intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm quen với luật giao thông với những hoạt động trò chơi cho trẻ mẫu giáo: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Các hoạt động và trò chơi cho trẻ mẫu giáo làm quen với luật giao thông" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: các phương tiện giao thông quen thuộc; các tín hiệu giao thông, biển báo giao thông và Luật giao thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm quen với luật giao thông với những hoạt động trò chơi cho trẻ mẫu giáo: Phần 1

  1. 1KAN I HI NUỤC IK A M - m U N U 1HỊ iU U N ti NGUYỀN THỊNGA CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ CHOI CHO TRẺ MẤU GIÁO LRM QUEN VỚI LUỢT GIRO TKÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
  2. tr ấ n THỊ n g ọ c trâm - PHÙNG THỊ TƯÒNG - NGUYỄN THị NGA y ở / . Ị4 CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LÀM QUEN VỚI LUẬT GIAO THÔNG (Tái bản lần thứ nhắt) ■ . M; , ____ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. LÒI NÓI ĐẨU Sự hiếu biết và chấp hành luật giao thông cần phải ÍÍỈỈỢ hình thành ngay từ C lứa tuổi mầm non - lứa tuồi trẻ đang hình thành nhân cách, rắt dễ tiếp thu và hình thành những nền nếp, thổi quen, tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này. Đe giáo viên có tài liệu giảo dục luật an loàn giao thông cho trẻ mau giáo, chúng tôi biên soạn tài liệu này trên tinh thần tích hẹrp những nội dung giáo dục luật an loàn giao thông vào Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo. Cuốn sách gồm các trò chơi, hoạt động, câu chuyện, bài thơ, câu đố về luật giao thông gân gũi quen thuộc với trẻ, sẽ giúp trẻ lìm hiẽu vé luật giao thông đê tham gia giao thông cùng người lớn an loàn... Những lòi chia sẻ cùng các cô giáo và các bậc phụ huynh ^ ờ lứa tuồi mẫu giáo, Iré thường hay bắt chước các hành động cùa người lớn. Vì vậy, khi cùng trẻ đi ra đường, phụ huvnh can nghiêm chinh luân thiÁ luật giao thông đê làm gương cho trè. ở lứa tuổi mẫu giáo, trè dễ bị mất tập trung bời những vật chuyến động. Neu đồ vật đang cam trên tay thình lình rơi xuống đất, tre sẽ chạy đuổi theo mà không chú ỷ đến những xe cộ xung quanh. Vì vậy, khi ra đường, phụ huynh cần nắm chặt tay trẻ và phái luôn chú ý đến hành động cùa tré. ■- Trẻ mau giáo ít khi nhớ những gì chi nói một lan. Đé tri' cỏ thể nhớ những A gì người lớn dạy, hãy nhẹ nhàng nhắc đi nhắc lại nhiều lân cho đến khi trẻ nhớ. Chúng tôi mong nhận được những ỷ kiến đóng góp của quý bạn đọc đế cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bán. Các tác giả
  4. (ĩp h ả n m ộ t : C Á C H O A I e Ò N O V À T R Ò C H Ơ I I. CÁC PHƯONG TIỆN GIAO THÔNG QUEN THUỘC 1. HOẠT ĐỘNG Các phưong tiện giao thông quen thuộc đ!c.w Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng, ncn hoạt động của một số loại phương tiện giao thông quen thuộc. C-[\iAẩn bị - Một số phương tiện giao thông th ậ t: xe đạp, xe máy,... - Tranh ảnh, lô tô về các phương tiện giao thông : đường bộ, đường thuỳ, đường hàng không. ~Cìến bànK - Cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông thật có trong sân trường hoặc đang tham gia giao thông bên ngoài cổng trường học. - Cô hỏi trẻ về tên gọi, công dụng nơi hoạt động cùa một số phương tiện giao thông quen thuộc : xe đạp, xe máy đi trên đường bộ, dưới lòng đưòmg. Tàu thuỳ, thuyền đi dưới nước, máy bay để chờ hàng, chờ khách và bay trên trời. - Cho trẻ chọn tranh, ảiứi, lô tô các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động, theo số lượng bánh xe, theo công dụng... Các loại phương tiện giao thông đícU - Trè nhận biết, so sánh được những điểm khác nhau và giống nhau giữa các loại phương tiện giao thông. - Trè biết phòng tránh tai nạn khi đi trên các phương tiện giao thông.
  5. bị - Cho trè quan sát các phưcmg tiện giao thông qua các buổi dạo chcn ngoài trời hoặc đi tham quan. - Một số tranh về các loại phưcmg tiện giao thông phổ biến : xe đạp, xích lô, xe máy, tàu thuỳ, máy bay... ~Ziển kànK - CÔ giáo gợi hòi trẻ kể về các loại phuomg tiện giao thông trên đường mà trẻ biết. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau giữa các loại phưoTig tiện giao thông. - Cho trẻ choi trò chơi “Cái gì biến mất” bàng cách cất dần tranh hoặc mô hỉnh để trẻ đoán biết. - Cô cũng có thề cho trè chơi trò chơi “Hãy nói nhanh”. Khi cô giơ tranh hoặc nói tên loại phương tiện giao thông nào thì trẻ nói nơi hoạt động của loại phưcmg tiện đó. Phân nhóm phương tiện giao thông AAịíc đíck Trẻ biết phân nhóm các loại phương tiện giao thông. C2i\uẩn bị Một bộ tranh về các loại phương tiện giao thông pho biến trên đường, dưới nước, trôn khổng nliư ; xc đạp, xc máy, ổ tô, làu hoả, tàu thuỳ... TTiếVi kànK - CÔ khuyến khích trẻ kể về các phương tiện giao thông mà trẻ biêt. - Cho trè quan sát traiứi về các phương tiện giao thông và lứiận xét xem những phương tiện giao thông đó hoạt động ờ đâu. - Cho trè xếp tranh thành các nhóm phương tiện giao thông có cùng nơi hoạt động. Ví dụ, khi cô nói : “Trên đường - dưới nước - trên không” thì trè xếp traiứi thành 3 nhóm đó.
  6. 2. TRÒ CHƠI Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu AAịíc đícU Trè nhận biết đúng các phưcmg tiện giao thông và nơi hoạt động của các phưcmg tiện đó. CZỈ\uẨn bị - Ba bức tranh về nơi hoạt động cùa 3 loại phương tiện ; đường bộ, đưòaig thuỳ, đường không. - Ba rổ đồ choá về các loại phương tiện giao thông, ba sọt để đựng. J_mỘ+ c Kơì - Phải lấy đúng phương tiện giao thông theo tín hiệu. - Khi bạn trước đã nhặt đúng phương tiện và bò vào sọt thì bạn tiếp theo mới được tiếp tục chơi. íZắc.U choi - Chia trẻ thành 3 tổ, xếp thành hàng dọc, đứng dưới vạch chuẩn cách vạch chuẩn 3 m, đặt 3 rồ đồ chơi tương ứng với 3 tồ. Khi hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, cô hoặc trẻ điều khiển giơ 1 bức tranh (tín hiệu) về một nơi hoạt động của phương tiện giao thông thì 3 cháu đầu tiên chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh một loại phương tiện phù hợp với tín hiệu đó chạy về bỏ vào sọt của tổ mình, bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi. Trong lúc đang chơi, cô điều khiển hô : Tất cả chú ý và thay đổi tín hiệu khác thì trè đang chơi phải chọn phưcmg tiện khác phù hợp với tín hiệu mới. - Trong vòng 5 phút, tổ nào chọn được nhiều phương tiện thi tồ đó thắng cuộc. Nếu trẻ chọn đồ chơi không đúng thì không được bỏ vào sọt. - Khuyến khích trẻ giải thích phương tiện giao thông nào đi chưa đúng luật. Ai thông minh nhất ? đích Trè làm quen với một số phương tiện giao thông.
  7. Cku Một so tranh hoặc hình vẽ, ảiứi chụp bố mẹ chở con trên xe đạp, xe máy trên đường đúng quy định và không đúng quy định. ~Uìển Kànk Giáo viên cho trè quan sát các bức tranh và tim ra bức tranh/ ảnh nào chưa đúng luật lệ giao thông. Về đủng đường AAị4C í í í c k - Trè biết phân loại thành thạo các phưcmg tiện giao thông. - Trẻ phản xạ rứiaiứi. CkuẨrt bị - Một Số lô tô vẽ hình các phương tiện giao thông (ô tô, xe đạp, máy bay, tàu hoả, thuyền buồm...). - 2 bàng cài, mỗi bàng có 3 hàng cài giả làm 3 đưcmg giao thông (mỗi hàng tượng trưng cho một loại đường giao thông : đường thuỷ, đường không, đường bộ). 1_mỘ+ ckơi - K.hi có tín hiệu cờ xanh được đi, cờ đỏ và vàng không được đi. - Mỗi lần chỉ được đưa một phương tiện giao thông về hàng. C á c k ckcfi - Chia trẻ thành hai đội đứng thành hai hàng dọc cách bàng 3 m, cô nói tên ))hương tiện nào đó và phất cờ xanh thì hai bạn cùa hai đội lên cài phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, ờ giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thuỷ). - Trè cài xong chạy về cuối hàng. Ví dụ, trẻ nói “máy bay” thì trẻ cài máy bay vào đúng đường trên cừig. Neu cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn lên cài là vi phạm luật giao thông. Sau thời gian quy định, đội nào đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường nhất thì đội đó sẽ thắng cuộc.
  8. Cờ quay đ(c.V\ Trẻ quan sát, tập trung chú ý và nhớ các phuơng tiện giao thông. C2-[\uẴr\ bị Bàn cờ quay, lô tô các loại phương tiện giao thông, người điều khiển, đồ dùng cho người điều khiển giao thông. l_MỘt cKcfi Ai đi lên được hết tất cả các phương tiện giao thông ờ tất cả các ô, người đó sẽ chiến thăng. C-Ád\ ckoi Mỗi idiom 4 trẻ : trẻ có thể lật thè số để tìm người được quay trước, thứ 2, thứ 3, thứ 4 (ai có số lớn nhất thì được đi trước). Cách 1 - Neu trẻ quay được vào phương tiện giao thông nào thì phương tiện giao thông đó được tiến lên 1 ô. Neu quay vào ô không có hình là mất lượt. Bạn nào đi được 4 loại phương tiện giao thông lên đến hết các ô là tháng cuộc. - Tương tự có thể chơi tim đồ dùng cho người điều khiển phương tiện giao thông. Cách 2 - Các hình trên bàn cờ quay là đường đi cùa các loại phương tiện giao thông : đường thuỳ, đường bộ, đường hàng không. Trẻ quay đến ô chi đường đi nào thi tìm phương tiện giao thông tương ứng hoặc đồ dùng cùa người điều khiến phương tiện giao thông. - Ai tìm được nhiều phương tiện giao thông thì người đó tháng cuộc.
  9. II. CÁC TÍN HIỆU GIAO THÔNG, BIỂN BÂO g ia o t h ô n g v à luật GIAO THÔNG 1. HOẠT ĐỘNG Đuổi hình đoán tên phưong tiện giao thông A^ục đícVi - Trè phân biệt các phưong tiện giao thông. - Trè tim ra được những phưcmg tiện giao thông đi chưa đúng luật. C-\\uẩn bị Hình ảnh các phuong tiện giao thông đi đúng luật và không đi đúng luật (có thể trên tranh vẽ hoặc trên máy vi tính). ~C\ển kànk - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh các phương tiện giao thông thật nhanh trong thời gian quy định. - Yêu cầu trẻ gọi tên những phương tiện giao thông đi đúng luật và tìm ra những phương tiện giao thông đi chưa đúng luật trong hình hoặc tranh vẽ trẻ vừa quan sát. - Tré nào trà lời đúng sẽ được chơi tiếp ở vòng sau. Tré nào trà lời sai sẽ bị loại. Lám quen vói các biển báo Trè làm quen với các biển báo khác nhau. C\\lAẩV\ bị - Các loại biển báo quen thuộc. - Lô tô về các loại biển báo. XiếVi kànk Trẻ quan sát một số biển báo tín hiệu giao thông và yêu cầu trẻ kể về hình dạng, màu sắc, chức năng cùa từng biển báo đó.
  10. Ví dụ : + Biển báo hình tam giác, ở trong có 3 hình tròn xếp thẳng dọc theo thứ tự đỏ - vàng - xanh là biển báo tín hiệu giao thông. + Biển báo hình tròn rỗng màu đỏ là biển cấm các loại xe. + Biển báo hình tròn màu đò có gạch tráng ở giữa là biển báo “Cấm đi ngược chiều”. + Biển báo hình tam giác có nét gạch trắng là biển báo “Dành cho người đi bộ sang ngang”. + Biển báo hình tam giác có hình hàng rào là biển báo “Đưòmg giao nhau giữa đường bộ và đường sắt”. + Biển báo hình lục giác, ở giữa có chữ STOP là biển báo “Dừng lại”. - Cho trẻ choi trò choi : “Tìm biển báo”. Thử tài của bé A!c\\ Trẻ ôn luyện về một số luật giao thông đom giản. aVịuẨn bị - MÔ hình đường giao thông gồm : đường ; cột đèn ; biển báo... - Một số biền giao thông để không đúng vị trí như : Biển dừng lại ở giữa đường ; Biển báo cấm ở trên đường đi. - Trao đổi với trẻ tên gọi và công dụng của các biển báo giao thông. - Chọn 1 trè làm trọng tài. 10
  11. - Cho trè gán các biển báo giao thông vào đúng nơi quy dinh. - Cho trè thực hành theo biển báo giao thông. Nhận biết cột đèn tín hiệu giao thông AAij
  12. - Giấy một mặt. - Bút sáp màu. ~C\ển kànk - Cho trẻ kể về đèn tín hiệu giao thông ; hình dạng, màu sắc cùa thân đèn, vị trí của từng màu đèn, cột đèn. - Cô trao đổi với trẻ về cách vẽ cột đèn giao thông : Đầu tiên vẽ thân đèn là hình chữ nhật đứng. Trên thân đèn vẽ 3 hình tròn ; phía dưới thân đèn vẽ cột đèn là hình chữ nhật với chiều rộng hẹp horn hình chữ nhật thân đèn. Sau đó tô hình tròn trên cùng màu đò ; đèn vàng ở giữa ; đèn xanh cuối cùng và tô màu cột đèn, hộp đèn theo ý thích. - Trè thực hiện. Cô khuyến khích tré vẽ và tô màu cột đèn giao thông cho thật đẹp. Cắt, dán cột đèn tín hiệu giao thông ĨAục. đ íci\ Trè làm cột dèn tín hiệu giao thông bàng hộp giấy và giấy màu. czif\uẩt\ bị - Giấy màu, lõi giấy hoặc bìa cứng. - Kéo, hồ dán. - Vỏ hộp bánh (kẹo)... có dạng hình hộp chù nhật. ~C\ểir\ - Cho trẻ quan sát và miêu tả về cột đèn tín hiệu giao thông : thân đèn là hình khối chữ nhật. Các đèn tín hiệu là hình tròn. Cột đèn hình trụ, có các màu đỏ, xanh, vàng. - Hướng dẫn trẻ làm cột đèn tín hiệu giao thông nliư sau : + Cho trẻ bọc giấy tối màu lên hình hộp chữ nhật làm thân đèn và bọc giấy màu vào lõi giấy làm cột đèn. + Gắn cột đèn vào thân đèn bàng băng dính hoặc bằng cách chọc vào một đầu cùa hình hộp chữ nhật. + Cắt 1 hìiứi ưòn màu đỏ, 1 hình tròn màu vàng, 1 hình tròn màu xanh có kích thước bàng rứiau (hoặc tô màu xanh, đỏ, vàng vào 3 hình tròn trắng) rồi dán lên hộp đèn theo chiều từ trên xuống thành cột đèn tín hiệu giao thông. 12
  13. + Đặt cột đèn tại mô hình đường giao thông cho tré thực hành. Khi cho trè thực hành thì dùng giấy bia đen che đi 1 màu đèn để lại một màu (ví dụ che đèn màu vàng và đèn màu xanh - đèn màu đò sáng thì trè đi bộ sang đường còn tré lái xe phải dừng lại...). Nhận biết biển báo "Dành cho người đi bộ sang ngang" A^ijtc đ(cU Trẻ làm quen với biển báo “Dành cho người đi bộ sang ngang”. CZ]i\uẩn bị - Biển báo “Dành cho người đi bộ sang ngang”. - Giấy một mặt. - Dút sáp inảu. ~Ciểy\ KàK\K - Cho trè quan sát biển báo “Dành cho người đi bộ sang ngang” và mô tà về biển báo đó (biển báo hình tam giác có nét gạch trăng). - Cô hỏi trẻ : + Khi đi trên đường ngưcá đi bộ phải đi ờ đâu ? (Đi ờ vỉa hè bên phải). + Muốn sang đường thì người đi bộ phái đi ờ đâu ? (Đi ở phần đường có biển báo dành cho người sang ngang). + Neu ngưòú đi bộ sang đường không đi vào đường này thì sẽ bị làm sao ? 13
  14. + Nếu cháu đi bộ cùng bố/ mẹ, bố/ mẹ sang đường không đúng chỗ có biển báo “Dành cho nguòri đi bộ sang ngang” thì cháu sẽ nói gì với bố/ mẹ ? + Cho trẻ vê và tô màu biển báo “Dành cho người đi bộ sang ngang”. Nhận biết biến báo "Cấm đi ngược chiều" đíc]r\ Trẻ làm quen với biển báo “Cấm đi ngược chiều”. OK mẨ bị Biển báo “Cấm đi ngược chiều”. ~Z\ểy\ kàrvb - Cho trè quan sát và đàm thoại về biển báo “Cấm đi ngược chiều” và hỏi trẻ : + Biển báo có dạng hình gi ? Màu gì ? (Biển báo hình tròn màu đò có gạch tráng ờ giữa). + Biển báo này giúp gì cho người tham gia giao thông ? (Đường chì được đi một chiều). + Nếu người tham gia giao thông đi vào đường này thì sẽ bị làm sao ? + Nếu cháu đi cùng bố/ mẹ, bố/ mẹ cháu vẫn lái xe máy, ô tô, xe đạp trên đường này thì cháu sẽ nói gì với bố/ mẹ ? - Cho trẻ quan sát đường đi hai chiều và đường đi một chiều. Khuyến khích trè nói lên sự khác nhau giữa hai đường đó. - Cho trẻ vẽ và tô màu biển báo “Cấm đi ngược chiều”. 14
  15. Bé qua đường cùng ai ? J^ụ c đíc-U Trẻ biết không dược qua đường một mình. íZị\iAẩn bị - Tranh vẽ cảnh 1 bé gái cầm tay mẹ, 1 bé trai bám ta> vào túi đồ cùa mẹ, 1 trẻ đi một minh qua đưòrng ở ngã tư đường phố. - Mô hình ngã tư đường phố, bên kia đưÒTig bày rất nhiều đồ chori hấp dẫn, một số trè được hoá trang thành người lớn : chú công an, bác sĩ, cô đội nón... ~Ciển kânb - Cho trẻ quan sát bức tranh và hòi trẻ : Cháu nhìn thấy gì trên bức tranh ? Bé trong bức tranh đi cùng ai ? Tại sao bé đi sang ngang đường với bố mẹ ? - So sáiứi sự khác nhau giữa 3 bé khi sang đường. Bạn nào đúng ? Bạn nào sai ? Vì sao ? - Sau đó cô nhấn mạnh : Các cháu không được đi một mình qua đường. Khi đi qua đường cháu phải cầm tay mẹ. Nếu không làm như vậy sẽ bị tai nạn khi đi qua đường. - Cho trè thực hành “Bé đi sang ngang đường” ? + Chia trẻ làm 2 tốp : 1 tốp nữ đóng làm mẹ, 1 tốp nam đóng làm con. Khi nghe hiệu lệnh qua đường, các bạn nam phải tìm ngay một bạn nữ để nắm tay sang đường và phải sang đúng vạch dành cho người đi bộ. + Sau đó, đổi trẻ trai đóng làm người bố, trẻ gái đóng làm con và cho trẻ thực hàiứi tiếp. Trong quá trình chcri, trẻ nào sang đường một mình hoặc không nắm tay mẹ klii sung đưừng thì cô pliài nhăc trc. BỐ/ mẹ dắt con qua đường J^ục. đíc]\ Trẻ biết nắm tay người lớn khi qua đường. d-ixuẩ bị - Mô hình ngã tư đường giao thông có đèn tín hiệu Vià vạch dừng xe, vạch cho người đi bộ sang đường. 15
  16. - Cờ xanh, đò, vàng. XiéVv kà>\K - Chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm gồm 2 trẻ : Một trẻ sẽ đóng làm bố/ mẹ dắt trẻ, còn lại là trẻ đóng làm con qua đưòmg. - Khi cô phất cờ xanh, vàng : Phưomg tiện đi, người đi bộ không được qua đường. Nếu cô phất cờ đò : Các phương tiện dừng lại thì bố/ mẹ dắt trẻ vào đúng đường vạch dành cho người đi bộ. - Yêu cầu trẻ là bố/ mẹ phải nắm tay con khi qua đường, Trẻ là con phải nắm tay người lớn khi qua đường. Nếu trẻ đã biết cách qua đường đúng thì giáo viên cho trẻ đổi vai chơi và đổi nhóm cho nhau. Cắt, dán biển báo "Cấm đi ngược chiều" ỵÁ>Ạc. đ !c]f\ Trẻ rửiận biết biển báo cấm đi ngược chiều. d \ u ẩ t \ bị - Đĩa, giấy. - Bút sáp màu đỏ. ~Cìểy\ - Biển báo “Cấm đi ngược chiều”. - Cho trẻ vẽ cắt 2 hình tròn có kích thước bàng nhau (1 bằng bìa cứng, 1 bằng giấy màu đò), cát 1 hìrửi chữ nhật nhỏ màu trắng dán ờ giữa hình tròn. - Dán bọc giấy màu 2 hộp lõi giấy loại nhó với rứiau làm thành một cái ống. Dùng keo hai mặt dán ra phía sau hìiửi tròn để tạo thành cái biển báo “Cấm đi ngược chiều” có tay cầm. - Cho trẻ thực hành đi trong đường có biển hiệu một chiều. Nhận biết cầu vượt qua đường/ hầm đường bộ AAvtc đ ( c í\ - Trẻ nhận biết cầu vượt dành cho ngưcri đi bộ qua đường. 16
  17. - Trẻ biết qua đường ở những nơi có cầu vượt dành cho người đi bộ/ hầm đường bộ. CK u Ẩn bị - Tranh, ành về cầu vượt dành cho người đi bộ. - Giấy một mặt. - Bút sáp màu. - Vẽ hai con đường đi lên mô hình cầu trưọrt ngoài trời có gán phần kết nối dài giả làm cầu vượt qua đường (nếu có). Xiổn KànK - Cho tré quan sát cầu vượt dành cho người đi bộ qua đường. - Trao đổi với trẻ về cầu vượt dành cho người đi bộ sang đường (chì có ờ các thàiứi phố, các đường phố lớn, đường cao tốc...). - Cho trẻ thực hành sang đường qua cầu vượt dành cho người đi bộ (cầu trượt dài 2 đầu đều có bậc thang lên xuống. - Cho trẻ vẽ cầu vượt dành cho ngưòá đi bộ. Tập đội mũ bảo hiểm - Trè biết công dụng cùa mũ bảo hiểm. - Trẻ biết phải đội mũ bào hiểm khi được người lớn chờ trên xe máy. bị M ột bố n iũ bào hiêin p h ù h ọ p vói tie. - MÔ hình mũ bảo hiểm bàng bìa cứng hoặc giấy... ~Ci^n KànK - Cho trẻ quan sát các loại mũ bảo hiểm khác nhau : màu sẳc, hình dạng (bầu dục, tròn, có kính, không kính). - Khuyến khích trè nói về công dụng các bộ phận của mũ bào hiểm. - Cho tré thực hành cách đội mũ bảo hiềm đúng cách để đàm bảo an toàn (cài quai mũ đặt vào dưới căm...). - Cho trẻ tập cài mũ cho nhau và cài mũ cho búp bê. ! ■1 , > 17 pii'
  18. Ngồi trên xe đạp an toàn Ị^ịỷC . đ(c]f\ Trẻ biết cách ngồi ưên xe đạp an toàn (hai tay bám vào ghế xe hoặc thắt dây an toàn, hai tay vòng ra trước ôm ngưòri lái). d \u Ẵ r \ bị - Tranh xe đạp hoặc traiứi, ảnh bố/ mẹ chở bé đi trên xe đạp an toàn (hai tay bám vào ghế xe hoặc thát dây an toàn, hai tay vòng ra trước ôm người lái). Bên cạnh có hình ảiứi bố/ mẹ chở bé đi trên xe đạp không an toàn. - Lô tô về ngồi xe đạp an toàn. ~Cìển - Cho trè quan sát và đàm thoại về bức tranh : + Trẻ chi ra bạn nào ngồi trên xe đạp an toàn : hai tay bám vào ghế xe hoặc thắt dây an toàn, hai tay vòng ra trước ôm người lái. + Trẻ chi ra bạn nào ngồi trên xe đạp không an toàn : không ngồi trên ghế xe hoặc không thắt dây an toàn, hai tay không ôm người lái. Hậu quà cùa việc ngồi chưa đúng là gì ? (bị ngã, bị đau...). - Hỏi trè : Hằng ngày ai đưa cháu đến trường mầm non? Bố/ mẹ chờ cháu đến trường bàng phưcmg tiện gì ? Cháu ngồi ưên xe đạp an toàn như thế nào ? (Hai tay ngồi trên ghế xe hoặc thắt dây an toàn, hai tay vòng ra trước ôm người mẹ). - Cho trè chơi chọn lô tô về ngồi xe đạp an toàn và không an toàn. Ngồi trên ô tô an toàn đ(c\r\ Trẻ biết ngồi ừên ô tô an toàn (thắt dây an toàn, ngồi ở ghế dành cho ừẻ nhỏ, không thò đầu, thò tay ra ngoài...). dr\uẴr\ bị Một số bức tranh, ảnh về những ngưòd ngồi ừên ô tô an toàn và không an toàn. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0