80
Trần Thành Trung. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trKinh doanh, 20(5), 80-96
Khuynh hướng nghiên cứu thương mại xuyên biên gii t
góc độ phân tích trắc lượng thư mục
A bibliometric analysis of trend in cross-border e-commerce
Trần Thành Trung1*
1Trường Đại họcng Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: 6013223001@huit.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.5.3900.2025
Ngày nhận: 22/08/2024
Ngày nhận lại: 20/11/2024
Duyệt đăng: 29/11/2024
Mã phân loi JEL:
L86; M10; M19; M30
T khóa:
CBEC; thương mại xuyên biên
giới; trắcợng thư mục
Keywords:
CBEC; cross-border e-
commerce; bibliometric
analysis
Nền kinh tế số đã thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia,
giúp việc mua sắm trực tuyến trở nên đơn giản dễ dàng hơn
bao giờ hết. Xu hướng thương mại xuyên biên giới đã bùng nổ
nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam. Xu hướng mua sắm xuyên
biên giới đang phát triển mạnh mẽ, cho phép người tiêu dùng thỏa
sức lựa chọn hàng hóa đa dạng từ khắp nơi trên thế giới. Chính sự
tiện lợi n sự lựa chọn này đã khiến thương mại điện tử
xuyên biên giới trở thành tâm điểm chú ý của các nhà nghiên cứu.
Nghiên cứu y nhằm mục đích phân tích toàn diện các công
trình học thuật liên quan đến lĩnh vực thương mại xuyên biên
giới. Thông qua việc khám phá chi tiết các quan điểm nghiên cứu
hiện tại, nghiên cứu không chỉ cung cấp bức tranh tổng thể về tình
hình nghiên cứu trong nh vực này còn gợi ý các xu hướng
nghiên cứu mới tiềm năng cho tương lai. Phương pháp trắc
lượng thư mục được thực hiện trong nghiên cứu này, với 394 bài
báo về “cross-border e-commerce” được trích xuất từ sở dữ
liệu Web of Science cập nhật đến tháng 07 năm 2024. Nghiên cứu
đã khám phá ra 07 nhóm chủ đề chính các nhà khoa học quan
tâm. Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chủ đề này trong tương
lai sẽ tập trung vào việc khai thác tiềm năng của công nghệ số đ
tối ưu hóa chuỗi cung ứng dự báo xu hướng tiêu dùng trong
thương mại quốc tế.
ABSTRACT
The digital economy has dramatically reduced the gap
between countries, making online shopping more convenient and
accessible. The trend of cross-border trade has exploded in many
countries, including Vietnam. This trend has led to a significant
increase in cross-border shopping, allowing consumers to choose
from a wide range of products worldwide. The convenience and
endless options cross-border e-commerce offers have made it a
popular topic among researchers. This study aims to analyze the
academic literature related to cross-border trade comprehensively.
By thoroughly examining current research perspectives, the study
provides an overview of the current state of research in this field
and suggests potential future research directions. The study
Trần Tnh Trung. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 80-96
81
utilized a bibliometric approach, analyzing 394 articles on “cross-
border e-commerce” from the Web of Science database, updated
to July 2024. The study identified 07 main topic groups that have
captured the interest of scientists. Furthermore, the study revealed
that future research will likely focus on leveraging digital
technology to optimize supply chains and predict consumer trends
in international trade.
1. Giới thiệu
S phát triển vượt bc ca công ngh s đã phá v mi rào cản địa lý, tạo điều kin thun
li cho vic mua bán hàng hóa và dch v trên phm vi toàn cu. Trong nn kinh tế s hin nay,
hàng hóa không ch đơn thuần là sn phm vt cht mà còn bao gm c các sn phm k thut s
như phần mm, d liu, dch v trc tuyến. S giao thương hàng hóa giữa các nn kinh tế s đã
to ra mt “thế gii phẳng” với h sinh thái kinh tế toàn cu, t do hóa thương mại, nơi các
doanh nghip có th tiếp cn th trường rng lớn hơn, tăng cường cạnh tranh và thúc đẩy đổi mi
sáng to (Stiglitz, 2017). Toàn cu hóa kinh tế dn theo s phát trin mnh m của thương mại
điện t vic mua hàng hóa xuyên biên gii tr nên ngày càng ph biến hơn, việc khám phá
các yếu t thuc v chất lượng còn hn chế trong lĩnh vực Thương Mi Đin T (TMĐT) xuyên
biên giới tác động đến nhn thc hành vi d định mua hàng của người tiêu dùng trong bi
cnh này (Cui & ctg., 2019).
Thương Mi Đin T (TMĐT) xuyên biên giới liên quan đến người mua người bán t
các quc gia hoc khu vực khác nhau, trái ngược với hành vi TMĐT truyền thống. Thương mại
xuyên biên gii nên nhm mục đích thiết lp một môi trường m đa chiều hình hp tác
kinh tế thương mại đa phương, tn dng tối đa th trường quc tế và hc hi kinh nghim ln
nhau (Pencea, 2017). Theo Sách trắng Thương mại đin t Việt Nam năm 2023 được Cc
Thương mại điện t s (B Công thương) phát hành, quy thị trường thương mại điện t
bán l Việt Nam năm 2023 đt 20.5 t USD, tăng khong 04 t USD (tương đương 25%) so với
năm 2022. Tốc độ tăng trưởng thương mại điện t ca Việt Nam được xếp vào nhóm 10 quc gia
tốc độ tăng trưởng thương mại điện t hàng đu thế gii. S ợng người tham gia mua sm
trc tuyến cũng tăng cao, năm 2018 ước tính 39.9 triệu người, đến năm 2023 con số này đạt
đến 61 triệu người. Trong đó, tỷ l người tiêu dùng Vit Nam s dụng TMĐT xuyên biên giới
đạt 28% vào năm 2023, các hình thc mua sm xuyên biên gii của người tiêu dùng nước ta ch
yếu thông qua các trang web quc tế, dch v mua h hàng quc tế và thông qua các nn tng
mng xã hi (Trung, 2024).
Theo kết qu tác gi phân ch t d liu t Web of Science được cp nhật đến tháng
07/2024, mặc đã nhiều nghiên cu v thương mại xuyên biên gii trong khong mt thp
niên tr lại đây trên thế gii (xem Hình 2), nhưng các nghiên cứu sâu nước ta như tâm lý học
hành vi tiêu dùng xuyên biên giới, c động ca TMĐT đến các doanh nghip va nh ti
nước ta, hay các hình kinh doanh mi ni vn còn hn chế (Nguyen & Nguyen, 2024). Bên
cạnh đó, việc nghiên cu v tác động của TMĐT đến hi, nn kinh tế môi trường cũng
chưa được các hc gi quan tâm. Các vấn đề khác như việc ng dng s phát trin ca hu cn
điện t (e-logistic) kết hp cùng vi các nn tảng TMĐT xuyên biên giới, ng dng trí tu nhân
to hay phân ch d liu lớn vào lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam cũng còn khá mới (Nguyen &
ctg., 2022) cần được xem xét nghiên cu nhiều hơn. Bên cạnh đó, các nghiên cứu v ch đề
này trước đây được các hc gi trên thế gii quan tâm các góc độ: qun chui cung ng,
chuyển đổi s, hành vi khách hàng, Tuy nhiên, các kết qu nghiên cu này vn còn nhiu s
82
Trần Thành Trung. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 80-96
mâu thun, thiếu nht quán vi nhau. vậy, để lấp đầy nhng khong trng nghiên cu còn tn
tại trong nh vực TMĐT xuyên biên gii, nghiên cứu này đã ng dụng phương pháp phân tích
trắc lượng thư mc. C th, bng cách liên kết các thư mục nghiên cu t năm 2014 đến 2024,
nghiên cu th khám phá nhng ch đề mi nổi, xác đnh các mi liên kết hp tác gia các
nhà nghiên cu t chức, đồng thi v nên mt bc tranh toàn cnh v các thành tựu đã đạt
được và những hướng đi tiềm năng trong tương lai. Ngoài ra, nghiên cu còn nhm mc tiêu xác
định mt bản đồ nghiên cu chi tiết, giúp chúng ta xác định nhng vấn đề chưa được gii
quyết những hi nghiên cu mi, t đó đóng góp vào sự phát trin bn vng của lĩnh vực
TMĐT xuyên biên gii.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Thương mại điện tử xuyên biên giới (CBEC)
Thương mại điện t xuyên biên gii (Cross-Border E-Commerce - CBEC) đề cập đến
quá trình giao dịch thương mại trc tuyến giữa các đơn vị kinh doanh các quc gia khác nhau
thông qua nn tảng TMĐT (Cheng & ctg., 2019; Cui & ctg., 2019). CBEC mang đến cho người
tiêu dùng nhiều hội hơn nền tng mua sm thun tiện đơn giản để mua sn phm t nhiu
quc gia khác nhau hoc các khu vc trên khp thế gii không cn phi ri khi nhà (Hoque
& Bashaw, 2020). So sánh với thương mại điện t truyn thống, CBEC thường được đặc trưng
bi vic thc hin các hoạt động xuyên quốc gia thương mại trc tuyến (Kim & ctg., 2017), to
điều kin thun li cho thương mi quc tế cho các doanh nghip thuc các khu vc quy mô
khác nhau (Cheng & ctg., 2019). Ngày nay, CBEC đã trở thành mt kênh quan trọng để xúc tiến
thương mại quc tế (Mou & ctg., 2020) vì nó mang lại cơ hi cho c các nước đang phát trin và
phát triển để gt hái li ích ca các giao dch toàn cu (Cui & ctg., 2019; Mou & ctg., 2020).
Hành vi mua hàng xuyên biên gii thông qua nn tảng TMĐT hay gọi tt là CBEC là mt
loi hình mua sm trc tuyến cho phép khách hàng mua các sn phẩm nước ngoài t người bán
các khu vc khác trên thế gii. Không giống như TMĐT truyn thng ch gii hn trong các giao
dịch trong nước, CBEC tn dng s hi nhp th trường toàn cu bng cách kết nối người mua và
người bán t khắp nơi trên thế gii. CBEC đã phát triển mnh trong những năm gần đây, tạo ra
li ích kinh tế cho người bán người tiêu dùng. Để bt kịp xu hướng này, người bán cn nâng
cao nhn thc v sn phm nhm ci thin tri nghim của người tiêu dùng s thích hành vi
(Zhu & ctg., 2019). Hiện nay, đã một vài nghiên cu trên thế gii v hành vi mua hàng xuyên
biên gii của người tiêu dùng, ch yếu nghiên cu v hướng hành vi mua hàng xuyên biên gii
thông qua hình thc đặt hàng h (order), thông qua nn tảng thương mại điện t (CBEC) và
thông qua c ng dụng điện thoi (CBMC). Tiêu biu th k đến như: Nghiên cứu ca Zhu
cng s (2019) nghiên cu v nhóm yếu t tham gia ca nn tng s tin tưởng tác động
đến hành vi mua hàng xuyên biên gii thông qua các nn tảng thương mại đin t (CBEC);
Nghiên cu ca Wagner cng s (2016) v hành vi d định (bao gm s tìm kiếm hành vi
mua hàng) mua hàng xuyên biên gii trc tuyến; Cui cng s (2020) đã áp dng thuyết nim
tin - cam kết lý thuyết v khoảng cách tâm lý đ nghiên cu nim tin d định hành vi mua
hàng xun biên gii của người tiêu dùng thông qua các ng dụng di động (CBMC); Mou
cng s (2020) đã tập trung nghiên cu v s tham gia ca nn tng và s tham gia ca sn phm
ảnh hưởng đến CBEC.
2.2. Trắc lượng thư mục
Trắc lượng thư mục bao gm vic áp dng các phương pháp thống để xác đnh nhng
thay đổi v mặt định lượng định tính trong mt ch đề nghiên cu khoa hc nhất định, thiết
Trn Tnh Trung. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trKinh doanh, 20(5), 80-96
83
lp h của các n phm v ch đ y phát hiện các xu hướng trong mt chuyên ngành
(Rey-Martí & ctg., 2016). Trc ợng thư mục yêu cu có một cơ sở d liu khoa hc phù hp và
đáng tin cậy để đm bo nh hp l chất ng của các bài báo thu được như là: Web of
Science (WoS), Scopus Google Scholar Web (Phoong & ctg., 2022). Trong nghiên cu y,
tác gi s dụng sở d liu trc tuyến WoS để làm sở d liu ct lõi trong nghiên cu. Các
nhà nghiên cứu trước đây cũng đánh giá rằng WoS được coi sở d liu thông tin phân tích
và tìm kiếm trích dn khoa hc rng ln nht thế gii (Li & ctg., 2018), bao gồm hơn 21,419 tp
chí nghiên cu uy tín, sách biên bn hi ngh đã trải qua quy trình la chn nghiêm ngt
(Elango, 2019). Ngoài ra, WoS còn t trội hơn các sở d liu khác v độ chính xác ca h
thng phân loi (Wang & Watman, 2016).
K thut phân tích liên kết thư mục (bibliographic coupling) là mt k thut giúp hiu
hơn về cách các công trình nghiên cu liên kết vi nhau. Bng cách phân tích các tài liệu được
trích dn trong mt bài báo, chúng ta th xác định được nhng công trình nh hưởng ln
đến bài báo đó, từ đó lập bản đồ các mi quan h gia các công trình nghiên cu khác nhau
(Baker & ctg., 2021). Đng thi, các s liu thng t trắc lượng thư mc s giúp các đánh giá
tài liu tr nên khách quan thuyết phục hơn (Zupic & Čater, 2015). K thut phân tích trc
ng bao gm nhiu k thuật khác nhau như: phân tích liên kết thư mục (bibliographic
coupling), phân tích đng trích dn (co-citation), phân tích mạng lưới đồng xut hin (co-
occurrence), phân tích đng c gi (co-authorship), hình thành mạng lưới bản đồ khoa hc
(Valenzuela & ctg., 2017).
Ngoài ra, khi áp dụng phương pháp trắc lượng thư mục, nhà nghiên cứu cũng cần quan
tâm mt vài yếu t khách quan th ảnh hưởng đến kết qu nghiên cu. Các tài liệu được trích
dn nhiều thường to ra nhiu liên kết thư mục (bibliographic coupling) hơn, bt k ni dung
thc tế của chúng liên quan hay không điu này s dẫn đến sai lch v ni dung nghiên cu.
Bên cạnh đó, vic hai tài liu cùng trích dn mt tài liu khác không nht thiết nghĩa là hai tài
liu này nội dung tương tự hoc liên quan cht ch (Van Eck & Waltman, 2010). Các tài liu
này th ch đơn giản s dng cùng mt ngun tham kho cho mt mục đích khác nhau của
tác giả. Điều y th làm ảnh hưởng đến kết qu phân tích đồng trích dn (co-citation), để
tránh các yếu t khách quan trên nhà nghiên cu cn tập trung đánh giá chi tiết v các tài liu
giai đoạn loi b các nghiên cu trùng lp và không thuc ch đề.
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cu y s dng phn mềm VOSviewer để tiến hành phân tích trắc lượng thư
mc, phn mm này giúp thu thp d liu t nhiều sở d liu khoa hc khác nhau còn
th suy rng to ra các mạng lưới n phm, tp chí khoa hc, nhà nghiên cu, t chc nghiên
cu, quc gia, t khóa và thut ng (Van Eck & Waltman, 2010).
Giai đoạn 1: Tác gi đã tiến hành tìm kiếm h thống trên sở d liu Web of
Science (WoS) bng cách s dng cm t cross-border e-commerce trong tiêu đề, tóm tt và t
khóa ca các bài báo khoa hc. Tìm kiếm này được gii hn trong các tài liu tiếng Anh để đảm
bo tính nht quán kh năng tiếp cn rng rãi ca các phát hin. D liệu được trích xut bao
gm tt c các bài báo t năm 1996 (năm bắt đầu lp ch mục trong WoS) đến tháng 07 năm
2024, điu y giúp cho d liệu đảm bo nh nhất quán và đây cũng mt trong những sở
d liu bài báo khoa hc toàn din nht. Kết qum kiếm ban đầu đã đưa ra 535 nghiên cu liên
quan theo các t khóa tìm kiếm. Tuy nhiên, độ bao ph ca WoS ch yếu trên các tp chí uy tín,
vic tìm kiếm này th b qua các tài liệu được công b trên các tp chí nh hơn.
84
Trần Thành Trung. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 80-96
Hình 1
Quy Trình Thc Hin Phân Tích Liên Kết Thư Mục
Ngun: Tác gi tng hợp và đ xut (2024)
Giai đoạn 2: Tuy nhiên, sau khi kim tra k hơn các nghiên cứu giai đon 1, tác gi
thy rng mt s nghiên cu y có ni dung trùng lp hoặc không liên quan đến ch đề CBEC.
vy, để đảm bo tính liên quan của các bài báo đã thu thập được vi ch đề nghiên cu, tác
gi đã tiến hành phân ch ni dung sàng lc th công các bài báo. Giai đon y rt quan
trọng để s dng phân tích liên kết thư mc (Jugović & ctg., 2022). Trong s 535 bài báo ban
đầu, 141 bài báo đã bị loi chúng liên quan không cht ch hoc không liên quan đến ch đề
nghiên cu. Ngoài các bài báo b loi b giai đoạn này, còn li có th vn tn ti tài liu mà ni
dung thc tế không liên quan cht ch đến đ tài, nhưng các tài liệu được trích dn nhiu
việc xác định t khóa tài liệu đó tương đồng vi các tài liệu khác nên đây là mt hn chế giai
đoạn này. Kết qu cuối cùng để li mu bao gm 394 bài báo liên quan cho nghiên cu này.
Giai đoạn 3: Bao gm vic hóa và tng hp, áp dng các k thut lp bản đồ khoa
hc, k thut phân tích liên kết thư mục phân tích t khóa. Ngoài ra, bn tóm tt các kết qu
phân tích thư mục đã khám phá, nhận xét kết luận cũng được thc hin trong giai đon này.
Hn chế trong vic la chn k thut phân tích (liên kết thư mục, đồng trích dn, mạng lưới đồng
xut hiện, đồng tác gi, …) trong giai đoạn y phù thuc vào mc tiêu ca tng nghiên cu,
vy s không có mt k thuật nào được cho là tối ưu nhất cho phương pháp trắc lượng thư mục.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Thống kê mô tả các nghiên cứu về thương mại xuyên biên giới
4.1.1. Thống kê theo lĩnh vực và ch đề ca các nghiên cu
Thống theo lĩnh vực ch đề nghiên cứu thì thương mi xuyên biên gii mt ch
đề đa ngành, kết ni cht ch vi nhiều lĩnh vực như quản lý, logistics, chui cung ng và kinh
tế, theo lĩnh vực rộng, còn theo lĩnh vực hp tch đề trên được tp trung nghiên cu các
khía cạnh như sự hài lòng ca khách hàng, qun tr chui cung ứng và thương mi quc tế. Bng