intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

91
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình chia sẻ kiến thức của 3 chương còn lại gồm: Tổ chức quá trình dạy học; công nghệ dạy học hiện đại, đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề. Giáo trình này cũng phản ánh được những thành tựu của lý luận dạy học hiện đại vê mặt lý thuyết cũng như ứng dụng các phương tiện kỹ thuật. đặc biệt là công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học truyền thống và không truyền thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2

CHƯƠNG IV<br /> TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC<br /> I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬT<br /> Dạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệt<br /> nhất định về hình thức tổ chức dạy học.<br /> Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dưới<br /> hình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh để<br /> tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.<br /> Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn ra<br /> không có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trên<br /> mạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trình<br /> dạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm của<br /> mình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướng<br /> dẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằng<br /> cách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn mà<br /> người thầy đã soạn thảo.<br /> Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Công<br /> nghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hình<br /> thức tổ chức dạy học truyền thống<br /> Trong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đây<br /> thường được dùng phổ biến:<br /> - Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết);<br /> - Bài thực hành (hoạt động vật chất);<br /> - Semina;<br /> - Tham quan ngoại khoá;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Hoạt động tự lực của học sinh;<br /> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh.<br /> Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trình<br /> dạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắc<br /> dạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống,<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> tính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôi<br /> với hành...<br /> Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vào<br /> mục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiết<br /> bị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hội<br /> xung quanh...). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theo<br /> bài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệm<br /> vụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thức<br /> dạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày một<br /> cách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỀN<br /> THỐNG<br /> 1. Bài lên lớp<br /> 1.1 Khái niệm về bài lên lớp<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Bài lên lớp là hình thức cơ bản của quá trình dạy học, bao gồm<br /> một đoạn hoàn chỉnh, được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất<br /> định (một hoặc vài tiết học), tại một địa điểm xác định (phòng học)<br /> với một số lượng học sinh nhất định, có trình độ phát triển đồng<br /> đều (lớp học).<br /> Bài lên lớp có các đặc trưng sau:<br /> - Có tính tổ chức trọn vẹn (thực hiện đầy đủ các khâu của<br /> QTDH).<br /> - Thể hiện sinh động tính quy luật về:<br /> • Mối liên hệ giữa mục đích- nội dung - phương pháp –<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> phương tiện trong những bài học cụ thể;<br /> • Sự thống nhất giữa hoạt động của thầy và hoạt động của<br /> trò;<br /> Sự thống nhất giữa hoạt động của mỗi cá nhân học sinh với hoạt<br /> động chung của tập thể lớp.<br /> - Khối lượng kiến thức mà học sinh phải chiếm lĩnh được quy<br /> định thống nhất theo phân phối chương trình môn học.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Trong mỗi bài lên lớp thường phải sử dụng tổng hợp nhiều<br /> phương pháp dạy học khác nhau nhằm mục đích đã định trước. Vì<br /> thế bài lên lớp được xem là một hình thức quan trọng của dạy học<br /> lý thuyết, trong đó những nguyên tắc dạy học được vận dụng có hệ<br /> thống.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1.2. Các kiểu bài lên lớp<br /> Bài lên lớp có nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại có những dạng<br /> khác nhau được xác định bằng nguồn kiến thức hoặc bằng mức độ<br /> hoạt động nhận thức của học sinh. Trong đó có ba kiểu cơ bản:<br /> - Bài lên lớp hình thành kiến thức, kỹ năng;<br /> - Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng: củng cố, vận dụng,<br /> khái quát; - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng.<br /> Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thường có ba loại bài: Bài dạy lý thuyết kỹ thuật - công nghệ;<br /> - Bài dạy thực hành kỹ thuật - công nghệ;<br /> - Bài dạy sản xuất.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1.3. Cấu trúc bài lên lớp<br /> Cấu trúc bài lên lớp là mối liên hệ có quy luật giữa mục đích,<br /> nội dung và phương pháp dạy học, thể hiện trong mối tương quan,<br /> và trình tự sắp xếp các bước lên lớp.<br /> Như vậy, để nghiên cứu xây dựng cấu trúc bài lên lớp người ta<br /> phải: Phân chia bài lên lớp thành các khâu, các bước một cách hợp<br /> lý;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Trong mỗi khâu mỗi bước đó cũng như trong cả ba đều phải<br /> tuân<br /> - Phân chia thời gian và sắp xếp các bước đó theo một trình tự<br /> hợp lý.<br /> Trên cơ sở vận dụng logíc của quá trình dạy học, trong thực tế<br /> bài lên lớp kiểu tổng hợp thường được cấu trúc theo năm bước sau.<br /> Bước 1 - Tổ chức lớp, tạo tâm thế học tập;<br /> Bước 2 - Kiểm tra bài cũ;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Bước 3 - Nghiên cứu kiến thức mới;<br /> Bước 4 - Củng cố, hoàn thiện kiến thức<br /> Bước 5 - Ra bài tập vận dụng và hướng dân học sinh tự học ở<br /> nhà.<br /> Với các dạng bài thực hành luyện tập kỹ năng có thể cấu trúc<br /> như sau: ổn định tổ chức lớp;<br /> Thông báo bài học, nêu rõ mục đích - yêu cầu của bài tập thực<br /> hành;<br /> Phục hồi những kiến thức kỹ năng có liên quan, đồng thời trang<br /> bị bổ sung những hiểu biết, kỹ năng mới cần luyện tập; Học sinh<br /> luyện tập, giáo viên theo dõi, uốn nắn kiểm tra. Xét về mục đích lý<br /> luận dạy học, cấu trúc năm bước tên lớp nói trên là logic, bảo đảm<br /> toàn diện các nhiệm vụ dạy học. Tuy nhiên, không phải mọi bài lên<br /> lớp đều áp dụng cả năm bước một cách máy móc. Tuỳ theo từng<br /> trường hợp cụ thể mà giáo viên có thể lược bỏ những bước không<br /> cần thiết. Ví dụ: Nếu bài cũ không liên quan trực tiếp đến bài mới<br /> thì có thể không kiểm tra hoặc thực hiện kiểm tra ở giữa hoặc ở<br /> cuối bài học kết hợp với việc củng cố bài. Điều đó vừa tận dụng<br /> được thời gian đầu tiết học khi học sinh chưa mệt mỏi, vừa tạo thói<br /> quen phải tập trung chú ý trong suốt giờ học của các em. Ngược<br /> lại, nếu kiến thức đã học có liên quan, làm cơ sở cho việc chiếm<br /> inh kiến thức mớ' hoặc bằng phép tương tự suy diễn ra các kiến<br /> thức mới thì nên kiểm tra, hồi phục kiến thức cũ trước khi giảng<br /> bài mới hoặc cần kiểm tra hồi phục vào những thời điểm hợp lý.<br /> Chẳng hạn, khi dạy bài "Tổng trở của mạch điện xoay chiều có RL-C mắc nối tiếp" cần thiết phải kiểm tra, hồi phục lại những kiến<br /> thức về mạch điện<br /> xoay chiểu trong các mạch điện thuần điện trở, thuần điện cảm,<br /> thuần điện dung...<br /> Tuỳ theo mục đích của bài giảng mà phân phối thời gian hợp lý<br /> cho các khâu, các bước lên lớp. Ví dụ, với những bài nhằm hoàn<br /> thiện kiến thức, kỹ năng thì việc kiểm tra hồi phục kiến thức kỹ<br /> năng liên quan có thể cần nhiều thời gian. Vớ' những bài có nội<br /> dung quá dài, có thể dặt vấn đề bài giảng theo kiểu định hướng<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> khái quát và đi theo con đường diễn dịch, nhấn mạnh nguyên lý<br /> chung, sau đó chọn ví dụ minh hoạ điển hình. Phần còn lại có thể<br /> hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.<br /> Để tìm ra cấu trúc hợp lý cho mỗi bài dạy, cần nghiên cữu kế<br /> hoạch dạy học môn học<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1. 4. Kế hoạch dạy học<br /> Dạy học là một quá trình, một hoạt động mang tính xã hội,<br /> thống nhất xác định. Tính thống nhất, xác định đó được đảm bảo<br /> nhờ kế hoạch. Vì thế kế hoạch dạy học mang tinh pháp lý về hệ<br /> thống và trinh tự các phần công việc cần phải hoàn thành để đạt<br /> được mục đích chung.<br /> - Kế hoạch dạy học bao gồm:<br /> - Kế hoạch dạy chung của nhà trường;<br /> - Kế hoạch dạy học môn học (theo năm hoặc kỳ),<br /> - Kế hoạch dạy học cho một bài (giáo án).<br /> Trong phạm vi giáo trình, chỉ nghiên cứu kế hoạch dạy học môn<br /> học và kế hoạch dạy học cho một bài.<br /> 1.4.1. Lập kế hoạch dạy học môn học<br /> Để lập được kế hoạch cần dựa vào:<br /> - Kế hoạch dạy học năm học (hoặc học kỳ) và kế hoạch dạy học<br /> tuần (thời khoá biểu) của nhà trường;<br /> Chương trình và phân phối chương trình, sách giáo khoa và các<br /> sách hướng dẫn môn học;<br /> Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp và những điều kiện<br /> dạy học đặc trưng của môn học,<br /> - Điều kiện thực tế của nhà trường (số lượng học sinh các khối<br /> lớp, cơ sở vật chất, số lượng giáo viên...) và của địa phương mà<br /> trước hết là các ngành, các cơ sở sản xuất công nghiệp.<br /> 1.4.2. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch dạy học môn học<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> a. Yêu cầu<br /> Kế hoạch dạy học môn học cần phải thể hiện rõ:<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2