Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp của đài phát thanh truyền hình Hà Nội
lượt xem 11
download
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tiễn chỉ ra thực trạng của việc XHH truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, làm rõ những thành công và hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và từ đó kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này ở Truyền hình Cáp Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp của đài phát thanh truyền hình Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI (Khảo sát 5 kênh xã hội hóa của HCATV từ năm 2010 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ XUÂN HÕA Hà Nội - 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Ngƣời thực hiện luận văn Tô Thị Nhàn
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Xuân Hòa ngƣời đã khuyến khích, tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2015 Ngƣời thực hiện luận văn Tô Thị Nhàn
- DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT AVG Công ty nghe nhìn toàn cầu(Audio – Video Global) CATV Truyền hình cáp (Community access televison) CP Cổ phần BTS Truyền hình cáp Hà Nội BBT Ban biên tập GS, TS Giáo sƣ, Tiến sỹ HCATV Truyền hình cáp Hà Nội Hanoicab Truyền hình cáp Hà Nội HD Truyền hình độ nét cao (High definition televison) HTV Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh HiTV Kênh Thông tin kinh tế văn hóa xã hội Hà Nội MOV Kênh Điện ảnh - Giải trí Nxb Nhà xuất bản PTTH Phát thanh truyền hình SCTV Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist STTV Kênh Thể thao - Du lịch TS Tiến sỹ TV Truyền hình TVM Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng THVN Truyền hình Việt Nam TT&TT Thông tin và truyền thông TTXVN Thông tấn xã Việt Nam TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh VTV Đài truyền hình Việt Nam VCTV Truyền hình cáp Việt Nam VNK Kênh Quảng cáo XHH Xã hội hóa
- CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 2.1. Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình XHH ở Đài PTTH Hà 38 Nội (năm 2010) 2 Bảng 2.2. Tỷ lệ chƣơng trình thuộc các lĩnh vực phát sóng trên 5 58 kênh 3 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 80 HCATV 4 Bảng 2.4. Khảo sát lƣợng khán giả xem 5 kênh truyền hình XHH 82 của Truyền hình Cáp Hà Nội CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG TRANG 1 Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Truyền hình Cáp Hà Nội 37 năm 2013 2 Hình 2.2. Thời lƣợng số giờ tự sản xuất mới của 5 kênh XHH từ 55 năm 2010 đến 2013 3 Hình 2.3. Tổng số đầu mục chƣơng trình trung bình ở các kênh từ 56 năm 2010 đến 2013 4 Hình 2.4. Quy trình kiểm duyệt chƣơng trình ở Truyền hình Cáp 71 Hà Nội 5 Hình 2.5. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp thuê bao truyền 86 hình trả tiền giai đoạn 2010 - 2012
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH................................... 12 1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 12 1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ................................. 19 1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình .................... 25 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ................................................................................................. 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI ................ 36 2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội .............................................................. 36 2.2. Khảo sát, phân tích hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội ................................................................................................. 48 2.3. Đánh giá chung về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội ................................................................................................. 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PH P CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH C P - ĐÀI PTTH HÀ NỘI ................................... 99 3.1. Yêu cầu từ thực tiễn đối với hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội .................................................................................... 99 3.2. Một số giải pháp cụ thể ........................................................................................ 102 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 124 PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................................ 130
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, cập nhật của công chúng, bên cạnh truyền hình quảng bá, hiện nay, các dịch vụ truyền hình trả tiền nhƣ: truyền hình viba MMDS, truyền hình số vệ tinh DTH, truyền hình số m t đất, truyền hình số vệ tinh và truyền hình cáp c ng đã ra đời và ngày càng phát triển mạnh m . Hiện, cả nƣớc ngoài truyền hình quảng bá, có khoảng gần 40 công ty cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền. Với phƣơng thức này, hiện nay, có không ít kênh truyền hình phát sóng 24 24g. Để đảm đƣơng đƣợc khối lƣợng công việc đồ sộ với hàng trăm tin, bài phát sóng m i ngày, phóng viên ở nhiều đài không đủ số lƣợng c ng nhƣ sức lực cho việc sản xuất toàn bộ chƣơng trình. Để duy trì thời lƣợng c ng nhƣ chất lƣợng các chƣơng trình phát sóng các Đài truyền hình đã cần tới sự chung tay từ các đối tƣợng bên ngoài Đài. Hình thức hợp tác sản xuất này hiện đƣợc gọi là hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình. Đ c biệt, từ khi có văn bản của các Bộ, Ban ngành chức năng hƣớng dẫn thực hiện việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, hoạt động này ở Việt Nam đã phát triển sôi nổi ở hầu hết các lĩnh vực, ở cả hệ thống truyền hình cáp và truyền hình quảng bá. XHH đã đem đến cho ngành truyền hình bức tranh đa màu sắc, công chúng có thêm nhiều sự lựa chọn mới và không thể phủ nhận nh ng thành tựu mà hoạt động này mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh sự đa dạng này, XHH c ng đã làm xuất hiện nh ng hạn chế, bất cập. Tình trạng “trăm hoa đua nở”, sự tham gia “ồ ạt” của các cá nhân, các doanh nghiệp tƣ nhân.. vào lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền hình đã góp phần làm sóng truyền hình “bừng sáng” với nh ng chƣơng trình nhất định. Nhƣng bên cạnh đó, do sự thiếu quản l hợp l lại đang khiến hoạt động này bị biến chất, một số chƣơng trình kém chất lƣợng c ng đã xuất hiện, trong đó không ít chƣơng trình đã bị dƣ luận phản đối gay gắt. Trƣớc thực tiễn sôi động này, đã đến lúc cần có chiến lƣợc phát triển rõ ràng hơn cho hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình
- 2 do “nhà nƣớc cầm trịch” trƣớc sự tham gia của cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hình. Truyền hình Cáp Hà Nội - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (Đài PTTH Hà Nội) hiện nay, c ng đang n m trong thực tế chung đó. Hiện, tham gia vào hoạt động của truyền hình cáp của Đài là Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội - một doanh nghiệp cổ phần của Đài. Bên cạnh đảm bảo chức năng thông tin, tuyên truyền, đơn vị còn thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Tính đến hết năm 2013, Công ty đã tổ chức, phối hợp đ t hàng từ các doanh nghiệp khác để sản xuất chƣơng trình cho 5 kênh phát trên hệ thống cáp của Đài. Đó là, VNK- Home Shopping (Kênh Quảng cáo), HiTV (Kênh thông tin Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Hà Nội), TVM (Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng), STTV (Kênh Thể thao - Du lịch), MOV (Kênh Điện ảnh - Giải trí). Đối tác của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, phần lớn còn có nh ng hạn chế nhất định trong lĩnh vực truyền hình, trong khi đó khi tham gia vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đã có không ít đơn vị lại đ t quá n ng vào lợi ích kinh tế, trong khi đội ng cán bộ mỏng, trình độ chuyên môn còn hạn chế, điều kiện tác nghiệp của phóng viên còn khó khăn, nhiều phóng viên là các bạn trẻ mới ra trƣờng chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây là một trong nh ng nguyên nhân dẫn đến nội dung chƣơng trình trên truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn thậm chí thiếu tính chuyên nghiệp. Do vậy, không ít kênh chƣa kh ng định đƣợc thƣơng hiệu. Điều này dẫn tới lƣợng khán giả đến với chƣơng trình thấp, ít quảng cáo, tài trợ, ít lãi thậm chí còn l , nợ tiền nhân viên, nợ tiền mua sóng trên hệ thống cáp. Một số kênh phải sống “lắt lay”, duy trì phát sóng b ng cách phát đi phát lại, tăng thời lƣợng phát phim ho c sản xuất với nh ng chƣơng trình không đem lại nhiều hiệu quả xã hội c ng nhƣ kinh tế. Cá biệt có nh ng kênh làm ăn không có lãi, không còn đủ lực, lúc đầu sản xuất một mình, nay, để tồn tại đã buộc phải tìm thêm một số đối tác khác n a để phối hợp sản xuất chƣơng trình cho kênh mà mình đã kí kết ho c phải “xuống sóng”. Cùng với nh ng khó khăn từ phía đối tác (doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hình) thì đơn vị chủ quản c ng đã bộc lộ nh ng bất cập nhƣ: bị động
- 3 trong cách quản l , mờ nhạt trong vai trò của ngƣời tổ chức thực hiện và cho đến nay hơn mƣời năm phát triển dịch vụ truyền hình cáp nhƣng Đài vẫn chƣa đƣa ra đƣợc nh ng phƣơng thức hợp tác phù hợp nhất để đem lại lợi ích thiết thực cho mình và cho cả phía đối tác. Bên cạnh đó, theo thống kê của Cục quản l cạnh tranh tổng hợp và tính toán, thị phần của Truyền hình Cáp Hà Nội giảm sút nghiêm trọng, nếu nhƣ năm 2010 thị phần của cáp chiếm 5 thì năm 2011 còn 3 đến năm 2012 chỉ còn 1 . Trong khi đó, việc xuất hiện đồng thời các nhà mạng nhƣ Viettel, FPT, VNPT đang là nh ng thách thức lớn đối với các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền nói chung, Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội, Đài PTTH Hà Nội nói riêng. Trƣớc thực tế này, không có cách nào khác nếu muốn tiếp tục muốn duy trì hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp ngoài việc chăm lo tới giá cả thuê bao, việc quan trọng và cấp thiết hơn cả trong thời điểm này đối với cả Đài và đối tác đó là chất lƣợng nội dung, cách thức tổ chức, quản l chƣơng trình. Nhƣ vậy, từ l luận và thực tiễn, hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đều đang đ t ra nh ng vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, giải quyết nh m nâng cao hơn n a về chất lƣợng, nội dung, tín hiệu của mạng truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày càng cao của khán giả Thủ đô. Đó là nh ng l do để chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề xã hội hóa sản xuất ch n tr nh tru ền h nh trên h th n tru ền h nh cáp của ài TTH Hà Nội” ( h o sát 5 nh x hội h H t 2010 - 2013) để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải là một đề tài quá mới mẻ trong thời điểm hiện nay. Ở nƣớc ngoài hoạt động này đã đƣợc áp dụng từ khá lâu và c ng đã có một số tài liệu phản ánh xu thế này. Ở Việt Nam, c ng đã có không ít công trình khoa học, khóa luận... nghiên cứu về vấn đề này, kh ng định một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với thực tiễn khách quan. Thông
- 4 qua đó đã làm sáng tỏ nhu cầu thực tiễn đang đ t ra với ngành truyền hình và c ng chỉ ra nh ng m t hạn chế còn tồn tại song hành. Ở Việt Nam, hiện đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau: (1) “X hội hoá s n xuất hương trình H hiện n y - h o sát tại Đài Phát th nh và ruyền hình Hà ây 2004 - 2006”, V Thu Hà (2007), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Luận văn đã tập trung vào việc phân tích đ c điểm, thực trạng, ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động XHH sản xuất truyền hình ở Đài PTTH Hà Tây – một đài truyền hình địa phƣơng (hiện nay Đài đã đƣợc sát nhập với Đài PTTH Hà Nội). Luận văn mới dừng lại ở việc khảo sát nh ng vấn đề chung nhất trong hoạt động XHH ở một số chƣơng trình cụ thể ở kênh phát sóng quảng bá của Đài PTTH Hà Tây. Việc khảo sát hoạt động của các đối tác bên ngoài trong sản xuất các chƣơng trình phát sóng ở hệ thống truyền hình cáp chƣa đƣợc đề cập và khái quát. (2) “Bướ đầu nghi n ứu vấn đề x hội h ở iệt N m” - Khảo sát chƣơng trình “ Làm giàu không khó trên VTV1 từ tháng 1 đến 5/2007, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2007), Khóa luận Tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Khóa luận dành chủ yếu thời lƣợng cho việc khảo sát, phân tích để làm rõ hoạt động XHH trong việc sản xuất chƣơng trình “Làm giàu không khó” – một chƣơng trình phát trên hệ thống truyền hình quảng bá của Đài THVN. Khóa luận đã chỉ ra nh ng ƣu và nhƣợc điểm của hoạt động XHH. Tuy nhiên, cho việc khảo sát, h p, đối tƣợng, thời gian khảo sát ngắn (chỉ có 5 tháng) có hạn vì vậy kết quả mới là nh ng khái quát ban đầu (3) “X hội h s n xuất á hương trình Đài H iệt N m”- Khảo sát từ tháng 1 2007 đến hết tháng 6 2008), Lê Thị Thu Hòa (2008), Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. So với khóa luận của Nguyễn Thị Tuyết Nhung nêu trên, luận văn này tuy diện khảo sát rộng hơn nhƣng khung l thuyết chƣơng 1 chƣa thật rõ ràng, mạch lạc cho nên đến phần phân tích thực trạng thiếu cơ sở soi chiếu để đƣa ra bức tranh
- 5 thuyết phục. Nội dung chủ yếu vẫn còn mang tính liệt kê, mô tả, chƣa khái quát, l thuyết hóa đƣợc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình có các hình thức nào? Đối tƣợng tham gia là ai. Đ c biệt là chƣa chỉ ra đƣợc nh ng vấn để nổi cộm trong việc kết nối gi a nhà đài với các doanh nghiệp tƣ nhân trong sản xuất chƣơng trình cho Truyền hình cáp. (4) “ ấn đề x hội h s n xuất á hương trình truyền hình” - Khảo sát các chƣơng trình đuổi hình bắt ch , hộp đen, Cơ hội 999 từ tháng 1 đến hết tháng 8 năm 2009, Hà Nội, Nguyễn Thanh Hà - Khóa luận tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2009. Khóa luận này mới bắt đầu đề cập đến vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình và nêu ra thực trạng ở 3 chƣơng trình “Đuổi hình bắt ch ”, “Hộp đen”, “Cơ hội 999”, đánh giá nh ng m t đƣợc và chƣa đƣợc của của các chƣơng trình trên, đƣa ra một số giải pháp. M c dù, bƣớc đầu đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công, hạn chế của hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng đây c ng mới chỉ là nh ng nhận định đƣợc đúc rút từ nh ng chƣơng trình TH cụ thể phát sóng trên hệ thống truyền hình quảng bá. Khóa luận chƣa có nh ng đầu tƣ nghiên cứu thỏa đáng trong việc mở rộng hợp tác sản xuất chƣơng trình trên hệ thống truyền hình cáp. (5) “Hiệu qu inh tế và x hội hoạt động x hội h s n xuất hương trình truyền hình ở Đài ruyền hình iệt N m”- Khảo sát kênh ba chƣơng trình truyền hình “Năng lƣợng cho phát triển đất nƣớc, “S Việt Nam – Hƣơng vị cuộc sống” và “7 ngày vui sống” từ tháng 5 2010 đến hết tháng 5/2011, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Luận văn Thạc sĩ – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Luận văn này đã chỉ ra đƣợc nh ng thành công và hạn chế hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình dƣới góc độ chất lƣợng chƣơng trình, kinh tế báo chí và đƣa ra đƣợc một số giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng chƣơng trình XHH trong thời gian tới. Tuy nhiên, đây là nh ng vấn đề rất cụ thể ở Đài THVN – một Đài có nhiều điều kiện nổi trội về nhiều m t (điều kiện về kỹ thuật, nhân lực, diện phủ sóng, thƣơng hiệu ). Việc nghiên cứu về hoạt động XHH ở các đài địa phƣơng, đ c biệt trên lĩnh vực cáp hầu nhƣ không đƣợc đề cập trong luận văn này.
- 6 (6) “ ấn đề x hội h s n xuất hương trình truyền hình ở iệt N m hiện n y”, Đinh Thị Xuân Hòa (2012), Luận án Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận án đã l thuyết hóa một cách khoa học nh ng vấn đề cơ bản liên quan đến XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình. Về thực tiễn luận án c ng đã chỉ ra xu hƣớng của quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, phác họa đƣợc bức tranh khái quát về thực trạng, lộ trình, nh ng mô hình, nguyên tắc và nh ng trở ngại khi tiến hành XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình của ngành truyền hình Việt Nam hiện nay. Đây là một luận án có quy mô lớn, các vấn đề đúc kết mang tính khái quát cao, bao trùm nhiều đài, nhiều hệ thống truyền hình (truyền hình cáp và truyền hình quảng bá). Tuy nhiên, c ng vì tính khái quát quá cao, m c dù có đề cập tới hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội, nhƣng dung lƣợng này còn quá ít, chƣa đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể hoạt động của hệ thống cáp của Đài PTTH Hà Nội – một đài truyền hình ở ngay Thủ đô của nƣớc Việt Nam. (7) “ á động á ông ty truyền thông tới hoạt động s n xuất g meshow 3 – Đài truyền hình iệt N m” - Khảo sát chƣơng trình Hãy chọn giá đúng từ tháng 1 2008 – 5/200,Nguyễn Hồng Dƣơng (2008), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Khóa luận đã tập trung nghiên cứu về nh ng ảnh hƣởng, tác động của các công ty truyền thông tới hoạt động sản xuất các chƣơng trình trò chơi truyền hình, đ c biệt là chƣơng trình “Hãy chọn giá đúng” trên kênh VTV3 – Đài Truyền hình Việt Nam. Khóa luận c ng đã phân tích đến nh ng công ty truyền thông – nh ng đối tác bên ngoài – nh ng đơn vị góp phần làm nên hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình. Tuy nhiên, khóa luận c ng chỉ mới dừng lại ở sự phân tích ở Đài Truyền hình Việt Nam, không có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội nói chung hay ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng. (8) “Hoạt động x hội h s n xuất hương trình Đài truyền hình thành phố Hồ hí Minh thự trạng và định hướng phát triển, Dƣơng Thanh Tùng - Luận văn Thạc sĩ – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động XHH nói chung và XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nói riêng. Đánh giá thực trạng
- 7 hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình có yếu tố XHH của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Xác định giải pháp và định hƣớng phát triển XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong nh ng đài truyền hình lớn của Việt Nam, tuy nhiên luận văn c ng không có dung lƣợng nào đề cập đến hoạt động XHH ở Đài PTTH Hà Nội nói chung hay ở Truyền hình Cáp Hà Nội nói riêng. (9) “Nghi n ứu xu hướng phát triển truyền hình t g nhìn inh tế họ truyền thông”, Bùi Chí Trung, Luận án tiến sĩ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Luận án đã hệ thống hóa các học thuyết về kinh tế học truyền thông, kinh tế học truyền hình đang phổ cập trên thế giới. Đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế truyền hình tại Việt Nam trong nh ng năm qua, đƣa ra xu hƣớng phát triển chính yếu, nh ng kinh nghiệm và giải pháp phát triển hoạt động kinh tế truyền hình Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai. Luận án c ng có nh ng dung lƣợng nhất định phản ánh về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, song mới chỉ đƣa ra khái quát chung chung ở góc độ kinh tế, chƣa đi vào cụ thể và trong luận án không có nội dung nào liên quan đến hoạt động XHH ở Truyền hình Cáp Hà Nội. Ngoài ra nh ng công trình tiêu biểu nêu trên, còn một số bài viết khác liên quan đến hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình đƣợc đăng tải trên tạp chí L luận chính trị và truyền thông (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), hay nh ng bài viết đăng trên các trang báo, trang tin điện tử nhƣ: mic.gov.vn, vtc.vn m.ictnews.vn/, vtv.vnvov.vn, truyenhinhnghean.vn, songtre.tv, vnexpress.net, journal.sonicstudies.org... Điểm chung của nh ng bài viết trên các trang này là đã đề đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣng vì đ c điểm dung lƣợng bài viết còn nhỏ (vài trang) nên nội dung đƣợc phân tích một cách vô cùng ngắn gọn, không đi sâu phân tích, m t khác đó là nh ng nghiên cứu chung chung chƣa đi sâu vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội.
- 8 Tóm lại, m c dù đã có không ít công trình nghiên cứu về vấn đề XHH sản xuất các chƣơng trình truyền hình nhƣng chủ yếu là nghiên cứu hoạt động XHH trên đồng thời cả hai hệ thống truyền hình quảng bá và truyền hình trả tiền mà chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu đến hoạt động XHH ở hệ thống truyền hình cáp – một phƣơng thức truyền hình đang phát triển mạnh m ở Việt Nam hiện nay, và đ c đ c biệt là nghiên cứu về Truyền hình Cáp Hà Nội. M t khác, là một cán bộ hiện đang trực tiếp làm việc tại Truyền hình cáp – Đài PTTH Hà Nội, bản thân tôi đã nhìn thấy có rất nhiều vấn đề bất cập, cần phải giải quyết để một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc thực sự mang lại hiệu quả không chỉ cho đơn vị đứng ra thực hiện công tác XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình mà còn đem lại lợi ích cho xã hội. Đó là khoảng trống – một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc. Để làm rõ hơn thực trạng hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở hệ thống cáp từ đó đề xuất nh ng giải pháp thiết thực để hoạt động này chất lƣợng, hiệu quả. Hơn n a, trong luận văn của mình, chúng tôi xin phép đƣợc kế thừa nh ng nghiên cứu có tính chuyên sâu đã đƣợc thẩm định về các thuật ng , l luận, một số tƣ liệu, nh ng văn bản, chủ trƣơng, chính sách.. trong một số nghiên cứu kể trên làm cơ sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn hệ thống hóa nh ng vấn đề l luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tiễn chỉ ra thực trạng của việc XHH truyền hình trên hệ thống truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội, làm rõ nh ng thành công và hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và từ đó kiến nghị các giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng hoạt động này ở Truyền hình Cáp Hà Nội trong thời gian tới. 3.2. Nhi m vụ Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn phải thực hiện nh ng nhiệm vụ sau: - Một là, làm rõ đƣợc nh ng vấn đề l luận XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình: Khái niệm, vai trò, các hình thức XHH và đ c biệt đƣa ra tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động này...
- 9 - Hai là, tiến hành khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình; chỉ ra nh ng thành công, hạn chế và nguyên nhân của thành công, hạn chế của hoạt động này ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội. - Ba là, đề xuất hệ thống giải pháp hợp l nh m nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở truyền hình cáp của Đài PTTH Hà Nội thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 i t ợn n hiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: Hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. 4.2. hạm vi n hiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào 5 kênh xã hội hóa HiTV, STTV, TVM, MOV, VNK trên hệ thống truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. Đây là 5 kênh tham gia hoạt động XHH ở truyền hình cáp Đài PTTH Hà Nội sớm nhất. M t khác, 5 kênh này trong thời gian qua có nhiều sự biến động trong tổ chức c ng nhƣ trong sản xuất. - Thời gian khảo sát từ năm 2010 – 2013, đây là khoảng thời gian nh ng kênh XHH này ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội có nhiều biến động. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. C sở lý luận Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận là các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc và các chủ trƣơng, định hƣớng về công tác báo chí, một số l thuyết về báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng. Đ c biệt, luận văn có tham khảo và kế thừa kết quả nh ng nghiên cứu khoa học của các công trình nghiên cứu đi trƣớc, lấy đó làm cơ sở cho nghiên cứu của mình. 5.2. h n pháp n hiên cứu Để thực hiện mục đích và các nhiệm vụ nêu ở trên, tác giả luận văn sử dụng nh ng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- 10 - Phương pháp nghi n ứu tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nh m hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình; Các đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ sách, luận án, luận văn, các bài báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó khái quát về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình và đó là tiền đề để nghiên cứu, đánh giá các khảo sát cho đề tài nghiên cứu của mình. - Phương pháp h o sát thự tiễn: Phƣơng pháp này dùng để xác định tƣởng nghiên cứu, phân tích thực trạng các vấn đề đƣợc đ t ra trong quá trình XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội. - Phương pháp thống , so sánh: Phƣơng pháp dùng để thống kê tần suất, đánh giá chất lƣợng các chƣơng trình c ng nhƣ kênh chƣơng trình đang tham gia hoạt động xã hội hóa ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội hiện nay. Ngoài ra, phƣơng pháp này còn đƣợc thực hiện trên cơ sở so sánh, phân tích dựa vào đánh giá chuyên môn của Hội đồng Ban biên tập HCATV và các đơn vị có liên quan; so sánh về doanh thu của các kênh XHH. - Phương pháp phân tí h tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nh m tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chỉ ra nh ng thành công và hạn chế c ng nhƣ thách thức của các kênh XHH trong giai đoạn hiện nay. - Phương pháp điều tr bằng b ng hỏi: Phƣơng pháp này dùng để điều tra công chúng trong diện khảo sát. Tác giả thực hiện việc phát 500 phiếu khảo sát các khán giả đang sử dụng dịch vụ của Truyền hình Cáp Hà Nôi, theo phƣơng pháp lựa chọn mẫu tại địa bàn các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Sơn Tây, Gia Lâm, Long Biên. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua điện thoại đƣợc tác giả tiến hành đối với lãnh đạo quản l báo chí Hà Nội, lãnh đạo đài, hội đồng ban biên tập và kiểm duyệt chƣơng trình, khán giả.. nh m thu đƣợc nh ng đánh giá khách quan về hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- 11 6.1. n h a lý luận Luận văn hệ thống hóa và phân tích hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nói chung, ở hệ thống truyền hình cáp nói riêng và đ c biệt là phân tích chuyên sâu về hình thức xã hội hóa cả kênh truyền hình. Qua đó, kết quả luận văn mong muốn góp một phần làm phong phú hơn l luận về XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhất là về hình thức XHH cả kênh truyền hình. 6.2. n h a th c ti n Việc nghiên cứu đề tài này cho thấy một cách nhìn cụ thể, bản chất hơn, chỉ ra sự cần thiết của hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình ở hệ thống truyền hình cáp đ c biệt là ở truyền hình cáp - Đài PTTH Hà Nội. Kết quả nghiên cứu là gợi mở giúp các nhà quản l và các cán bộ, phóng viên của nhà đài và các đối tác hiểu rõ thực tế công việc mà đơn vị mình đang triển khai, từ đó có nh ng giải pháp phù hợp để phát triển hiệu quả trong thời gian tới. Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3 chƣơng: hương 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình hương 2: Thực trạng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội – Đài PTTH Hà Nội hương 3: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp - Đài PTTH Hà Nội
- 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1. Khái niệm 1.1.1. Xã hội hóa Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và đƣa ra quan niệm khác nhau về thuật ng “xã hội hóa”, xin tóm tắt một số quan điểm tiêu biểu về thuật ng này nhƣ sau: Trong cuốn “Từ điển xã hội học” của Nxb bản Thế giới, tác giả Nguyễn Khắc Viện cho r ng: “X hội h là quá trình tương tá giữ á nhân và x hội (tập thể), trong đ á nhân họ hỏi và thự hành những tri thứ , những ỹ năng và những phương thứ ần thiết để hội nhập với x hội” [68, tr333]. Với quan điểm đó, xã hội hóa là việc của m i cá nhân. Cá nhân muốn hòa nhập cộng đồng phải tự học hỏi, trang bị mọi tri thức, kỹ năng trong xã hội. Và với quan niệm này, xã hội hóa đƣợc phân tích một chiều ở góc nhìn, sự vận động và vai trò của m i cá nhân. Rộng hơn quan niệm nêu trên, trong cuốn “Giáo trình xã hội học trong quản lý” do Nguyễn Đình Tấn chủ biên, Nxb L luận chính trị, 2004 đã nghiên cứu và đƣa ra quan niệm về xã hội hóa ở hai khía cạnh. Theo tác giả: “X hội h ” hiện n y đượ hiểu theo h i nghĩ : một là, x hội h (x hội) là sự th m gi rộng r i x hội ( á á nhân, nh m, tổ hứ , ộng đồng...) vào một số hoạt động mà trướ đ hỉ đượ một đơn vị, một bộ phận h y một ngành hứ năng nhất định thự hiện; h i là, x hội h á nhân. hái niệm này đượ dùng để hỉ quá trình chuyển biến t on người sinh vật trở thành on người x hội [60, tr85]. Trƣớc đó, theo Mác - Lê Nin vấn đề xã hội hóa chỉ đƣợc nghiên cứu trong chế độ xã hội chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất. Theo Mác: “X hội h là sự tiến x hơn nữ quá trình x hội h l o động... thành h i thá x hội và do đ , là tư liệu s n xuất hung. Sự tiết iệm mọi tư liệu s n xuất trong sử dụng như là tư liệu s n xuất l o động tập thể, x hội h ” [61]
- 13 Trong “Các l thuyết xã hội học hiện đại” xuất bản năm 1999, khái niệm “xã hội hóa” đƣợc tác giả Guter Endruweit cho r ng: “X hội h là quá trình mà trong đ trướ hết á giá trị huẩn mự và năng lự nhận thứ ũng đượ nội tâm h , nghĩ là thấm sâu vào nhân á h á á nhân hành động”. [31, tr. 132] Còn nhà khoa học ngƣời Nga G.Andreeva đã định nghĩa: “X hội h là quá trình h i mặt. Một mặt á nhân tiếp nhận inh nghiệm x hội bằng á h thâm nhập vào môi trường x hội, vào hệ thống á qu n hệ x hội. Mặt há , á nhân tái s n xuất một á h h động vào á hoạt động và thâm nhập vào á mối qu n hệ x hội” [43, tr255] Định nghĩa trên đã nêu đƣợc hai m t của quá trình xã hội hóa. Trong quá trình xã hội hóa cá nhân không chỉ đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội mà còn chuyển hóa nó thành nh ng giá trị, tâm thế, xu hƣớng của cá nhân để tham gia tái sản xuất chúng trong xã hội. M t thứ nhất của quá trình xã hội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trƣờng tới con ngƣời. M t thứ hai, xã hội hóa thể hiện sự tác động của con ngƣời trở lại môi trƣờng thông qua hoạt động của mình Neil Smelser một học giả ngƣời Mỹ lại cho r ng: “X hội h là quá trình mà trong đ á nhân họ á h thứ hành động tương ứng với v i trò mình” [43, tr245]. Hay, nhà xã hội học ngƣời Pháp Sabran đã sử dụng hình ảnh, hình tƣợng để nói về quá trình xã hội hóa:“X hội h như một on tàu, á nhân ph i bướ l n đượ on tàu x hội mới trở thành on người x hội, nếu hông thì ứ ph i đứng ở bến tàu” [60, tr.332]. Ở Việt Nam, quan niệm”x hội h ” c ng đã đƣợc đề cập ở một số giáo trình, giáo khoa của lĩnh vực xã hội học và tâm l học. Ví dụ, một định nghĩa nêu năm 1997 trong cuốn “Xã hội học đại cƣơng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội của tác giả Phạm Trọng Ngọ cho r ng: “X hội h là quá trình mà qu đ á nhân đạt đượ những đặ trưng x hội b n thân họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù hợp với v i trò x hội mình, hò nhập vào x hội” [43, tr 167]. Hay, một định nghĩa khác của tác giả Trần Thị Kim Tuyến đƣợc nêu trong cuốn “Nhập môn xã hội
- 14 học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002: “X hội h là quá trình quá độ, mà theo đ húng t thể tiếp nhận đượ nền văn h x hội mà trong đ húng t đượ sinh r , quá trình mà nhờ đ húng t đạt đượ những đặ trưng x hội b n thân, họ đượ á h suy nghĩ và ứng xử phù hợp với x hội ông húng” [61, tr 61]. Cùng với đó, thuật ng “xã hội hóa” c ng đƣợc nhắc tới trong một số chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng ta và đ c biệt một số nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc ta còn xác định xã hội hóa là nghị quyết mang tính thực tiễn. Nghị quyết số 90 CP, thông qua tại phiên họp thƣờng kỳ tháng 3 1997 đã nêu: Xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển các sự nghiệp đó nh m từng bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân.Trong nghị quyết này c ng đƣa ra cách thực hiện xã hội hóa trong mảng văn hóa: Xã hội hoá hoạt động văn hoá hƣớng vào thu hút toàn xã hội, các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sáng tạo, cung cấp và phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh m , rộng khắp, nâng cao dần mức hƣởng thụ văn hoá của nhân dân, trên cơ sở tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản l của Nhà nƣớc trong lĩnh vực văn hoá. Đại hội Đảng khóa VII năm 1996 xác định xã hội hóa là một quan điểm hoạch định chính sách và giải quyết vấn đề xã hội: “ á vấn đề hính sá h x hội đều gi i quyết theo tinh thần x hội h . Nhà nướ giữ v i trò nòng ốt, đồng thời động vi n mỗi người dân, á do nh nghiệp, á tổ hứ trong x hội, á á nhân và tổ hứ nướ ngoài ũng th m gi gi i quyết những vấn đề x hội” [1] Ngoài ra, ở Việt Nam còn có Nghị quyết số 05 2005 CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế và thể dục thể thao. Việc đƣa ra liên tiếp nh ng Nghị quyết và quyết định hƣớng dẫn triển khai hoạt động xã hội hóa, điều này cho thấy Đảng, Chính phủ đã nhận thấy tiềm năng và lợi ích do hoạt động xã hội hóa mang lại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề bất bình đẳng giới trong giá đình trên báo Phụ nữ thủ đô, báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016
148 p | 115 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Mô hình tổ chức và hoạt động của tòa soạn báo chí trong bối cảnh truyền thông hội tụ: Nghiên cứu trường hợp trung tâm truyền thông tỉnh Quảng Nam
158 p | 105 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề vi phạm đạo đức báo chí của nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay
127 p | 107 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề văn hóa lễ hội trên báo điện tử Việt Nam (Khảo sát Vnexpress, Vietnamnet và Tuổi trẻ online từ tháng 1/2016-12/2017)
141 p | 54 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với việc bảo tồn và phát huy văn hóa vật thể của Hà Nội
236 p | 58 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Tuyên truyền nghị quyết của Đảng trên sóng truyền hình Lạng Sơn
90 p | 48 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Chỉnh sửa và gỡ bài đã đăng trên báo điện tử Việt Nam dưới góc độ đạo đức báo chí
131 p | 47 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Báo chí Công an nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc giai đoạn hiện nay
137 p | 46 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Kỹ năng tác nghiệp của nhà báo Việt Nam về vấn đề nợ xấu
121 p | 54 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí Quảng Nam với vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương
157 p | 44 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013)
120 p | 52 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở Đồng bằng Sông Hồng trên báo điện tử địa phương (Khảo sát baobacninh.com.vn, hanoimoi.com.vn, baovinhphuc.com.vn từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018)
148 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình Việt Nam trong kỷ nguyên số
121 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Sự vận động và phát triển của thể loại tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại
112 p | 46 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh ca sĩ Việt Nam trên báo điện tử (Khảo sát trên báo VietNamnet và Thanh niên Online năm 2017)
149 p | 47 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam
17 p | 38 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Báo chí với vấn đề
135 p | 35 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí: Quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
84 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn