intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn của siêu âm trong phẫu thuật lồng ngực một bên ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh tác dụng vô cảm trong phẫu thuật và hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật của phương pháp gây tê cạnh sống ngực với gây tê ngoài màng cứng để phẫu thuật lồng ngực một bên ở trẻ em, đánh giá các tác dụng không mong muốn của 2 phương pháp vô cảm trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn của siêu âm trong phẫu thuật lồng ngực một bên ở trẻ em

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 Tiếp tục phân tích mối liên quan hạch ở phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO và trung thất với phân loại UTP bước đầu kết 1. Freddie Bray, Jacques Ferlay, Isabelle quả nghiên cứu cho thấy: ở nhóm UTPTBN số Soerjomataram, et al (2018), “Global Cancer đối tượng nghiên cứu có hạch chiếm tỉ lệ 80%. Statistics 2018: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Trong khi đó tỉ lệ này ở nhóm UTPKTBN chỉ có Countries”, CA CANCER J CLIN2018;0:1–31. 29,7%. Nguy cơ xuất hiện có hạch ở phổi nhóm 2. Travis WD., Brambilla E., Nicholson AG., et UTPTBN gấp 9,45 lần so với nhóm UTPKTBN có ý al.(2015), "The 2015 World Health Organization nghĩa thống kê, với OR=9,45; khoảng tin cậy Classification of Lung Tumors”, J Thorac Oncol, 10:1243–1260. không chứa 1 [CI-95%=1,99-89-45]; p
  2. vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 epidural block in terms of analgesia effect sống ngực (CCSN) được chứng minh là có tác intraoperatively & efficiency of pain relief dụng giảm đau tương đương gây tê ngoài màng postoperatively for unilateral thoracic surgery in children, evaluating undesired effects of both cứng, ưu điểm là ổn định huyết động, ít ảnh techniques. Subjects and methods: from Jan 2017 hưởng đến oxy hóa máu, giảm liều thuốc mê, to July 2019, 60 children underwent unilateral thoracic giảm đau trong và sau mổ tốt, giảm được tác surgery, randomize allocated into 2 groups: group 1 dụng không mong muốn. Gây tê cạnh cột sống received paravertebral block under ultrasound-guide, gần đây mới được áp dụng nhiều hơn, đặc biệt group 2 received epidural block. Local anesthetic agent used were chirocain 0,125%. Results: Heart dưới sự hướng dẫn của siêu âm [5]. rate, mean blood pressure remained unchanged Gây tê cạnh cột sống ngực đã được chứng between pre- and post-incision time. FLACC score minh là 1 kỹ thuật an toàn và có hiệu quả giảm postoperatively at 1 hour was 2,07 ± 1,60and 2,43 ± đau trong và sau mổ các phẫu thuật ở lồng 0,77, at 4 hours was 2,37 ± 1,1and 2,7 ± 1,20, at 12 ngực. Sự kết hợp gây tê cạnh cột sống ngực với hours was 2,2 ± 1,16 and 2,17 ± 1,09, at 24 hours was 2,07 ± 1,02 and 2,07 ± 0,98, at 48 hours was gây mê toàn thân là hướng đi mới nhằm tăng 1,50 ± 0,51 and 1,97±1,03 in each group hiệu quả gây mê và giảm đau, giảm liều thuốc, respectively. There were 1 patient (3,3%) had giảm biến chứng nên rất hữu ích cho phẫu thuật decreased mean blood pressure in group 1, and 6 lồng ngực. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này patients (20%) in group 2. Conclusion: paravertebral nhằm mục tiêu: So sánh tác dụng vô cảm trong block under ultrasound-guided had equivalent efficiency in term of analgesia when comparing with phẫu thuật và hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật epidural block but carried less adverse effects. của phương pháp gây tê cạnh sống ngực với gây Kewwords: National Hospital of Pediatrics, tê ngoài màng cứng bằng levobupivacain paravertical block, relieve pain, chidren. 0,125% và đánh giá các tác dụng không mong muốn của hai phương pháp vô cảm trên. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật lồng ngực là phẫu thuật lớn, luôn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiềm ẩn nhiều nguy cơ và biến chứng nặng trong 2.1. Đối tượngnghiên cứu. Bệnh nhân từ 3 và sau mổ. Những thay đổi về sinh lý và sinh lý đến 16 tuổi được chỉ định phẫu thuật lồng ngực bệnh do tư thế đặc thù trong mổ lồng ngực, do một bên, từ tháng 1/2017 đến tháng 7/2017 tại mở lồng ngực, mở trung thất, mở màng phổi. khoa phẫu thuật gây mê hồi sức Bệnh viện Nhi Đau sau mở ngực ức chế phản xạ ho và không Trung Ương. thể thở sâu,dẫn đến các biến chứng hô hấp như Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh tim mạch phức thiếu oxy máu, xẹp phổi, nhiễm trùng ngực và tạp kèm theo, suy gan, thận… suy hô hấp, làm chậm sự phục hồi và nếu - Bệnh nhân, gia đình bệnh nhân không đồng nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng. Nó cũng ý tham gia nghiên cứu. có thể đóng góp vào sự phát triển của hội chứng - Nhiễm khuẩn vị trí chọc kim gây tê, viêm đau mãn tính [1]. mủ màng phổi. Do phẫu thuật lồng ngực ảnh hưởng trực tiếp - Dị ứng với các thuốc tê. đến chức năng hô hấp và tuần hoàn, đau trong - Các khối u cạnh sống gần vị trí chọc kim. và sau mổ, làm giảm oxy máu và nhiều bất lợi Biến dạng cột sống, lồng ngực. khác. Vì vậy, phải lựa chọn phương pháp vô cảm - Giảm khối lượng tuần hoàn chưa được điều trị. để làm giảm liều thuốc mê, giảm liều thuốc giảm - Rối loạn đông máu. đau, hạn chế thời gian thở máy, giảm thiểu các 2.2. Phương pháp nghiên cứu đáp ứng stress có hại, rút nội khí quản sớm và Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu, đặc biệt giảm đau tốt sau mổ, giảm các tác dụng thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng. không mong muốn [2]. Chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu Có nhiều phương pháp vô cảm trong phẫu Các bệnh nhân nghiên cứu được chia làm hai thuật lồng ngực, có thể dùng độc lập hay phối nhóm: nhóm 1 và nhóm 2, việc lựa chọn bệnh hợp [3]. Một trong những phương pháp gây mê nhân vào nhóm 1 hoặc nhóm 2 là hoàn toàn hiệu quả được chọn lựa đó là gây mê kết hợp với ngẫu nhiên, lựa chọn bệnh nhân vào các nhóm gây tê vùng [4]. Ở nhiều trung tâm, gây tê ngoài theo phương pháp đánh số thứ tự chẵn và lẻ, màng cứng (NMC) được coi là tiêu chuẩn vàng bệnh nhân bốc vào số thứ tự lẻ thì vào nhóm 1, để quản lý đau. Tuy nhiên, phương pháp này là bệnh nhân bốc vào số thứ tự chẵn thì vào nhóm không thích hợp cho tất cả bệnh nhân và có 2. Toàn bộ các lá phiếu gồm 30 lá lẻ, 30 lá chẵn những tác dụng không mong muốn như thủng được cho chung vào hộp đựng phiếu sau đó trộn màng cứng, chảy máu, nhiễm trùng, hạ huyết đều các lá phiếu, sau khi lựa chọn bệnh nhân phẫu áp, nhịp tim chậm và bí đái [2]. Gây tê cạnh cột thuật thì sẽ bốc thăm một lá phiếu để chọn lựa 56
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 phương pháp vô cảm. Sau khi bốc thăm sẽ giải Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân nhi phẫu thuật thích rõ cho bệnh nhân và gia đình về cách thức lồng ngực được chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 (30 tiến hành vô cảm tùy theo lá phiếu bốc được. bệnh nhân): gây mê nội khí quản kết hợp gây tê Cả 2 nhóm được gây mê nội khí quản theo cùng cạnh cột sống ngực dưới hướng dẫn của siêu 1 phương pháp như nhau. Đánh giá đau và các chỉ âm. Nhóm 2 (30 bệnh nhân): gây mê nội khí số sống, thêm thuốc giảm đau và giãn cơ như quản kết hợp gây tê ngoài màng cứng. Cả 2 nhau. Sau khi gây mê nội khí quản: Nhóm 1: Bệnh nhóm được luồn catheter giảm đau liên tục trong nhân được gây tê cạnh cột sống ngực. Nhóm 2: vòng 48 giờ sau mổ. Thời gian từ tháng 1 năm Bệnh nhân được gây tê ngoài màng cứng. 2017 đến tháng 7 năm 2019 tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhi trung ương, các kết quả được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU biểu hiện qua các bảng, biểu sau: Bảng 3.1. Về đặc điểm chung, các chỉ số về thời gian Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 P Đặc điểm Tuổi 6,5 ± 3,5 7,0 ± 3,1 Giới Nam 18 (60%) 14 (46,7%) Nữ 12 (40%) 16(53,3%) Cân nặng (kg) 19,6 ± 12,3 21,3 ± 9,5 Thời gian thực hiện kỹ thuật (phút) 26,8 ± 7,1 26,8 ± 6,5 p>0,05 Thời gian phẫu thuật (phút) 101,5 ± 27,0 119,5 ± 43,4 Thời gian rút NKQ sau phẫu thuật (phút) 40,1 ± 36,7 45,2 ± 43,8 Bảng 3.2. Điểm PRST của 2 nhóm Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 P Điểm PRST Sau đặt NKQ 1,40 ± 0,56 1,37± 0,49 Sau gây tê 1,37 ± 0,49 1,37 ± 0,56 Trước rạch da 1,47 ± 0,51 1,33 ± 0,48 Sau rạch da 2,33 ± 1,03 2,60 ± 0,47 Sau 15 phút rạch da 1,57 ± 0,50 1,67 ± 0,60 P> Sau 30 phút rạch da 1,40 ± 0,49 1,43 ± 0,50 0,05 Sau 45 phút rạch da 1,47 ± 0,51 1,37 ± 0,56 Sau 60 phút rạch da 1,27 ± 0,0,45 1,40 ± 0,49 Sau 90 phút rạch da 1,40 ± 0,49 1,40 ± 0,49 Trước khi đóng da 1,67 ± 0,48 1,57 ± 0,50 Sau khi đóng da 1,50 ± 0,51 1,73 ± 0,52 Bảng 3.3. Sự biến đổi huyết động trong mổ (tần số tim, HATB) Nhóm 1 Nhóm 2 Thời gian Nhịp tim HATB Nhịp tim HATB P (lần/phút) (mmHg) (lần/phút) (mmHg) Trước đặt NKQ 108,5 ± 13,9 71,5 ± 5,8 102,0 ± 13,3 70,7 ± 5,3 P >0,05 Sau đặt NKQ 107,1 ± 12,1 70,0 ± 7,0 101,5 ± 13,0 71,1 ± 6,2 Sau gây tê 96,2 ± 11,2 67,2 ± 6,2 94,0 ± 12,6 62,9 ± 6,5 P 0,05 Trước khi đóng da 106,5 ± 9,3 71,0 ± 6,0 101,7 ± 9,5 69,6 ± 5,5 Sau khi đóng da 108,5 ± 10,8 71,6 ± 6,1 101,9 ± 9,8 70,8 ± 4,9 Bảng 3.4. Điểm đau FLACC sau mổ Thời gian Nhóm 1 Nhóm 2 P H0 2,03 ± 1,24 2,53 ± 1,04 P>0,05 H0,5 2,57 ± 1,36 2,67 ± 1,06 57
  4. vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 H1 2,07 ± 1,6 2,43 ± 0,77 H4 2,37 ± 1,10 2,17 ± 1,02 H8 2,57 ± 1,14 2,37 ± 1,13 H12 2,20 ± 1,16 2,17 ± 1,09 H16 2,43 ± 1,14 2,47 ± 1,07 H20 2,07 ± 1,14 2,23 ± 0,90 H24 2,07 ± 1,02 2,07 ± 0,98 H30 1,80 ± 0,71 2,23 ± 1,16 H36 1,67 ± 0,61 1,87 ± 1,01 H42 1,60 ± 0,62 1,90 ± 0,88 H48 1,50 ± 0,51 1,97 ± 1,03 Bảng 3.5. Các tác dụng không mong muốn Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 P Các biến chứng n % n % Nôn, buồn nôn 3 10 4 13,3 P>0,05 Đau đầu sau mổ 0 0 1 3,3 Bí tiểu 2 6,7 5 16,7 Tụt HA 1 3,3 6 20,0 P0,05 Ức chế hô hấp 0 0 1 3,3 Ngộ độc thuốc tê, nhiễm trùng vị trí chọc kim IV. BÀN LUẬN Điểm PLACC sau mổ (bảng 3.4) trong nghiên 4.1. Về đặc điểm chung. Kết quả ở bảng cứu của chúng tôi thấp, tương tự các nghiên cứu 3.1 cho thấy, các bệnh nhân ở 2 nhóm nghiên gây tê CCSN liên tục qua catheter để giảm đau cứu không có sự khác biệt về các đặc điểm sau mổcho kết quả điểm đau VAS tương đối chung như: tuổi, giới, cân nặng. Thời gian để thấp. Mohammed AA [7] đặt catheter CCSN dưới thực hiện kỹ thuật, thời gian phẫu thuật, thời HDSA ở trẻ 6 tuổi để giảmđau sau mổ ngực, gian rút NKQ sau phẫu thuật giữa 2 nhóm khác tiêm liều đầu 1,25 mg/kg bupivacain 0,25%, sau biệt không có ý nghĩa thống kê. đó truyềnliên tục bupivacain 0,125% với liều 4.2. Về hiệu quả vô cảm trong phẫu thuật 0,25 mg/kg/h trong 48 giờ sau mổ.Kếtquả điểm và giảm đau sau phẫu thuật. Kết quả nghiên VAS nhỏ hơn trong 48 giờ sau mổ, bệnh nhân cứu của chúng tôi cho thấy gây tê CCSN dưới ngủ tốt và khôngđòi hỏi thêm thuốc giảm đau. HDSA cũng như gây tê NMC, duy trì catheter 48 Thời gian trung bình để rút NKQ sau phẫu giờ có tác dụng giảm đau tốt trong và sau mổ 48 thuật là 40,1 ± 36,7 so với 45,2 ± 43,8 phút. giờ. Mạch và huyết áp của bệnh nhân ổn định Trước khi rút NKQ bệnh nhân được đánh giá lâm trong quá trình mổ, đặc biệt tại thời điểm trước và sàng là tỉnh, mở mắt, thở tốt, thể tích lưu thông Vt ≥ 5ml/kg, các thông số Sp02, nhịp tim, HA sau khi rạch da, bảng điểm PRST của 2 nhóm là trong giới hạn bình thườngvà làm xét nghiệm khí tương đương nhau và 0,05. Với gây tê cạnh cột thuật chủ yếu là run, nôn và buồn nôn, bí tiểu, sống ngực huyết động ổn định hơn gây tê ngoài khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. màng cứng (bảng 3.3), đặc biệt là thời điểm sau Tụt huyết áp sau gây tê ở nhóm gây tê CCSN gây tê, đó là do tính chất phong bế giao cảm 1 thấp hơn so với nhóm gây tê NMC với p < bên trong gây tê cạnh cột sống ngực, còn trong 0,05,đó là do tính chất phong bế giao cảm 1 bên gây tê ngoài màng cứng thì giao cảm bị phong trong gây tê CCSN, còn trong gây tê NMC thì bế cả 2 bên nên gây tụt huyêt áp nhiều hơn. giao cảm bị phong bế cả 2 bên nên gây tụt huyết 58
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 áp nhiều hơn. arteriosus ligation surgery. Indian Journal of Tai biến chọc vào mạch máu gặp ở 1 bệnh Anaesthesia, 59(8), 493-498. 2. Dango S., Harris S., Offner K. et al (2012). nhân trong nhóm giảm đau với gây tê CCSN và 2 Combined paravertebral and intrathecal vs thoracic bệnh nhân trong nhóm gây tê NMC và không gặp epidural analgesia for post-thoracotomy pain relief. trường hợp nào bị tràn khí màng phổi, gây tê tủy British Journal of Anaesthesia, 1-17. sống toàn bộ, ngộ độc thuốc tê, đau tại vị trí tiêm 3. Công Quyết Thắng (2011). Gây tê ngoài màng cứng bằng Morphine để giảm đau sau mổ lồng ngực, hay nhiễm trùng khoang CCSN, khoang NMC. mạch máu. Tạp chí Y học Việt Nam, 1, 15-19. 4. Công Quyết Thắng (2006). Bài giảng gây mê V. KẾT LUẬN hồi sức 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Hiệu quả giảm đau trong và sau phẫu thuật 5. Kaya F.N., Turker G., Mogol E.B., Bayraktar S của gây tê CCSN dưới hướng dẫn của siêu âm (2012). Thoracic paravertebral block for video- tương đương với gây tê NMC trong phẫu thuật assisted thoracoscopic surgery: single injection versus multiple injections. J Cardiothorac Vasc lồng ngực một bên ở trẻ em. Anesth, 26, 90–94. Gây tê CCSNdưới HDSA là kỹ thuật an toàn, 6. Dalim KB, Puneet K and Souvik M (2014). tác dụng không mong muốn ít hơn gây tê NMC ở Analgesic efficacy and safety of thoracic trẻ em. paravertebral and epidural analgesia for thoracic surgery: a systematic review and meta - analysis. TÀI LIỆU THAM KHẢO Interactive CardioVascular and 1. Chalam, K.S., Patnaik, S.S., Sunil, C., Bansal, Thoracic Surgery, p: 1 – 10. T (2015). Comparative study of ultrasound-guided 7. Mohammed AA and Aslamsher KK (2013). paravertebral block with ropivacaine versus Report of a case of ultrasound guided continuous bupivacaine for post-operative pain relief in thoracic paravertebral block for post thoracotomy children undergoing thoracotomy for patent ductus analgesia in a child. M.E.J. Anesth; 22 (1): 107 – 108. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỈ ĐỊNH GẠN TÁCH TIỂU CẦU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Dương Doãn Thiện1, Nguyễn Hà Thanh1, Bạch Quốc Khánh1, Lê Xuân Hải1, Nguyễn Triệu Vân1, Nguyễn Anh Trí1 TÓM TẮT Từ khóa: tiểu cầu, tăng tiểu cầu tiên phát, gạn tách tiểu cầu. 15 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định một số đặc điểm lâm sàng và chỉ định gạn tách tiểu cầu ở các SUMMARY bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng hạt và tăng tiểu cầu tiên phát tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương. RESEARCH ON SOME CLINICAL FEATURES AND Phương pháp nghiên cứu: gồm 147 bệnh nhân có INDICATIONS OF THROMBOCYTAPHERESIS AT số lượng tiểu cầu tăng cao ≥1000 G/L. Nghiên cứu NATIONAL INSTITUTE OF HEMATOLOGY mô tả cắt ngang các hội chứng thiếu máu, thâm AND BLOOD TRANSFUSION nhiễm, tắc mạch, nhiễm khuẩn và xuất huyết… Kết Objectives of the study: Identify some clinical quả nghiên cứu: Tuổi trung bình của các bệnh nhân features and indications of thrombocytapheresis at là 57,7  16,4 tuổi. Tỷ lệ nữ/nam là 1,3/1,0. Các hội National Institute of Hematology and Blood chứng chủ yếu ở bệnh nhân trước khi điều trị gạn tách Transfusion. Methods: 147 patients have platelet tiểu cầu là tắc mạch (72,8%), thiếu máu (42,9%), count ≥1000 G/L. The study described cross-sectional thâm nhiễm (18,4%). Các hội chứng chiếm tỷ lệ thấp symptoms of anemia, infiltration, embolism, infection hơn là nhiễm khuẩn (7,5%) và xuất huyết (4,1%). and hemorrhage ... Research results: The average 100% số bệnh nhân gạn tách tiểu cầu có số lượng age of patients was 57.7 ± 16.4 years. The female to tiểu cầu ≥1000 G/l, có 44,2% bệnh nhân có số lượng male ratio is 1.3/1.0. The main syndromes in patients tiểu cầu ≥1500 G/l. số lượng tiểu cầu trung bình trước before thrombocytapheresis were embolism (72.8%), khi gạn tách tiểu cầu là 1589,1  497,6 G/l (thấp nhất anemia (42.9%), infiltration (18.4%). The lower là 1000 G/l và cao nhất là 4264 G/l). proportion was bacterial infection (7.5%) and hemorrhage (4.1%). 100% of patients have platelet counts ≥1000 G/l (44.2% of patients have platelet 1Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương counts ≥1500 G/l). The average number of platelets is Chịu trách nhiệm chính: Dương Doãn Thiện 1589.1 ± 497.6 G/l (the lowest is 1000 G/l and the Email: drthienhn@gmail.com highest is 4264 G/l). Ngày nhận bài: 3.11.2019 Keywords: platelets, Essential Thrombocytopenia, thrombocytapheresis Ngày phản biện khoa học: 9.01.2020 Ngày duyệt bài: 17.01.2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
159=>0