.2.2. Nguyên tắc 2 .......................................27 2.1.2.3. Nguyên tắc 3 .......................................28 2.1.2.4. Nguyên tắc 4 .......................................28 2.1.2.5. Nguyên tắc 5 .......................................29 2.1.2.6. Nguyên tắc 6 .......................................29 2.1.3. Vùng kinh tế ..........................................................................................30 4
- 2.1.3 .1 . Khái niệm về vùng kinh tế ..................................................30 2.1.3 .2 . Nội dung cơ bản của vùng kinh tế .....................................32 a. Phát tr i ển tổng hợp của vùng kinh tế : ....................................33 b. Tính mở của vùng kinh tế : ........................................................34 2.1.3 .3 . Các loạ i vùng kinh tế ..........................................................34 a. Vùng kinh tế ngành: .....................................................................34 b. Vùng kinh tế tổng hợp: ................................................................34 2.1.4. Phân vùng kinh tế .................................................................................35 2.1.4 .1 . Khái niệm phân vùng kinh tế ...............................................35 2.1.4 .2 . Những căn cứ để phân vùng kinh tế ...................................36 2.1.4 .3 . Các nguyên tắc phân vùng kinh tế .....................................37 2.1.5. Qui hoạch vùng kinh tế ........................................................................37 2.1.5 .1 . Khái niệm ................................................................................37 2.1.5 .2 . Nội dung cơ bản của qui hoạch vùng .................................38 2.1.5 .3 . Những căn cứ để qui hoạch vùng kinh tế ..........................39 2.1.5 .4 . Nguyên tắc qui hoạch vùng kinh tế ...................................39 2.1.5 .5 . Các kiểu qui hoạch vùng: ....................................................39 2.1.5 .6 . Các bước t i ến hành qui hoạch vùng: ...................................39 2.1.6. Hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam...................................40 2.1.6 .1 . Sự hình thành các vùng kinh tế - hành chính...................40 2.1.6 .2 . Sự hình thành các vùng chuyên môn lớn ..............................41 2.1.7. Khái quát về lịch sử phân vùng kinh tế ở nước ta...........................42 2.1.8. Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam....................................................................................................................44 CHƯƠNG 2...................................................................................................................46 VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ.....................................................................................46 2.2. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.....................................................46 2.2.1. Vị trí địa lý.............................................................................................46 2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................46 2.2.2 .1 . Địa hình, khí hậu và thuỷ văn...........................................46 2.2.2 .2 . Tiềm năng khoáng sản.............................................................47 2.2.2 .3 . Tiềm năng đất đai ...................................................................48 2.2.2 .4 . Tài nguyên rừng.......................................................................49 2.2.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................49 2.2.3 .1 . Về cơ cấu dân tộc ...................................................................49 2.2.3 .2 . Dân số và mật độ dân số........................................................49 5
- 2.2.3.3. Trình độ học vấn..............................................................50 2.2.3.4. Lực lượng lao động........................................................50 2.2.3.5. Văn hoá - lịch sử.............................................................50 2.2.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc...................50 2.2.5. Các ngành kinh tế.................................................................................51 2.2.5.1. Ngành công nghiệp............................................................51 2.2.5.2. Ngành nông - lâm nghiệp..................................................51 a. Ngành nông nghiệp...................................................................51 b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................52 2.2.5.3 Ngành dịch vụ.....................................................................52 2.2.6. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................53 2.2.6.1 Hệ thống đô thị..................................................................53 2.2.6.2 Hệ thống giao thông vận tải .............................................53 2.2.7. Định hướng phát triển của vùng.........................................................54 2.2.7.1. Ngành công nghiệp............................................................54 2.2.7.2. Ngành nông – lâm nghiệp..................................................55 a. Ngành nông nghiệp...................................................................55 b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................55 2.2.7.3. Các ngành dịch vụ.............................................................55 2.2.7.4. Về mặt lãnh thổ...............................................................56 CHƯƠNG 3...................................................................................................................57 VÙNG TÂY BẮC..........................................................................................................57 3.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.....................................................57 3.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................57 3.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên....................................57 3.1.2.1. Địa hình............................................................................57 3.1.2.2. Khí hậu.............................................................................58 3.1.2.3. Tài nguyên nước...............................................................58 3.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản.....................................................58 3.1.2.5. Đất hiếm...........................................................................58 3.1.2.6. Tài nguyên đất và rừng..................................................59 3.1.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................59 3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng...................................60 3.2.1. Các ngành kinh tế.................................................................................60 3.2.1.1. Ngành nông- lâm nghiệp....................................................60 a. Ngành nông nghiệp...................................................................60 6
- b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................60 3.2.1.2. Ngành công nghiệp............................................................61 3.2.1.3. Ngành du lịch....................................................................61 3.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................61 3.2.2.1. Hệ thống đô thị................................................................61 3.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ...........................................62 3.3. Định hướng phát triển của vùng............................................................62 3.3.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng.......................................................................62 3.3.2. Khai thác hiệu quả thế mạnh nông, lâm nghiệp..............................63 3.3.3. Ngành công nghiệp................................................................................63 3.3.4. Thương mại và dịch vụ........................................................................63 3.3.5. Về tổ chức lãnh thổ..............................................................................63 CHƯƠNG 4...................................................................................................................64 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.........................................................................64 4.1. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội...................................................64 4.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................64 4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................65 4.1.2.1. Địa hình, khí hậu và thuỷ văn........................................65 4.1.2.2. Tài nguyên đất đai ..........................................................65 4.1.2.3. Tài nguyên biển...............................................................66 4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản....................................................66 4.1.2.5. Tài nguyên sinh vật.......................................................66 4.1.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................67 4.1.3.1. Cơ cấu dân tộc.................................................................67 4.1.3.2. Dân số..............................................................................67 4.1.3.3. Trình độ học vấn..............................................................67 4.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội....................................................68 4.2.1. Các ngành kinh tế..................................................................................69 4.2.1.1. Ngành nông nghiệp............................................................69 4.2.1.2. Ngành công nghiệp............................................................70 4.1.2.3. Ngành dịch vụ....................................................................71 4.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................72 4.2.2.1. Hệ thống đô thị................................................................72 4.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ...........................................72 4.3. Định hướng phát triển của vùng............................................................73 4.3.1. Ngành nông nghiệp................................................................................74 4.3.2. Ngành công nghiệp.................................................................................74 7
- 4.3.3. Ngành dịch vụ.........................................................................................75 4.3.4. Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác.....................................75 CHƯƠNG 5...................................................................................................................75 VÙNG BẮC TRUNG BỘ.............................................................................................75 5.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.....................................................76 5.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................76 5.1.2. Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................76 5.1.2.1. Địa hình ..........................................................................76 5.1.2.2. Về khí hậu........................................................................76 5.1.2.3. Tài nguyên đất đai ..........................................................77 5.1.2.4. Tài nguyên biển...............................................................77 5.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản.....................................................78 5.1.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................78 5.1.3.1. Cơ cấu dân tộc.................................................................78 5.1.3.2 Dân số ..............................................................................78 5.1.3.3. Trình độ học vấn..............................................................79 5.1.3.4. Lực lượng lao động..........................................................79 5.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng...................................79 5.2.1. Các ngành kinh tế..................................................................................79 5.2.1.1. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp...........................................79 a. Ngành nông nghiệp...................................................................79 b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................80 c. Ngành ngư nghiệp.....................................................................80 5.2.1.2. Ngành công nghiệp............................................................81 5.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................81 5.2.2.1. Hệ thống đô thị................................................................82 5.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ...........................................82 5.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng..................................83 5.3.1. Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp....................................84 5.3.1.1. Ngành nông nghiệp..........................................................84 5.3.1.2. Ngành ngư nghiệp ............................................................84 5.3.1.3. Ngành lâm nghiệp ............................................................84 5.3.2. Ngành công nghiệp.................................................................................84 5.3.3. Về không gian lãnh thổ.........................................................................84 CHƯƠNG 6...................................................................................................................86 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ....................................................................86 8
- 6.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của vùng....................................86 6.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................86 6.1.2. Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................86 6.1.2.1. Địa hình..........................................................................86 6.1.2.2. Khí hậu.............................................................................86 6.1.2.3. Tài nguyên đất.................................................................87 6.1.2.4. Tài nguyên rừng..............................................................87 6.1.2.5. Tài nguyên biển...............................................................87 6.1.2.6. Tài nguyên nước...............................................................88 6.1.2.7. Tài nguyên khoáng sản.....................................................88 6.1.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................88 6.1.3.1. Cơ cấu dân tộc.................................................................88 6.1.3.2. Dân số .............................................................................88 6.1.3.3. Trình độ học vấn ............................................................89 6.1.3.4. Lực lượng lao động........................................................89 6.1.3.5. Văn hóa – lịch sử.............................................................89 6.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội....................................................89 6.2.1. Các ngành kinh tế..................................................................................89 6.2.1.1. Ngành nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp................................90 a. Ngành nông nghiệp...................................................................90 b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................90 c. Ngành ngư nghiệp.....................................................................90 6.2.1.2 Ngành công nghiệp..............................................................90 6.2.1.3. Ngành dịch vụ....................................................................91 6.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................91 6.2.2.1.Hệ thống đô thị..................................................................91 6.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ...........................................92 6.3. Định hướng phát triển.............................................................................92 6.3.1. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp...............................................................92 6.3.1.1. Ngành nông nghiệp............................................................92 6.3.1.2.Ngành lâm nghiệp...............................................................93 6.3.1.3. Ngành ngư nghiệp..............................................................93 6.3.2. Ngành công nghiệp.................................................................................93 6.3.3. Ngành dịch vụ.........................................................................................93 6.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng......................................................................93 CHƯƠNG 7...................................................................................................................94 VÙNG TÂY NGUYÊN.................................................................................................94 9
- 7.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.....................................................94 7.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................94 7.1.2. Tài nguyên thiên nhiên...........................................................................94 7.1.2.1. Địa hình............................................................................94 7.1.2.2. Khí hậu.............................................................................95 7.1.2.3. Tài nguyên nước...............................................................95 7.1.2.4. Đất đai..........................................................................95 7.1.2.5. Tài nguyên rừng...............................................................96 7.1.2.6. Tài nguyên khoáng sản....................................................96 7.1.3. Tài nguyên nhân văn..............................................................................96 7.2. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội...................................................97 7.2.1. Các ngành kinh tế..................................................................................97 7.2.1.1. Ngành nông - lâm nghiệp................................................97 a. Ngành nông nghiệp...................................................................97 b. Ngành lâm nghiệp.....................................................................98 7.2.1.2. Ngành công nghiệp............................................................99 7.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng................................................................99 7.2.2.1.Hệ thống đô thị..................................................................99 7.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ...........................................99 7.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội.................................................100 7.3.1. Ngành nông, lâm nghiệp......................................................................100 7.3.2. Ngành công nghiệp...............................................................................100 7.3.3. Ngành dịch vụ.......................................................................................101 7.3.4. Hệ thống giáo dục và y tế..................................................................101 CHƯƠNG 8.................................................................................................................102 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ............................................................................................102 8.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội...................................................102 8.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................102 8.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.........................................................................102 8.1.2.1. Địa hình..........................................................................102 8.1.2.2 Khí hậu.............................................................................103 8.1.2.3 Đất đai............................................................................103 8.1.2.4. Tài nguyên rừng..............................................................103 8.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản....................................................104 8.1.2.6. Tài nguyên nước..............................................................104 8.1.2.7. Tài nguyên biển..............................................................104 10
- 8.1.3. Tài nguyên nhân văn............................................................................104 8.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội..................................................105 8.2.1. Các ngành kinh tế................................................................................105 8.2.1.1. Ngành nông nghiệp..........................................................105 8.2.1.2. Ngành công nghiệp..........................................................106 8.2.1.3. Ngành dịch vụ..................................................................107 8.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng .............................................................107 8.2.2.1. Hệ thống đô thị: .............................................................107 8.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ..........................................108 8.3. Định hướng phát triển của vùng..........................................................109 8.3.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp.........................................................109 8.3.1.1. Ngành nông nghiệp..........................................................109 8.3.1.2. Ngành lâm nghiệp............................................................109 8.3.1.3. Ngành ngư nghiệp............................................................110 8.3.2. Ngành công nghiệp...............................................................................110 8.3.3. Ngành dịch vụ.......................................................................................110 CHƯƠNG 9.................................................................................................................111 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG..............................................................111 9.1. Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội..........................111 9.1.1. Vị trị địa lý............................................................................................111 9.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.........................................................................112 9.1.2.1. Địa hình..........................................................................112 9.1.2.2. Khí hậu...........................................................................112 9.1.2.3. Đất đai..........................................................................112 9.1.2.4. Tài nguyên nước..............................................................113 9.1.2.5 Tài nguyên biển...............................................................113 9.1.2.6 Tài nguyên khoáng sản.....................................................113 9.1.3. Tài nguyên nhân văn............................................................................114 9.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội..................................................114 9.2.1. Các ngành kinh tế................................................................................114 9.2.1.1. Ngành nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp..............................114 a. Ngành nông nghiệp..................................................................114 b. Ngành ngư nghiệp...................................................................115 c. Ngành lâm nghiệp...................................................................115 9.2.1.2. Ngành công nghiệp..........................................................116 9.2.1.3. Ngành dịch vụ..................................................................116 11
- 9.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng..............................................................116 9.2.2.1. Hệ thống đô thị: ...........................................................116 9.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải ..........................................117 9.3. Định hướng phát triển của vùng..........................................................117 9.3.1. Ngành nông, ngư, lâm nghiệp.............................................................117 9.3.1.1. Nông nghiệp....................................................................117 9.3.1.2. Lâm nghiệp ....................................................................118 9.3.1.3. Ngư nghiệp......................................................................118 9.3.2. Ngành công nghiệp...............................................................................118 9.3.3. Ngành dịch vụ.......................................................................................118 9.3.4. Kết cấu hạ tầng..................................................................................119 PHẦN BA.....................................................................................................................119 ĐỊNH HƯỚNG PHÂN VÙNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ.....................................119 2010 - 2020..................................................................................................................119 10.1. Các tiêu chí và nguyên tắc phân vùng.................................................120 10.2. Hệ thống vùng ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020.........................127 10.2.1. Khái quát chung..................................................................................127 10.2.2. Đặc điểm cơ bản của 6 vùng...........................................................130 10.3. Quan điểm phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam trong giai đoạn mới..................................................................................................136 10.3.1. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...................................................136 10.3.2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung............................................138 10.3.3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam................................................140 10.4. Những bất cập về thực trạng phát triển các VKTTĐ tại điểm xuất phát của giai đoạn phát triển lan tỏa.........................................................142 10.6.3. Các VKTTĐ nói chung, các khu vực tập trung kinh tế, khu đô thị trong vùng phải được tổ chức theo nguyên tắc hiệu quả, hiện đại và vững chắc, bảo đảm tính chất “ba cao, ba lớn”. ......................................150 10.6.4. Các VKTTĐ phải có một thế đứng vững chắc dựa trên cơ sở tạo dựng các mối liên kết vững chắc với các vùng khác trong khu vực và các nước. ...............................................................................................................151 10.6.5. Phát triển bền vững VKTTĐ phải luôn luôn được quán triệt bằng phương châm: “Tăng trưởng mất cân đối, phát triển mang tính hòa nhập” ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế..................................152 12
- PHẦN MỘT ĐÔI TƯƠNG, NHIÊM VỤ VÀ PHƯƠNG PHAP ́ ̣ ́ NGHIÊN CƯU 1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng Ở Việt Nam, nghiên cứu về vùng đã được thực hiện trong nhiều năm. Công việc này đã được tập trung vào một số vấn đề như phân vùng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển các vùng… chủ yếu do viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện. Tuy nhiên, các tài liệu về kinh tế vùng còn rất ít, thiếu những tài liệu tổng quát và hệ thống cả lý luận và thực tiễn. Như vậy, Kinh tế vùng (Regional Economics) là môn khoa học kinh tế, nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ (nội dung, bản chất các quá trình và hoạt động kinh tế - xã hội… trên lãnh thổ ) nhằm rút ra những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức tối ưu các quá trình và hoạt động theo lãnh thổ trong thực tiễn. 1.2. Nhiệm vụ Việc quy hoạch kinh tế lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nội dung quy hoạch kinh tế lãnh thổ bao gồm những mặt chủ yếu: cơ cấu sản phẩm, sản phẩm hàng hoá xuất khẩu của các vùng kinh tế; cơ cấu sức lao động và dân cư xã hội, cơ sở hạ tầng, khoa học - công nghệ; cơ cấu và phân bố các đơn vị kinh tế, chính sách kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Việc quy hoạch kinh tế lãnh thổ các vùng phải dựa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và dựa vào các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của các vùng, lãnh thổ. Định hướng phát triển kinh tế các vùng lãnh thổ là phát huy các thế mạnh kinh tế tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, xã hội và nhân văn... của các vùng để xác định quy hoạch, cơ cấu ngành kinh tế, thành phần kinh tế... thích hợp để có hiệu quả kinh tế - xã hội cao. 13
- Ở Việt Nam, trong giai đoạn phát triển hiện nay, Kinh tế vùng tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lược cho các vấn đề chủ yếu sau đây: - Đánh giá thực trạng, dự báo và định hướng phát triển phân công lao động xã hội theo lãnh thổ của Việt Nam, khả năng tham gia của Việt Nam vào các định chế không gian kinh tế dưới tác động của những điều kiện mới (toàn cầu hóa, khu vực hóa, các quá trình quốc tế hóa khác). - Nghiên cứu những cơ sở khoa học và thực tiễn của công việc hoạch định chính sách và chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế theo lãnh thổ (theo vùng) nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế một cách mạnh mẽ, căn bản và có hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Nghiên cứu những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động của các không gian kinh tế chức năng (đơn năng), bao gồm các vùng kinh tế lớn (cơ bản), các địa bàn kinh tế trọng điểm, các vùng (đơn vị), hành chính – kinh tế… - Nghiên cứu những cơ sở phương pháp luận và phương pháp phân vùng, quy hoạch tổng thể không gian kinh tế các loại, phân bố các lực lượng sản xuất xã hội, các doanh nghiệp, các công trình phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho phát triển kinh tế- xã hội. - Tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và từ đó đề ra định hướng phát triển chung và hoạch định bộ khung phát triển cho các vùng kinh tế trên lãnh thổ. 1.3. Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng Để thực hiện có kết quả những nội dung nghiên cứu đã nêu, các nhà kinh tế vùng phải hiểu biết và sử dụng một tập hợp rộng rãi các quan điểm, tiếp cận và phương pháp nghiên cứu truyền thống cũng như hiện đại, các phương pháp nghiên cứu của nhiều môn khoa học liên quan. Trong toàn bộ sự đa dạng của các quan điểm và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vùng, trước hết cần tập trung vào các quan điểm và phương pháp sau đây. 14
- 1.3.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp Đối với nghiên cứu của kinh tế vùng khá rộng lớn, liên quan tới nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh có quy mô và bản chất khác nhau, nhưng lại tương tác chặt chẽ với nhau. Bản thân mỗi vùng là một hệ thống do nhiều phần tử cấu thành, có bản chất, có chức năng khác nhau, hình thành và hoạt động theo quy luật khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ tương tác chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau; sự thay đổi của bất kỳ một yếu tố, phần tử khác. Đồng thời, mỗi vùng cũng là một bộ phận trong toàn hệ thống lãnh thổ mà giữa các bộ phận lãnh thổ này cũng có quan hệ tác động lẫn nhau (mỗi vùng như là một mắt xích trong toàn bộ sợi dây xích của toàn hệ thống). Quan điển hệ thống đòi hỏi lợi ích cục bộ phải phục tùng lợi ích chung của hệ thống, có nghĩa là mọi chủ thể kinh tế - xã hội trong một vùng phải đặt lợi ích chung của vùng lên trên hết; các vùng nhỏ phải vì lợi ích chung của vùng lớn hơn mà nó nằm trong đó; các vùng lớn phải vì lợi ích chung của quốc gia. 1.3.2. Quan điểm lịch sử Các quá trình kinh tế xã hội không ngừng vận động trong không gian và biến theo thời gian. Sự hình thành và phát triển của vùng nói riêng. Hệ thống lãnh thổ nói chung là một quá trình lịch sử luôn luôn có sự vận động, phát triển. Nói cách khác, vùng và hệ thống vùng không phải là những yếu tố nhất thành bất biến. Sự phát triển của vùng mang tính kế thừa. Hiện trạng phát triển của vùng ở hiện tại là kết quả quá trình phát triển trong lịch sử đồng thời là cơ sở, căn cứ cho phát triển trong tương laicuar vùng. Để định hướng đúng đắn và phát triển trong tương lai của các vùng, cần phải hiểu rõ những đặc điểm phát triển của vùng trong lịch sử và hiện tại, đồng thời phải có tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển tương lai của vùng. 1.3.3. Quan điểm kinh tế Trong nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội, việc quan điểm kinh tế thường được coi trọng là lẽ tự nhiên. Quan điểm này được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế,… trong 15
- cơ chế thị trường, việc xản xuất phải đem lại lợi nhuận và tất nhiên, khó có thể chấp nhận sự thua lỗ triền miên. Tuy nhiên,cũng nên tránh su hướng có thể gặp phải là phải đạt mục tiêu kinh tế bằng mọi giá. Điều dó rất nguy hiểm vì nếu thiếu nhìn xa trông rộng thì những món lợi trước mắt về kinh tế không thể bù đắp được những tổn thất to lớn lâu dài gay ra từ chính món lợi đó. 1.3.4. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm tương đối mới, ra đời trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên hành tinh, phản ánh xu thế phát triển của thời đại và định hướng cho tương lai của nhân loại. Đối với việc nghiên cứu các vùng kinh tế, phát triển bền vững có thể được coi vừa là quan điểm, vừa là mục tiêu nghiên cứu. Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững về cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Về mặt kinh tế, đó là tốc độ tăng trưởng, hiệu quả và sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Dưới góc độ xã hội, phải chú trọng đến việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng thể chế và bảo tồn văn hóa dân tộc. Còn về phương diện môi trường là giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường. 1.4. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng 1.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng là những hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều phần tử có bản chất khác nhau, thường xuyên tác động qua lại, mang tính thang cấp rõ rệt. Muốn hiểu rõ những đặc điểm và tính quy luât vận động, hành vi của chúng, cũng như đề xuất các giải pháp phát triển cho các vùng chúng ta cần phân tích các mối liên hệ đa dạng, đa chiều bên trong và bên ngoài hệ thống về các mặt số lượng, cường độ, mức độ … 1.4.2. Phương pháp dự báo 16
- Phương pháp dự báo xuất phát từ quan điểm động và lịch sử, giúp cho ta định hướng chiến lược, xác định các mục tiêu và kịch bản phát triển trước mắt và lâu dài của các đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng một cách khách quan, có cơ sở khoa học phù hợp với các điều kiện và xu thế phát triển của hiện thực, các phương pháp dự báo được sử dụng nhiều trong quy hoạch phát triển vùng, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Dự báo có thể mang tính định lượng huặc định tính. Tuy vậy, xu hướng gần đây, các dự báo định hướng được sử dụng ngày càng rộng rãi, tính thuyết phục ngày càng cao. 1.4.3. Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O) Mô hình cân đối liên nghành / liên vùng xuất phát từ Liên Xô cũ, do hai nhà khoa học là Wassily Leontiev và Cantronovic đề xướng và phát triển. Có thể nói IO là mô hình phản ánh bức tranh về hoạt động nền kinh tế, các mối liên hệ nghành / liên hệ vùng trong quá trình xản xuất và sử dụng sản phẩm cho tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của toàn bộ nền kinh tế, Hơn nữa, bảng IO còn cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng của một ngành / vùng thì cần bao nhiêu sản phẩm của ngành / vùng khác và ngược lại, ngành / vùng đó cung cấp bao nhiêu sản phẩm để xản suất ra đơn vị sản phẩm của ngành / vùng khác. Từ đó, nó cho phép phân tích các mối quan hệ (các dòng dịch chuyển vốn, lao động, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên giữa các vùng…), đánh giá hiệu quả xản suất, tính toán các chi tiêu tổng hợp khác phục vụ công tác quản lý vĩ mô, phân tích và dự báo kinh tế. 1.4.4. Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế Phương pháp mô hình toán cho phép tổng hợp hóa, đơn giản hóa các thông số hoạt động, các mối liên hệ đa dạng, phức tạp của các đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng trong thực tiễn, làm nổi bật các đặc trưng cơ bản, quy luật vận động của đối tượng và điều khiển tối ưu, hướng đích quá trình phát triển của chúng. Đây là phương pháp mang tính định lượng cao nhằm hạn chế sự đánh giá, hoạch định mang tính cảm tính. 17
- 1.4.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) Bản đồ là “ngôn ngữ” tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, là phương thức thể hiện trực quan các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội của các vùng lãnh thổ, sử dụng bản đồ là phương pháp nghiên cứu truyền thống đặc trưng của địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế, và nhiều môn khoa học khác. Các nghiên cứu kinh tế học cũng cần được khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ. Việc sử dụng phương pháp chồng bản đồ (chập bản đồ ) để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố khác nhau trên một vùng lãnh thổ rất phổ biến và hữu ích trong các nghiên cứu về vùng. Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS hình thành trên cơ sở của phương pháp bản đồ kết hợp với những thành tựu của công nghệ thông tin hiện đại. GIS là tập hợp các thông tin theo các dạng , các lớp khác nhau, trên cơ sở đó phân tích , xử lý và hiển thị các thông tin về vùng , về không gian kinh tế - xã hội. Ưu điểm nổi trội của GIS là khả năng truy cập và sử lý thông tin nhanh, kết hợp đồng thời nhiều loại thông tin, nhiều lớp thông tin về cùng một đối tượng, một lãnh thổ. 1.4.6. Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích Phân tích chi phí- lợi ích là việc xác định,đánh giá và so sánh tất cả các lợi ích có thể có được với những chi phí phải bỏ ra để thực hiện một dự án, một chương trình / chính sách phát triển để hình thành bộ khung phát triển cho vùng. Về nguyên tắc, bất cứ hoạt động kinh tế - xã hội nào cũng chỉ được coi là có hiệu quả nếu thỏa mãn điều kiện là tổng các lợi ích do hoạt động đem lại phải lớn hơn tổng các chi phí để thực hiện hoạt động đó. 1.4.7. Các phương pháp khác Ngoài các phương pháp đã nêu ở trên, Kinh tế vùng còn sử dụng rộng rãi các công cụ và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô và các môn học khác. 1.5. Nội dung của môn học 18
- Sự ra đời của kinh tế vùng là kết quả tiếp cận của các môn địa lý học, kinh tế học, kế hoạch hóa… Do tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội đều diễn ra ở một nơi nào đó nên trừ khi các hướng không gian đã được xác định, kinh tế học sẽ luôn là vấn đề trìu tượng bởi rất khó liên kết nơi con người sinh sống và nơi họ làm việc. Để hiểu rõ hơn về các vùng kinh tế, trước hết môn kinh tế vùng đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức không gian kinh tế xã hội. Đó chính là vấn đề lý luận cơ bản để tiếp cận đến kinh tế các vùng. Mặt khác, môn học còn đề cập đến các vùng kinh tế cụ thể của Việt Nam về cả tiềm năng, hiện trạng và phương hướng phát triển của vùng trong hiện tại và cả ở những giai đoạn tiếp theo. PHẦN HAI CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHƯC LÃNH THỔ 2.1. Khái niệm và nguyên tắc 2.1.1. Khái niệm và tính chất của tổ chức không gian kinh tế – xã hội Tổ chức không gian kinh tế xã hội được coi như là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tổ chức không gian kinh tế – xã hội một cách hợp lí sẽ khắc phục được tình trạng chồng chéo, quá tải về sức chứa lãnh thổ cũng như khắc phục được tình trạng phát triển rời rạc giữa các lãnh thổ với nhau và giữa các ngành trong một lãnh thổ. Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế -xã hội. Các nhà khoa học Liên Xô cũ trước đây quan niệm dựa trên khái niệm về sự phân bố lực lượng sản xuất. Sự phân bố lực lượng sản xuất được thực hiện trên các lãnh thổ cụ thể ở những cấp độ khác nhau, cụ thể là trên các vùng kinh tế cơ bản và vùng kinh tế hành chính tỉnh. Họ coi phân bố lực lượng sản xuất là sự bố trí, sắp xếp và phối hợp các đối tượng hay thực thể 19
- vật chất trong một lãnh thổ xác định; nhằm sử dụng một cách hợp lí các tiềm năng tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật của lãnh thổ để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội và đảm bảo vấn đề môi trường, nâng cao mức sống của dân cư nơi đó. Như vậy, phân bố lực lượng sản xuất được xem như việc tổ chức sự phối hợp giữa các ngành sản xuất, các quá trình và các cơ sở sản xuất trong một phạm vi lãnh thổ nhất định. Ở các quốc gia phát triển phương Tây, nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường lại sử dụng phổ biến thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế – xã hội. Khái niệm “Tổ chức không gian” ra đời từ cuối thế kỉ XIX và đã phát triển thành một khoa học về “thiết lập” trật tự kinh tế - xã hội - môi trường trong phạm vi một lãnh thổ xác định mà người ta gọi là Tổ chức không gian kinh tế – xã hội. Tổ chức không gian kinh tế – xã hội được xem như là nghệ thuật kiến thiết và sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệu quả. Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức không gian là xác định được “sức chứa” của lãnh thổ; tìm kiếm quan hệ tỉ lệ hợp lí và liên hệ chặt chẽ trong phát triển kinh tế – xã hội giữa các ngành và giữa các lãnh thổ nhỏ hay tiểu vùng trong một vùng cũng như đảm bảo mối quan hệ giữa các vùng trong một quốc gia có tính tới cả mối quan hệ với quốc gia khác. Nhờ có sự sắp xếp có trật tự và cân đối giữa các đối tượng trong lãnh thổ mà tạo ra một giá trị mới lớn hơn, làm cho sự phát triển trở nên hài hòa và bền vững. Tổ chức không gian kinh tế – xã hội là nội dung cụ thể của chính sách kinh tế phát triển theo lãnh thổ dài hạn nhằm cải thiện môi trường, trong đó diễn ra cuộc sống và các hoạt động của con người. Tổ chức không gian kinh tế – xã hội ở góc độ chính sách, được coi như một trong những hành động hướng tới công bằng về mặt không gian, tối ưu hóa các mối quan hệ hữu cơ giữa trung tâm và ngoại vi, giữa các cực với nhau và giữa các cực với các không gian còn lại, nhằm làm cho toàn bộ lãnh thổ phát triển bền vững; tạo 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình luật biển quốc tế - Chương II PHÂN ĐỊNH BIỂN TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ THỰC TIẾN
13 p | 437 | 142
-
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam
166 p | 269 | 108
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
4 p | 284 | 90
-
Bài giảng Kinh tế vùng
80 p | 438 | 81
-
BÀI BÁO CÁO NHÓM: ĐỀ TÀI VỀ: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG
10 p | 438 | 60
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối kinh tế) phần 7
25 p | 130 | 31
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 2: Những mầm mống đầu tiên của khoa học kinh tế
20 p | 236 | 26
-
Giáo trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng đông bắc bắc bộ p1
6 p | 118 | 23
-
Phát triển và chất lượng phát triển: các chỉ tiêu đánh giá kinh tế - Vũ Quang Việt
20 p | 107 | 20
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 7
23 p | 99 | 11
-
Giáo trình học Giải thích quan điểm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thể p1
8 p | 78 | 9
-
Giáo trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng đông bắc bắc bộ p8
6 p | 73 | 7
-
Giáo trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng đông bắc bắc bộ p2
6 p | 90 | 7
-
Giáo trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng đông bắc bắc bộ p7
6 p | 72 | 6
-
Hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc giảng dạy phần công dân với kinh tế trong môn Giáo dục công dân lớp 11
7 p | 66 | 5
-
Tìm hiểu vùng đất Nam Bộ (Tập 10 - Tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế): Phần 2
222 p | 9 | 3
-
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Phần 2
478 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn