BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
T<br />
2<br />
<br />
3<br />
T<br />
2<br />
<br />
3<br />
T<br />
2<br />
<br />
----------o0o----------<br />
<br />
Đỗ Thị Cúc<br />
T<br />
2<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỘI<br />
NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG<br />
NGHIỆP II<br />
T<br />
2<br />
<br />
8<br />
T<br />
2<br />
<br />
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục<br />
T<br />
2<br />
<br />
Mã số: 60.14.05<br />
T<br />
2<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />
T<br />
2<br />
<br />
3<br />
T<br />
2<br />
<br />
3<br />
T<br />
2<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
T<br />
1<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH BÌNH<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2005<br />
T<br />
2<br />
<br />
TS<br />
<br />
9<br />
2<br />
T<br />
1<br />
<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng số<br />
<br />
TT<br />
T<br />
5<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
Trang<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
Sơ đồ l.l Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam<br />
<br />
1<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
16<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2<br />
T<br />
2<br />
<br />
Sơ đồ 2.2<br />
<br />
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy trường Cao đẳng Kinh<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
38<br />
T<br />
2<br />
<br />
tế Kỹ thuật Công nghiệp II<br />
5<br />
T<br />
2<br />
<br />
3<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng 1.2<br />
<br />
Bảng thống kê cán bộ công chức Trường Cao đẳng<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
39<br />
T<br />
2<br />
<br />
Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II<br />
5<br />
T<br />
2<br />
<br />
4<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng 2.2 Bảng thống kê học sinh tốt nghiệp từ 1977 đến 2001<br />
T<br />
2<br />
<br />
41<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
5<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng 3.2<br />
<br />
Bảng thống kê học sinh sinh viên đào tạo từ 2001<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
41<br />
T<br />
2<br />
<br />
đến 2005<br />
Bảng 4.2 Bảng thống kê tình hình đội ngũ giáo viên<br />
<br />
43<br />
<br />
7<br />
<br />
Bảng 5.2 Bảng phân bố đội ngũ giáo viên<br />
<br />
46<br />
<br />
8<br />
<br />
Bảng 6.3<br />
<br />
6<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng dự kiến số lượng học sinh -sinh viên đào tạo<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
60<br />
T<br />
2<br />
<br />
từ 2006 đến 2010<br />
9<br />
T<br />
2<br />
<br />
Bảng 7.3 Bảng thống kê đội ngũ giáo viên từ 2001-2010<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
60<br />
T<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
Giáo dục một người đàn ổng được một người đàn ông.<br />
T<br />
4<br />
<br />
Giáo dục một người đàn bà được một gia đình.<br />
T<br />
4<br />
<br />
Giáo dục một người thầy được cả một xã hội.<br />
T<br />
4<br />
<br />
Ta Gor.<br />
T<br />
5<br />
<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.<br />
T<br />
8<br />
<br />
T<br />
8<br />
<br />
1.1. Cơ sở lí luận.<br />
- Phát triển giáo dục nói chung và hoàn thiện hệ thống giáo dục nói riêng đã và<br />
T<br />
5<br />
<br />
đang là mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới khi<br />
bước vào thiên niên kỷ mới với nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức mới trong<br />
phát triển.<br />
Những nhu cầu và đòi hỏi của xã hội hiện đại đối với giáo dục, từ yếu cầu nâng<br />
T<br />
5<br />
<br />
cao trình độ phổ cập giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập đến vấn đề đào<br />
tạo nguồn nhân lực đa trình độ, nhân lực chất lượng cao, phát triển nguồn vốn con<br />
người... đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết trong quá trình đổi mới và<br />
hoàn thiện hệ thống giáo dục của các nước trên thế giới, trong đó có nước ta.<br />
- Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam 2001-2010 đã đặt ra yêu cầu cấp bách<br />
T<br />
5<br />
<br />
5<br />
T<br />
4<br />
<br />
5<br />
T<br />
4<br />
<br />
là: "Hoàn thiện cơ cấu hộ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn<br />
hóa, IIên thông, IIên kết từ giáo dục phổ thông, giáo đục nghề nghiệp đến cao đẳng<br />
đại học và sau đại học". Đặc biệt là "cơ cấu lại hệ thống đào tạo nhân lực".<br />
Việc hoàn thiện hệ thống giáo dục được xem là một trong những giải pháp chiến<br />
T<br />
5<br />
<br />
lược phát triển giáo dục nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI.<br />
<br />
- Thời đại ngày nay với sự bùng nổ dân số, thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
T<br />
5<br />
<br />
đã làm thay đổi nền giáo dục cao đẳng đại học, cụ thể là:<br />
+ Chuyển từ lấy việc dạy làm trung tâm sang lấy việc học làm trung tâm.<br />
T<br />
5<br />
<br />
+ Chuyển từ việc chú trọng dạy kiến thức kỹ năng sang chú trọng dạy năng<br />
T<br />
5<br />
<br />
lực.<br />
+ Chuyển từ quản lý tập trung sang quản lý tự chủ.<br />
T<br />
5<br />
<br />
Đổi mới giáo dục đại học không chỉ phản ánh sự thay đổi kỳ vọng của xã hội đối<br />
T<br />
5<br />
<br />
với giáo dục đại học mà còn là sự đáp ứng yêu cầu của thời đại, điều đó đã dẫn tới sự<br />
thay đổi nhiệm vụ và cấu trúc của đội ngũ giảng viên. Chất lượng và hiệu quả của một<br />
nền giáo dục nói chung và của một trường học nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố<br />
trong đó có:<br />
+ Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học.<br />
T<br />
5<br />
<br />
+ Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.<br />
T<br />
5<br />
<br />
+ Học sinh.<br />
T<br />
5<br />
<br />
Trong ba yếu tố cơ bản trên, yếu tố đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục<br />
T<br />
5<br />
<br />
là yếu tố quan trọng nhất, có tính quyết định, bởi vì, chính đội ngũ giảng viên là lực<br />
lượng trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường, cấu trúc đội ngũ này<br />
0<br />
1<br />
T<br />
5<br />
<br />
0<br />
1<br />
T<br />
5<br />
<br />
cũng thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục. Các môn<br />
học có xu thế tích hợp vì vậy đội ngũ giáo viên cũng có xu thế tổ chức theo những tổ<br />
hợp chuyên môn.<br />
- Có hai lý do chính làm cho vấn đề đội ngũ giảng viên trở thành mối quan tâm<br />
T<br />
5<br />
<br />
hàng đầu của mỗi trường cao đẳng đại học.<br />
Thứ nhất là trình độ của đội ngũ giảng viên quyết định chất lượng và khả năng<br />
T<br />
5<br />
<br />
của một trường trong giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ xã hội trong nền kinh tế hàng<br />
hóa mà sản phẩm của giáo dục đào tạo là loại hàng hóa đặc biệt, cũng tuân theo quy<br />
luật cạnh tranh.<br />
<br />
Thứ hai là chi phí lương và phụ cấp cho đội ngũ này là khoản chi phí lớn nhất<br />
T<br />
5<br />
<br />
của mỗi trường cao đẳng đại học (chiếm khoảng 40% chi thường xuyên để trả lương)<br />
nó gắn liền với vấn đề chất lượng, hiệu quả đào tạo.<br />
Giải pháp củng cố và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong các giải pháp<br />
T<br />
5<br />
<br />
quan trọng nhằm phát triển giáo dục cao đẳng đại học mà hội nghị giáo dục Đại học<br />
toàn quốc tháng 10/2001 đã đề ra. Việc quản lý đội ngũ giáo viên cao đẳng đại học<br />
không đơn thuần là sự quản lý cán bộ, quản lý trí thức nói chung mà giá trị và ý nghĩa<br />
của công tác quản lý có tác động quan trọng đến sự thành bại của hệ thống giáo dục<br />
đại học Việt Nam, không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai. Trong giai đoạn<br />
hiện nay, xã hội loài người phát triển mạnh, thông tin đại chúng phong phú. Học sinh<br />
có thể tiếp thu tri thức bằng nhiều con đường khác nhau. Điều đó đòi hỏi nhà trường,<br />
trong đó chủ yếu là các thầy cô giáo phải đạt tới một trình độ chuẩn nhất định về mọi<br />
mặt, sao cho phù hợp với vai trò chức năng nhiệm vụ của người giáo viên trong xã hội<br />
hiện đại - là người hướng dẫn tể chức cho học sinh nhận thức, thấy là người đưa<br />
6<br />
T<br />
5<br />
<br />
học sinh đi âm chân lý, chứ không phải là người đem chân lý sẵn đến cho học sinh.<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn.<br />
T<br />
8<br />
<br />
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II là một trường trọng điểm của<br />
T<br />
5<br />
<br />
Bộ Công nghiệp ở phía nam. Trường có chức năng đào tạo nhân sự trình độ cao cho<br />
các ngành công nghiệp. Hiện nay hầu hết các công ty, nhà máy ở thành phố Hồ Chí<br />
Minh và các tỉnh lân cận đều có người được đào tạo từ nhà trường ra.<br />
Việc xuất hiện nhiều khu công nghiệp lớn ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh<br />
T<br />
5<br />
<br />
lân cận dẫn tới nhu cầu về nhân lực có trình độ cao ngày càng lớn. Điều này đòi hỏi<br />
nhà trường phải mở rộng quy mô đào tạo, số học sinh tăng, cơ sở vật chất phải tăng,<br />
nhưng việc tăng đội ngũ giảng viên không thể thực hiện trong ngày một ngày hai, do<br />
đó dẫn tới sự thiếu hụt giảng viên. Trong đội ngũ giáo viên đã có sự chắp vá, một giáo<br />
viên phải dạy nhiều phân môn, dạy nhiều giờ làm cho chất lượng giờ dạy kém, đó là<br />
<br />