intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng lở loét ở cá

Chia sẻ: Nguyen Quoc Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

177
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng dịch lở loét ở cá là một bệnh, rất nguy hiểm, lây lan nhanh và xuất hiện tại nhiều nơi, trên các loài cá như: Trắm cỏ, chép, Rô phi, mè, trê. Nguyên nhân gây bệnh khá phức tạp với các tác nhân truyền nhiễm gồm virus, vi trùng, nấm và cả ký trùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng lở loét ở cá

  1. Hội chứng lở loét ở cá a/ Nguyên nhân gây bệnh: Hội chứng dịch lở loét ở cá là một bệnh, rất nguy hi ểm, lây lan nhanh và xu ất hi ện t ại nhiều nơi, trên các loài cá như: Trắm c ỏ, chép, Rô phi, mè, trê. Nguyên nhân gây b ệnh khá phức tạp với các tác nhân truyền nhiễm gồm virus, vi trùng, nấm và cả ký trùng. -Virus được xem như là tác nhân nguyên phát của bệnh. Các nhà khoa h ọc đã phát hi ện được Virus có tên Rhabdovirus trên cá bệnh. Virus này chỉ xuất hi ện vào giai đo ạn đ ầu c ủa bệnh, làm kìm hãm hệ thống miễn dịch, từ đó cá dễ m ẫn cảm với các loài m ầm b ệnh khác, sau đó virus bị tiêu diệt trước khi xuất hiện triệu chứng lở loét. - Vi khuẩn: một loài vi khuẩn gây bệnh được phân lập trên cá bao gồm: Aeromonas hydrophyla, Aeromonas sobria,... - Nấm: Nấm không phải là tác nhân gây bệnh, song sự cảm nhiễm n ấm sẽ làm gia tăng mức độ trầm trọng của bệnh, tăng tỷ lệ chết. Một số loài n ấm đ ược phân l ập t ừ v ết loét c ủa cá. - Các yếu tố khác bao gồm vài loại ký sinh trùng đơn bào, đa bào, các yếu t ố v ề môi trường như nhiệt độ nước không thích hợp, sự ô nhi ễm nguồn n ước ho ặc thi ếu dinh d ưỡng cũng góp phần gia tăng tỷ lệ mắc bệnh. b/ Triệu chứng: Hiện nay có trên 100 loài cá mẫn cảm với bệnh, bao gồm cá trong tự nhiên, cá nuôi nước ngọt và cá nuôi nước lợ. Triệu chứng bệnh gồm có: Da trở nên sậm màu xám, trên thân, đầu, vây, đuôi xu ất hi ện các đốm màu xám, trắng hoặc đỏ rồi hình thành vết loét. Các vết loét lan r ộng d ần, có khi ăn sâu đến xương, vảy bị rụng. .... Thời gian mắc bệnh thay đổi tùy thuộc vào loài cá, khí hậu và ch ất l ượng n ước. B ệnh thường xảy ra khi nguồn nước có nhiệt độ thấp (từ tháng 11 - tháng 12). c/ Phòng bệnh: Nên áp dụng các biện pháp phòng bệnh chung như dọn tẩy ao, phơi đáy ao, bón vôi Ca(OH)2 với liều 7-10 kg/100m2 để tiêu diệt mầm bệnh. - Quản lý tốt chất lượng nước trong ao nuôi. - Chọn giống tốt, khoẻ mạnh. - Cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Nên trộn liên tục các lo ại thu ốc b ổ nh ư: BIO- ACTIVIT, NUTRI-FISH, VITAMIN C PREMIX,... vào thức ăn để cá luôn khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng bệnh.
  2. d/ Ðiều trị: - Dùng các loại kháng sinh như: KANA-AMPICOL, COLI-NEOFLUM, COLI-FAC,... trộn vào thức ăn theo liều lượng hướng dẫn, trong 5-7 ngày liên tục. - Trên cá con, có thể dùng muối ăn (NaCl) nồng độ 2-3%, tắm trong 3-10 phút ho ặc dùng formalin nồng độ 500ppm (500ml/m3 nước), tắm trong 10-15 phút. - Ðối với cá lớn, dùng formalin nồng độ 150ppm, tắm trong 30-45 phút. Theo ninhthuanpt.com.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2