Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở một số trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo và chia sẻ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ CHI HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ CHI HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương” được thực hiện từ ngày 1 tháng 7 năm 2015 đến ngày 1 tháng 04 năm 2016. Tôi xin cam đoan: Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Minh Huế. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Người thực hiện VŨ THỊ CHI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Ban Giám hiệu, Phòng Đào ta ̣o, Khoa Tâm lý Giáo du ̣c, TS. Trần Thị Minh Huế, các giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cảm ơn các thầy cô Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐHSP Thái Nguyên đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho tôi và tiếp thêm cho tôi sức mạnh, sự tự tin để thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Minh Huế, người đã quan tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các đồ ng chí CBQL và giáo viên các trường mầm non Thành phố Hải Dương đã đóng góp những ý kiến trung thực, khách quan nhất giúp tôi có sơ sở dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong lúc khó khăn nhất, giúp tôi có thêm sức mạnh về mặt tinh thần để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Người thực hiện VŨ THỊ CHI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... v MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 2 4. Giả thiết khoa học.................................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3 8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON ............ 5 1.1. Tổ ng quan nghiên cứu vấn đề.............................................................................. 5 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................ 5 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ........................................................... 7 1.2. Những khái niệm công cụ .................................................................................. 10 1.2.1. Chương trình giáo dục...................................................................... 10 1.2.2. Chương trình giáo dục mầm non ..................................................... 10 1.2.3. Chủ đề trong giáo dục mầm non ...................................................... 11 1.2.4. Hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầm non ........................................................................................ 12 1.2.5. Biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non .......................................................................... 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii
- 1.3. Một số vấn đề về chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non......................................................................................................... 16 1.3.1. Mục tiêu............................................................................................ 16 1.3.2. Nội dung ........................................................................................... 17 1.3.3. Phương pháp thực hiện..................................................................... 18 1.3.4. Hình thức thực hiện .......................................................................... 22 1.3.5. Vai trò của giáo viên và trẻ trong thực hiện chương trình giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ............................... 23 1.3.6. Đánh giá kế t quả thực hiện chương trình GDMN cho trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề .................................................................................... 23 1.3.7. Một số điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình ......................... 25 1.4. Một số vấn đề lý luận về hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầ m non.......................................................................... 25 1.4.1. Các cách tiếp cận cơ bản trong hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi ở trường mầ m non ........................................................... 25 1.4.2. Sự cần thiết của vấn đề hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo tiếp cận chủ đề ở trường mầm non hiện nay ........................ 27 1.4.3. Vai trò của hiê ̣u trưởng trong công tác hoàn thiêṇ chương ̀ h giáo du ̣c trẻ 3- 6 tuổ i theo chủ đề ...................................................... 28 trin 1.4.4. Nội dung hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ......................................................................................................... 28 1.4.5. Phương pháp quản lý hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ..................................................................................... 34 1.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề.............................................................................. 35 Kế t luâ ̣n chương 1 ..................................................................................................... 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
- Chương 2. THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌ NH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG................................................................................. 38 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ....................................................................... 38 2.1.1. Khái quát về giáo du ̣c mầ m non Thành phố Hải Dương ................. 38 2.1.2. Đánh giá chung về chương trình giáo du ̣c mầ m non hiê ̣n hành.......... 39 2.1.3. Mục tiêu khảo sát ............................................................................. 49 2.1.4. Nội dung khảo sát............................................................................. 49 2.1.5. Khách thể và địa bàn khảo sát .......................................................... 49 2.1.6. Phương pháp khảo sát ...................................................................... 49 2.1.7. Cách xử lý số liệu khảo sát .............................................................. 50 2.2. Thực trạng nhâ ̣n thức về chương trình giáo du ̣c trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề và hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non........................................................................................................ 50 2.2.1. Thực trạng nhận thức về một số khái niệm ...................................... 50 2.2.2. Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về mu ̣c tiêu, nô ̣i dung giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ........................................................ 51 2.2.3. Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về phương pháp và hình thức thực hiê ̣n chương trình giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ............. 54 2.2.4. Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về vai trò của hiêụ trưởng và giáo viên trong viê ̣c hoàn thiê ̣n chương trình giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương ............................................ 56 2.2.5. Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về nô ̣i dung hoàn thiê ̣n chương trình giáo du ̣c trẻ 3- 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương .................................................................................................. 57 2.3. Thực trạng tổ chức thực hiê ̣n chương trình giáo du ̣c trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương .................................................. 59 2.3.1. Thực trạng thực hiê ̣n nô ̣i dung giáo du ̣c trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương ............................................ 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
- 2.3.2. Thực tra ̣ng sử du ̣ng phương pháp xây dựng, thực hiê ̣n chủ đề giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i ở trường mầ m non và sử du ̣ng phương pháp tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c cho trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ......................................................................................... 65 2.3.3. Thực tra ̣ng sử du ̣ng hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c cho trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ......................................... 68 2.3.4. Thực tra ̣ng đánh giá kế t quả thực hiê ̣n chương giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non.............................................. 69 2.4. Thực tra ̣ng hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương .............................................................. 72 2.4.1. Thực tra ̣ng nô ̣i dung hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương .................... 72 2.4.2. Thực tra ̣ng sử du ̣ng phương quản lý hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương .................................................................................................. 74 2.4.3. Các yế u tố ảnh hưởng đế n hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương ......... 75 2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng ............................................................. 78 Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 79 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3-6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG ...................................................................... 80 3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp................................................... 80 3.1.1. Nguyên tắ c đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non .................... 80 3.1.2. Nguyên tắ c đảm bảo tính kế thừa..................................................... 80 3.1.3. Nguyên tắ c đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn ....................... 81 3.1.4. Nguyên tắ c phải đảm bảo tính đồng bộ ........................................... 81 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................... 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi
- 3.2. Một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương .................................................. 83 3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức về hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề cho CBQL và GV ...................... 83 3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng năng lực lâ ̣p kế hoạch, tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c theo chủ đề và thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề phát sinh cho trẻ 3- 6 tuổ i ....................................................... 85 3.2.3. Biê ̣n pháp 3: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ............................................. 91 3.2.4. Biện pháp 4: Hoàn thiện hoạt động đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề .............................. 97 3.2.5. Biê ̣n pháp 5: Xây dựng và sử dụng hiệu quả môi trường giáo dục cho trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề .............................................................. 101 3.3. Khảo nghiệm sư phạm ..................................................................................... 106 3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................... 106 3.3.2. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biê ̣n pháp............ 108 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................... 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 121 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào tạo CBG Chưa bao giờ CBQL Cán bộ quản lý CS-GD Chăm sóc giáo dục CT Chương trình CT GDMN Chương trình giáo dục mầm non CTGD Chương trình giáo dục ĐK Đôi khi GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên K Khá KPKH Khám phá khoa học KPXH Khám phá xã hội LQVT Làm quen với toán QLGD Quản lý giáo dục RT Rất tốt RTX Rất thường xuyên SL Số lượng T Tốt TB Trung bình TX Thường xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Danh mu ̣c chủ đề giáo du ̣c theo năm học đối với trẻ 3 - 6 tuổ i trong CTGD ở trường mầ m non ........................................... 17 Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mu ̣c tiêu giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non .......................... 52 Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về nô ̣i dung giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non .......................... 53 Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về phương pháp thực hiêṇ chương triǹ h giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ............................................................................ 54 Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về hiǹ h thức thực hiêṇ chương triǹ h giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ............................................................................ 55 Bảng 2.6. Nhận thức vai trò của hiệu trưởng và giáo viên trong viê ̣c hoàn thiêṇ chương triǹ h giáo du ̣c trẻ 3- 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ............................................................................ 56 Bảng 2.7. Nhận thức về nô ̣i dung hoàn thiêṇ CTGD trẻ 3- 6 tuổ i theo chủ đề ............................................................................................ 57 Bảng 2.8. Thực tra ̣ng thực hiêṇ các chủ đề giáo cho trẻ 3 - 6 tuổi ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương ....................................... 60 Bảng 2.9. Thực tra ̣ng thực hiêṇ đảm bảo các yêu cầu trong xây dựng và hoàn thiện nô ̣i dung giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầ m non Thành phố Hải Dương ....................................... 62 Bảng 2.10. Thực trạng sử dụng phương pháp xây dựng, thực hiêṇ chủ đề giáo du ̣c cho trẻ 3- 6 tuổ i ở trường mầ m non ........................... 65 Bảng 2.11. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ................... 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v
- Bảng 2.12. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non .......................... 68 Bảng 2.13. Thực tra ̣ng về nô ̣i dung đánh giá kế t quả thực hiêṇ chương giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ........... 69 Bảng 2.14. Thực tra ̣ng phương pháp đánh giá kế t quả thực hiê ̣n chương trình giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ........ 70 Bảng 2.15. Thực tra ̣ng hiǹ h thức đánh giá kế t quả thực hiêṇ chương giáo du ̣c cho trẻ 3 - 6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầ m non ........... 71 Bảng 2.16. Thực tra ̣ng nô ̣i dung hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương ............. 73 Bảng 2.17. Thực trạng sử du ̣ng phương quản lý hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương .............................................................................. 74 Bảng 2.18. Các yế u tố ảnh hưởng đế n hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Hải Dương ..................................................................................... 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấ p học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò nền tảng trong việc hình thành nhân cách con người. . Với mu ̣c tiêu hin ̀ h thành phát triển toàn diêṇ cho trẻ về thể chấ t, nhâ ̣n thức, ngôn ngữ, thẩ m mỹ và tình cảm kỹ năng xã hô ̣i. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, cần phải có một chương trình giáo dục phù hợp. CTGDMN và tổ chức thực hiêṇ CTGDMN có vai trò quan tro ̣ng đối với chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Chương trình GDMN hiện hành đươ ̣c Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào tạo ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 là chương trình khung cấ p quố c gia với những nô ̣i dung cố t lõi. Kèm theo chương trình là bộ sách hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở tất cả các độ tuổi. Bô ̣ sách hướng dẫn này giúp giáo viên biế t cách xây dựng kế hoa ̣ch giáo dục và thực hiê ̣n nô ̣i dung chương trình giáo du ̣c cho trẻ theo các chủ đề . Tuy nhiên, trên thực tế khi thực hiện CTGD trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề vẫn còn mô ̣t số ha ̣n chế bấ t câ ̣p, giáo viên còn có những khó khăn, lúng túng như: Cơ sở vâ ̣t chất, những yế u tố đảm bảo thực hiêṇ chương trình còn chưa thực sự đươ ̣c quan tâm Năng lực quản lý, năng lực thực hiê ̣n chương trình GDMN của CBQL và giáo viên chưa đồ ng đề u từ khâu lập kế hoa ̣ch, tổ chức thực hiêṇ đến viê ̣c đánh giá kế t quả thực hiện chương triǹ h. Chưa chú ý nhiều đến việc khai thác hiệu quả giáo dục thông qua các sự kiện, các chủ đề phát sinh của trẻ trong năm học. Viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n và quản lý Hoàn thiêṇ CTGD trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề thì vai trò của HT các trường MN là: 1
- Tạo môi trường sở vật chấ t, những yế u tố tố t nhấ t đảm bảo thực hiện chương trình. Bồi dưỡng cho CBQL và GV trong viêc̣ xây dựng và tổ chức thực hiê ̣n chương trin ̀ h GDMN hiêụ quả phù hơ ̣p với trẻ, phù hơ ̣p với từng trường, đáp ứng mu ̣c tiêu yêu cầ u của xã hô ̣i. Đặc biệt trong thực tế, các đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về “Hoàn thiêṇ chương trình GDMN theo chủ đề chưa có nhiề u nhà quản lý và nhà khoa ho ̣c quan tâm nghiên cứu, ứng du ̣ng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở một số trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý chương trình giáo du ̣c trẻ 3-6 tuổ i theo chủ đề ở trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 4. Giả thiết khoa học Nếu đề xuất được một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề của hiệu trưởng ở trường mầm non Thành phố Hải Dương theo hướng thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý, nội dung quản lý và thực tiễn yêu cầu đổi mới CT GDMN hiện nay để áp dụng trong quản lý sẽ nâng cao được chất lượng giáo du ̣c trẻ 3 - 6 tuổ i ở các trường mầ m non thành phố Hải Dương. 2
- 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 5.3. Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong việc hoàn thiện chương trình giáo dục theo chủ đề cho trẻ 3- 6 tuổi ở trường mầm non công lập thành phố Hải Dương. 6.2. Về khách thể khảo sát Đề tài kiến khảo sát trên 262 CBQLGD - GV mầm non thuộc Trường Mầm non Thạch Khôi; Trường Mầm non Thượng Đạt; Trường Mầm non Nam Đồng; Trường Mầm non Hương Sen; Trường Mầm non Ái Quốc; Trường Mầm non Tân Hưng; Trường Mầm non Việt Hòa ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 6.3. Thời gian nghiên cứu Từ ngày 1 tháng 7 năm 2015 đến ngày 1 tháng 04 năm 2016. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài liệu, phương pháp lịch sử để nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận về quản lý, hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp quan sát, điều tra (viết, phỏng vấn), nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục của giáo viên, của trẻ, phương pháp chuyên gia để nghiên cứu thực trạng thực hiêṇ chương trình giáo dục mầm non hiện nay và quản lý thực hiêṇ chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề ở một 3
- số trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương và nguyên nhân của thực trạng. Sử dụng phương pháp chuyên gia để xin ý kiến về định hướng, nội dung, phương pháp nghiên cứu; kiểm định tính đúng đắn của các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài. Đề tài sử dụng phương pháp khảo nghiệm để xin ý kiến về các biện pháp đề xuất, có cơ sở để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 7.3. Phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu từ phiếu khảo sát, phỏng vấn, tính toán các chỉ số định lượng, định tính trong nghiên cứu. 8. Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3- 6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non. Chương 2: Thực trạng hoàn thiêṇ chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi theo chủ đề ở trường Mầm non Thành phố Hải Dương Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi theo chủ đề ở trường mầm non Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ngoài ra, luận văn còn có phần Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục bảng, Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị; Tài liệu tham khảo và Phụ lục. 4
- Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1. Tổ ng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 20 đến nay, công tác nghiên cứu về CT GDMN và phát triển CT GDMN đã được nhiều nhà nghiên cứu ở các nước trên thế giới quan tâm. Ở Mỹ và Anh, Hiệp hội giáo dục trẻ thơ không khuyến khích các trường mầm non phải theo một chương trình mẫu giáo mà họ cung cấp sự hướng dẫn và dựa trên nguồn tài liệu phong phú giáo viên được chủ động chọn nội dung, cách thức và sự đánh giá phù hợp với trẻ. Spodek (1990), nhà giáo dục người Mỹ cho rằng người lớn chúng ta không thể quyết định dạy trẻ cái gì (nội dung) mà quên đi trẻ em học thế nào, bởi vì “học như thế nào” liên quan nhiều đến phương pháp. Nội dung chương trình (học cái gì), các quá trình học (học như thế nào), các chiến lược giảng dạy (dạy như thế nào), môi trường (hoàn cảnh học), và các chiến lược đánh giá (cho biết việc học tập xảy ra như thế nào) là những vấn đề có quan hệ qua lại với nhau và tạo nên chương trình GDMN (brekdekamp,1992).[27] Ở Úc, trẻ em được khuyến khích phát triển khả năng tự chăm sóc bản thân và tính sáng tạo ngay từ khi đi nhà trẻ. Trong giờ học, trẻ em sẽ có những hoạt động vui chơi tập thể với các trang thiết bị, đồ chơi trong nhà - ngoài trời được thiết kế chiều cao, độ cứng và các góc cạnh phù hợp với các em và đảm bảo mức an toàn tối đa. Chương trình giáo dục mầm non của New Zealand được đánh giá là tài liệu giáo dục mầm non hàng đầu thế giới và được coi là tài liệu có giá trị quốc tế. Mục tiêu lớn của giáo dục mầm non New Zealand là giúp trẻ tự tin vào bản thân khỏe mạnh về thể chất và tâm hồn, có khả năng giao tiếp và tôn trọng tri thức. Trẻ mầm non ở New Zealand có những kỹ năng học như được tự tìm điều mình quan tâm; biết chuyên tâm vào công việc của mình; biết đối mặt với khó khăn và tìm cách giải quyết ở mức độ nhất định; trẻ cần học cách thể hiện ý tưởng và chịu trách nhiệm với ý tưởng và chịu trách nhiệm với ý tưởng của mình. 5
- Ở Đông Nam Châu Á: Theo các chuyên gia giáo dục, thế kỷ 21, trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới, các nước thành viên có điều kiện giúp nhau cải thiện chất lượng GDMN bằng cách cải tiến các phương thức đào tạo giáo viên mầm non và giới thiệu những hình thức nuôi dạy trẻ tốt nhất đã được quốc tế thừa nhận mà vẫn bảo tồn văn hóa từng nước. Thực tế cho thấy các nước như Singapore, Malaisia, Thái Lan đã áp dụng những phương pháp giáo dục của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc và họ đưa các chương trình vào nhà trẻ và trường mẫu giáo. Trong xu hướng đổi mới giáo dục, ngành giáo dục mầm non đang dần tiếp cận tới nhiều nội dung, phương pháp hiện đại của thế giới. Một trong những phương pháp được đề cập nhiều hiện nay đó là phương pháp tiếp cận Project. Phương pháp tiếp cận Project được biết đến từ năm 1830. Đầu thế kỉ 20, tác giả Parker và Dewey đã nghiên cứu quá trình học tập tiếp cận Project thông qua hoạt động giảng dạy và từ đó họ đã đưa ra phương pháp mới trong quá trình giáo dục. Năm 1919, tác giả Kilpatrict đã đặt tên là phương pháp tiếp cận Project, có nghĩa đó là những hoạt động có chủ đề. Vậy phương pháp tiếp cận Project là gì? Theo Lilian Gkatz - ĐH Illinois tại Urbana - Champian - Mỹ: Phương pháp tiếp cận Project (PPTCP) là nhiều hoạt động có chủ đề được thực hiện ở một nhóm trẻ, một cá nhân trẻ trong một lớp học mầm non hoặc tại nhà. PPTCP cung cấp cho trẻ cơ hội được tập luyện trở thành "nhà nghiên cứu". PPTCP thu hút trẻ, hướng dẫn trẻ cách khám phá, tìm hiểu kiến thức về những sự kiện, hiện tượng trong môi trường xung quanh trẻ. [25] Như vậy trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chương trình giáo dục mầm non và việc đổi mới và hoàn thiện chương trình giáo dục mầm non. Đặc biệt trong xu hướng đổi mới giáo dục, ngành giáo dục mầm non đang dần tiếp cận tới nhiều nội dung, phương pháp hiện đại của thế giới. Một trong những phương pháp được đề cập nhiều hiện nay đó là phương pháp tiếp cận Project. 6
- 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển của ngành Giáo dục mầm non, qua từng giai đoạn lịch sử, các loại chương trình lần lượt ra đời, đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội và phát triển giáo dục. Chương trình mẫu giáo cải tiến được ban hành vào những năm 70 và đầu những năm 80. Nội dung giáo dục của chương trình này được cấu trúc lại theo hai phương thức: Giáo dục và giáo dưỡng. So với chương trình cũ, chương trình cải tiến đã hướng đến cải tiến những phương pháp giáo dục phù hợp hơn với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đồng thời hướng đến khắc phục tình trạng phổ thông hóa giáo dục mẫu giáo. Tuy nhiên, phương pháp giáo dục mang tính áp đặt của giáo viên, giáo viên nặng dùng lời mô tả, chưa biết sử dụng trò chơi như một phương pháp dậy học giáo dục có hiệu quả. Chương trình chỉnh lí nhà trẻ và Chương trình cái cách mẫu giáo ra đời vào những năm 1990 - 1996, được xây dựng theo một quy trình nghiên cứu chặt chẽ và chịu ảnh hưởng sâu sắc của những thành tựu tiến bộ của nền giáo dục Đông Âu và Liên Xô cũ, xây dựng nô ̣i dung giáo du ̣c theo các chủ đề cụ thể phù hợp với từng lứa tuổi. Nội dung của chương trình này đã đề cập đến cả hai mặt: Chăm sóc và giáo dục trẻ. Chương trình đã đưa ra nội dung các bài cụ thể và phân phối chương trình thực hiện các bài đó cho từng giai đoạn hoặc từng tháng trong năm học. Đây là ưu điểm nhưng cũng là nhược điểm trong chương trình này, vì với nội dung và phương pháp cụ thể như vậy sẽ dẫn đến tình trạng áp dụng một cách đồng loạt, máy móc trong cả nước mà không tính đến đặc điểm riêng cũng như điều kiện thực tế của từng vùng miền, địa phương, trường lớp, đặc điểm phát triển khác nhau của trẻ, hạn chế sự chủ động sáng tạo của giáo viên họ bị phụ thuộc vào kế hoạch chung của toàn trường và dựa dẫm tài liệu hướng dẫn. Còn trẻ chủ yếu ghi nhớ hoặc nhắc lại, làm theo mà thực sự chưa được khám phá, tìm tòi, trải nghiệm để nhận thức và phát triển. Và cũng từ đó mà giáo viên cũng như những người chăm sóc giáo dục trẻ hầu như chưa biết cách thiết kế và phát triển chương trình phù hợp với sự phát triển của trẻ. 7
- Từ năm 1996 đến năm 1999, nhiề u đề tài nghiên cứu khoa học đã được Vụ Giáo dục Mầm non và Trung tâm nghiên cứu chiến lược và Chương trình giáo dục mầm non thực hiện. Kết quả nghiên cứu các đề tài này đã được đưa vào áp dụng để hướng dẫn thực hiện “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ” theo hướng đổi mới các hình thức giáo dục trẻ tích hợp theo chủ đề, chủ điểm mà không xuất phát từ sự phân chia kiến thức khoa học thành các “môn học” như trước đây. Chương trình đổi mới đã khuyến khích giáo viên áp dụng các phương pháp giáo du ̣c khác nhau một cách sáng tạo, chú trọng vào phương pháp thực hành trải nghiệm, trò chơi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ; Coi trọng việc thiết kế, tổ chức môi trường giáo dục hướng vào đứa trẻ đặc biệt cách xây dựng góc hoạt động nhằm tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân theo hứng thú, sở thích của mình. Chương trình cho phép giáo viên tự lựa chọn chủ đề giáo dục phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ, điều kiện thực tế của từng vùng miền và địa phương…Tuy nhiên trong thực tế giáo viên vẫn còn máy móc trong việc lựa chọn và tổ chức thực hiện chương trình, phụ thuộc nhiều vào sự định hướng của Ban giám hiệu và tài liệu hướng dẫn. Bản chất của quan điểm tích hợp chưa hiểu rõ nên dẫn tới cách thực hiện các chủ đề còn chưa phù hợp. Tháng 9/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thí điểm chương trình giáo dục mầm non. Chương trình này được xây dựng trên quan điểm giáo dục tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, đảm bảo nguyên tắc đồng tâm phát triển, tạo điều kiện cho mỗi trẻ được hoạt động tích cực, đáp ứng nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục. Bước vào thế kỷ XXI, trước những yêu cầu mới của đất nước và của giáo dục mầm non, chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo ở Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế về mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc-giáo dục trẻ. Điều đó đòi hỏi chương trình cần có những cải tiến, đổi mới. Trong “Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” có nội dung đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục mầm non [17, tr.14]. Đây là tiền 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 331 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 375 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 523 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 315 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 328 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 266 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 259 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 207 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn