Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điếu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích các yếu tố ánh hướng đối với ngành dệt may nhằm tìm ra những tổn tại, yếu kém, thách thức; từ đó đề xuất một số giải pháp nàng cao chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điếu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C K IN H T Ê NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tẽ chính trị Mã sô: 60 31 01 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ CHÍNH TRỊ Người hướng dản khoa học: TS. NGUYỄN b í c h HÀ NỘI, 2009
- MỤC LỤC Trang L Ờ I C A M Đ O A N ............................................................................................................................................ 1 M Ụ C L Ụ C .......................................................................................................................................................... 2 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T .................................................................................................... 5 D A N H M Ụ C C Á C BẢNCỈ V À H Ì N H V Ẽ ...........................................................................................7 L Ờ I N Ó I Đ Ẩ U ...................................................................................................................................................8 C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T S Ố V Â N Đ Ê L Ý L U Ậ N C H U N CỈ V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G L A O Đ Ộ N G ..................13 1.1 L ý l u ậ n c h u n g về c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g ...................................................................................... 13 1.1.1 K h á i n iệ m lự c lư ợ n g la o đ ộ n g ................................................................................................... 13 1.1.2 T iê u c h í đ á n h g i á c h ấ t lư ợ n g n g u ồ n la o đ ộ n g ................................................................... 14 1.1.3 C á c y ế u t ố ả n h h ư ớ n g tới c h ấ t lư ợ n g c ú a la o đ ộ n g .........................................................16 1.2 T h ự c t r ạ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p d ệ t m a y m ộ t s ố n ư ớ c tr ê n t h ế g i ớ i ............................ 21 1.3 C á c h i ệ p đ ị n h q u ố c t ế liê n q u a n đ ế n n g à n h d ệ t m a y .........................................................2 7 1.3.1 H iệ p đ ị n h đ a s ợ i ................................................................................................................................2 7 1.3.2 H iệ p đ ị n h v ề h à n g d ộ t m a y tại v ò n g đàm p h á n U r u g u a y ............................................2 8 1.3.3 Q u y đ ị n h c ú a W T O v à c a m k ế t p h ái th ự c h i ệ n c ủ a V iệ t n a m .................................. 34 C H Ư Ơ N G 2. T H Ự C T R Ạ N G C H Ấ T L Ư Ợ N G LA O Đ Ộ N G N G À N H D Ệ T M A Y V IỆ T NAM T R O N G T I Ế N T R Ì N H H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ê Q U Ố C T Ế .....................................................4 0 2.1 V ị trí n g à n h c ổ n g n g h i ệ p d ệ t m a y tr o n g n ề n k i n h t ế V iộ t n a m ................................... 4 0 2 .2 Đ ặ c đ i ể m k i n h t ế k ỹ t h u ậ t c h ú y ế u c ủ a n g à n h d ệ t m a y V iệ t n a m ..............................4 4 2.2.1 N ă n g l ự c ................................................................................................................................................ 4 4 2 .2 .2 T h i ế t bị v à c ô n g n g h ệ .................................................................................................................... 4 4 2 .2 .3 C ơ c ấ u v à s ở h ữ u .................................................................... ..........................................................4 5 2 .2 .4 P h â n h ổ và q u i m ô s á n s u ấ t ........................................................................................................ 4 6 2
- 2 .2 .5 C ơ c ấ u s ả n p h ẩ m ............................................................................................................................ 4 6 2 .2 .6 C u n g c ấ p n g u y ê n l i ệ u .................................................................................................................. 4 7 2 .2 .7 Đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n .......................................................................................................................4 8 2 .3 . P h â n tí c h về s ố lư ợ n g và c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y V iệ t N a m ............ 4 8 2.3.1 V ề s ố l ư ợ n g ........................................................................................................................................4 8 2 .3 .2 V ề c h ấ t l ư ợ n g ................................................................................................................................... 5 2 2 .3 .3 K h á o s á t s ố liệ u tại T ổ n g c ô n g ty dộ t m a y V iệ t n a m - V i n a t e x ................................5 3 2 .4 C á c y ế u t ố tá c đ ộ n g đ ế n c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y ở V iệ t n a m tro n g đ iề u k iệ n h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c t ế ........................................................................................ 6 6 2.4.1 X u h ư ớ n g s á n x u ấ t v à tiê u th ụ n g à n h d ệ t m a y tr ê n th ị tr ư ờ n g t h ế g i ớ i ...............67 2 .4 .2 X u h ư ớ n g t ự d o h o á m ậ u d ị c h ..................................................................................................6 7 2 .4 .3 T h ị t r ư ờ n g ........................................................................................................................................... 6 8 2 .4 .5 C á c đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h ..................................................................................................................6 9 C H Ư Ơ N G 3. Đ ỊN H H Ư Ớ N G VÀ G I Ả I P H Á P N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G L A O Đ Ộ N G N G À N H D Ệ T M A Y V IỆ T N A M T R O N ÍỈ Đ IỂ U K IỆ N H Ộ I N H Ậ P K IN H T Ê Q U Ố C T Ế ........................................................................................................................................................7 2 3.1 Bối c ả n h m ớ i tá c đ ộ n g đ ế n c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y V iệ t N a m ......... 72 3.1.1 Bối c ả n h q u ố c t ế .............................................................................................................................. 7 2 3 .1 .2 Bối c ả n h t r o n g n ư ớ c ...................................................................................................................... 7 4 3 .2 N h ữ n g q u a n đ i ể m đ ị n h h ư ớ n g và n h ữ n g m ụ c tiê u c ơ b ả n c ủ a n g à n h d ệ t m a y V iệ t n a m ........................................................................................................................................ 7 6 3.2.1 Q u a n đ i ể m p h á t tr i ể n n g à n h d ệ t m a y V iệ t n a m .............................................................. 7 6 3 .2 .2 N h u c ầ u về la o đ ộ n g c ủ a n g à n h dệt m a y V iệ t n a m tr o n g c h i ế n lược p h á t tr iể n g ia i đ o ạ n 2 0 1 0 - 2 0 2 0 ............................................................................................................ 78 3.3 C á c g iả i p h á p c ơ b ả n n h à m n à n g c a o c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y .......... 83 3.3.1 X â y d ự n g k ế h o ạ c h đ à o tạ o c ú a từ n g d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y ....................................85 3 .3 .2 X â y d ự n g v à c ú n g c ô hệ th ố n g đ à o tạ o c h o n g à n h d ệ t m a y ......................................9 2 3 .3 .3 V ề đ iề u tiế t v ĩ m ô v à h ỗ trợ c ú a n h à n ư ớ c ........................................................................ 101 3
- 3 .3 .4 C ú n g c ố v à m ở r ộ n g thị tr ư ờ n g d ệ t m a y với c á c n ư ớ c ....................................... 103 KẾT LUẬN...........................................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................107 4
- KÝ HIỆU CÁC CHỪ VIẾT TẮT 1 ASEAN A s s o c i a t i o n o f S o u th - E a s t A s i a n N a t i o n s H i ệ p h ộ i c á c q u ố c g ia Đ ô n g n a m Á 2 ATC A g r e e m e n t on T e x tile a n d C lo t h i n g H iệ p đ ịn h h àn g dệt m ay 3 BTA B il a te r a l T r a d e A g r e e m e n t H i ệ p đ ị n h th ư ư n g m ạ i s o n g p h ư ơ n g V iệ t - M ỹ 4 CNH, HĐH C ô n g n g h i ệ p h o á , H iệ n đại h o á 5 CHLB C ộ n g h o à liê n b a n g 6 CHDC C ộ n g h o à dân chú 7 EC E u ro p e a n C o m m u n ity : C ộ n g đ ổ n g c h â u  u 8 ESCAP E c o n o m i c a n d S o c ia l C o m m i s i o n f o r A s i a a n d th e P a c ific U ỷ b a n k i n h t ế x ã h ộ i c h â u Á T h á i b ìn h d ư ơ n g 9 EU E u r o p e a n U n io n C ộ n g đ ồ n g c h u n g C h â u âu 10 GDP G ro s s D o m e stic Product T ổ n g sả n p h ẩ m q u ố c nội 11 G7+1 G r o u p o f 7 ( M ỹ , N h ậ t, Đ ứ c , A n h , P h á p , Ý , C a n a d a ) + N g a 12 GATT G e n e ra l A g re e m e n t on T ariffs and T ra d e H iệ p đ ịn h c h u n g về th u ế q u a n và b u ô n bán 13 HDI H u m a n D ev elo p m en t Index C h ỉ ti ê u đ á n h g i á p h á t tr iể n c o n n g ư ờ i 14 ITMA T h e In tern a tio n a l E x h ib itio n o í 'T e x tile M a c h in e ry T r i ể n l ã m q u ố c t ế m á y d ệ t m a y c ô n g n g h iệ p . 15 MFA M u l t y - F i b e x A r r a n g e m e n t : H i ệ p đ ị n h đ a sợi 16 MFN T h e M o s t F a v o u r e d N a ti o n T r e a t m e n t Q u i c h ế đ ã i n g ộ tối h u ệ q u ố c 5
- 17 MVA M a r k e t V a lu e A d d e d G i á trị thị trư ờ n g g ia tă n g 18 NICs N ew ly Industrialized Countries C ác nước công nghiệp mới 19 NTR N o r m a l T r a d e R e la tio n Q u a n h ệ th ư ơ n g m ạ i b ìn h th ư ờ n g 20 ODA O f f i c i a l D e v e lo p m e n t A s s i s t a n c e H ỗ t r ợ p h á t triển c h í n h th ứ c 21 SCM H i ệ p đ ị n h trợ c ấ p v à c á c b iệ n p h á p đ ố i k h á n g 22 TMB T e x t i l e s M o n ito r i n g B o d y B a n g i á m s á t sản p h ẩ m d ệ t m a y 23 XK X uất kháu 24 XNK X u ất n h ậ p kháu 25 WTO W o r l d T r a d e O r g a n iz a tio n T ổ c h ứ c th ư ơ n g m ạ i t h ế g iới 6
- DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ Đ ổ T H Ị Trang B á n g 1.1: C ô n g s u ấ t k é o sợi và d ệ t vái c ủ a rn ộ l s ố n ư ớ c tr o n g v ù n g 23 Báng 1.2: T ý lệ ti ê u d ù n g h à n g d ệ t c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c tr o n g v ù n g 24 B ả n g 1.3: N h ừ n g n ư ớ c x u ấ t k h ấ u h à n g d ệ t m a y lớ n n h ấ t v à o thị t r ư ờ n g 25 Hoa Kỳ B ả n g 1.4: C á c n h à x u ấ t k h ẩ u lớ n n h ấ t v à o th ị i r ư ờ n g E U 25 B ả n g 1.5: So s á n h g iá n h à n c ô n g v à n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g n g à n h m a y T r u n g 27 Q u ố c v à V iệ t n a m B ả n g 1.6: T ố c đ ộ g i a t ă n g h ạ n n g ạ c h tr o n g n g à n h d ộ t m a y c ủ a W T O 33 B ả n g 2 .1 : K ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a n g à n h d ệ t m a y V iệ t n a m q u a c á c n ă m 41 B ả n g 2 .2 : Sô' liệ u t í n h ra tỷ lệ % so vớ i tổ n g s ố c á n b ộ c ô n g n h â n v iê n 53 t h u ộ c T ố n g C ô n g ty d ệ t m a y V iệ t N a m B ả n g 2 .3 : C ơ c ấ u n g u ồ n n h â n lực d ệ t m a y c ủ a T ổ n g c ô n g ty d ệ t m a y V iệ t 56 N am B ả n g 2 .4 : S ố lư ợ n g v à c ơ c ấ u la o đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c k h ả o 58 sát n ăm 2 0 0 6 B ả n g 2 .5 : S ố n g ư ờ i đ a n g đ ư ợ c đ à o tạ o ( tr o n g c á c d o a n h n g h i ệ p k h ả o s á t) 62 B ả n g 3.1: C á c m ụ c t i ê u p h á t tr iể n c ụ t h ể 77 B à n g 3.2 : C á c c h ỉ ti ê u c h ú y ế u tro n g c h i ế n lư ợc p h á t tr i ể n đ ế n 2015 và 78 đ ịn h h ư ớ n g đ ế n 2 0 2 0 B ả n g 3.3: N h u c ầ u đ à o t ạ o m ớ i la o đ ộ n g d ệ t m a y g i a i đ o ạ n 2 0 0 8 - 2 0 2 0 80 B ả n g 3.4: N h u c ầ u đ à o tạ o , bồi d ư ỡ n g , c ậ p n h ậ t k i ế n th ứ c c h o la o đ ộ n g 80 dệt m a y g ia i đ o ạ n 2008 - 2 0 2 0 H ì n h 2.1. K i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u h à n g d ệ t m a y c ủ a V i ệ t n a m từ 2001 đ ế n 50 2008 7
- LỜI NỚI ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài: T r o n g s ự n g h i ệ p C N H - H Đ H , Đ á n g la x á c đ ị n h p h ả i “ lấ y v iệ c p h á t h u y n g u ồ n lực c o n n g ư ờ i là m y ế u t ố c ơ h á n c h o sự p h á t tr i ể n n h a n h và bổ n v ữ n g ” . V ì v â y c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g c ơ c h ế thị trư ờ n g , v à n h ấ t là đ ể h ộ i n h ậ p v à o m ô i trư ờ n g q u ố c tế, c h u ẩ n bị n ộ i lực đ ể c ạ n h tra n h khi V iệ t N a m t h a m g i a v à o th ị trư ờ n g c ủ a n ề n k in h t ế t h ế g iớ i th ì v ấ n đ é vé c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g c a o là y ế u t ố s ố n g c ò n . Đ ể c ó đ ù s ứ c m ạ n h đ á p ứ ng y ê u c ầ u c ủ a n é n k in h t ế h ộ i n h ậ p , m ỗ i n g à n h k in h t ế p h á i tự m ì n h c h u ẩ n bị v ề m ọ i m ặ t. D ệt m a y là m ộ t tr o n g n h ữ n g n g à n h k in h t ế m ũ i n h ọ n c ủ a V i ệ t N a m , c ó k im n g ạ c h x u ấ t k h á u đ ứ n g th ứ 2 c h i s a u d ầ u th ô. N g à n h k in h t ế th ự c s ự n ă n g đ ộ n g n à y c ó ả n h h ư ở n g k h ô n g n h ỏ đ ế n s ự p h ồ n v in h c ủ a n ề n k i n h tế. T r o n g n h i ề u n ă m q u a , n g à n h d ệ t m a y đ ã c ó n h ữ n g b ư ớ c tă n g tr ư ở n g n h a n h c h ó n g , đ ó n g g ó p đ á n g k ể v à o n ề n k i n h t ế đ ấ t n ư ớ c . T ừ n à m 2 0 0 0 đ ế n n a y , n g à n h d ệ t m a y V i ệ t n a m đ ã đ ạ t m ứ c tă n g tr ư ở n g b ìn h q u â n tr ê n 2 0 % / n ă m , th u h ú t g ầ n 2 tr iệ u la o đ ộ n g , đ ó n g g ó p 1 5% tố n g k im n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ả n ư ớ c. N g à y 1 1 / 1 / 2 0 0 7 , V i ệ t n a m đ ã c h ín h th ứ c đ ư ợ c đ ố i x ứ b ìn h đ ắ n g n h ư c á c th à n h v iê n k h á c c ủ a T ổ c h ứ c T h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế ( W T O ) . K h i c h í n h th ứ c trở th à n h th à n h v iê n c ủ a W T O , n g à n h d ệ t Iĩiay V iệ t n a m c ó n h i ề u c ơ h ộ i tốt đ ể p h á t triể n . C á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y c ó th ể x u ấ t k h ẩ u t h e o k h ả n à n g m à k h ô n g lo vé h ạ n n g ạ c h tại b ấ t k ỳ thị tr ư ờ n g n à o . T ừ n a y c á c d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y V iộ t n a m c ó đ iề u k iệ n th â m n h ậ p m ạ n h h ư n v à o thị tr ư ờ n g n ư ớ c n g o à i, t ă n g t h ê m k im n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u . Đ â y là c ơ h ộ i c h o lự c lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y , đ ó là v iệc là m đ ư ợ c tạ o ra n h iề u h ơ n , t h a m g i a p h â n c ô n g la o đ ộ n g q u ố c t ế s â u r ộ n g h ơ n v à tiế p c ậ n n h iề u h ơ n với t r a n g th i ế t hị h i ệ n đ ạ i , trìn h đ ộ q u á n lý, tổ c h ứ c s á n x u ấ t tiê n tiến. T u y n h i ê n c ù n g v ớ i n h ữ n g c ơ hội đ ó , n h ữ n g t h á c h th ứ c lớ n p h ái đ ố i m ặ t, đ ó là n g u y c ơ bị m ấ t v iệ c là m d o q u á irìn h c ạ n h tr a n h n g à y c à n g g a y g á t k h iế n m ộ t bộ p h ậ n d o a n h n g h i ệ p bị p h á s â n ; xu h ư ớ n g sử d ụ n g n h i ề u m á y m ó c tr o n g s ả n x u ấ t, 8
- trìn h đ ộ tự đ ộ n g h o ú c a o v à v iệ c di c h u y ể n lao đ ộ n g tr o n g n ộ i b ộ c á c c ô n g ty đ a q u ố c g i a t h e o c a m k ế t d i c h u y ê n th ể n h â n n ê n m ộ t sô vị tr í la o đ ộ n g trìn h đ ộ c a o sẽ s ử d ụ n g c h u y ê n g ia n ư ớ c n g o à i d o d ó lao đ ộ n g V iệ t n a m c ó thô’ bị m ấ t v iệ c là m n g a y tr ê n “ s â n n h à ” . T h á c h th ứ c lớn n h ấ t đối với lao đ ộ n g n ư ớ c ta h iệ n n a y là trên 7 0 % la o đ ộ n g c h ư a q u a đ à o tạ o , 8 0 % th a n h n iê n tro n g đ ộ tu ố i 2 0 - 2 4 khi th a m g ia thị tr ư ờ n g la o đ ộ n g c h ư a đ ư ợ c đ à o tạ o n g h ề , ý th ứ c k ỷ lu ậ t, tá c p h o n g c ô n g n g h i ệ p k é m , k ỹ n ă n g l à m v iệ c t h e o n h ó m h ạ n c h ế , th ể lực th ấ p k é m c ả về c h i ề u c a o , c â n n ặ n g c ũ n g n h ư s ứ c b ề n , s ự d ẻ o dai... là n h ữ n g h ạ n c h ế k h iế n la o đ ộ n g V iệ t n a m đ a n g m ấ t d ầ n s ứ c c ạ n h tr a n h . T r o n g th ờ i g i a n tớ i, c á i th iệ n và n à n g c a o c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g là m ộ t y ế u tố q u a n t r ọ n g đ ể p h á t tr i ể n n g à n h d ệ t m a y b ể n v ữ n g . Sau k h i g ia n h ậ p W T O , n g à n h d ệ t m a y c ó t h ê m n h i ề u c ơ h ộ i tiế p c ậ n thị trư ờ n g v à th u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i c ù n g với thị tr ư ờ n g n ộ i đ ịa g ầ n 100 triệu ngư ời v ào n ă m 2 0 1 0 c ó k h ả n ă n g m u a s ắ m n g à y c à n g tă n g . H i ệ n n a y , n g à n h d ệ t m a y đ a n g s ử d ụ n g k h o á n g 2 tr iệ u la o đ ộ n g v à d ự k i ế n s ẽ t ă n g lê n m ứ c 3 ,5 tr iệ u vào n ă m 2 0 2 0 . T h e o đ á n h g iá c h u n g c ủ a n h iề u d o a n h n g h i ệ p d ệ t m a y th ì h ạ n c h ế lớn n h ấ t c ủ a n g à n h n à y là th i ế u h iể u b iế t v ề p h á p luật v à t h i ế u ý th ứ c k ý lu â t l a o đ ộ n g . Với ý n g h ĩa th ự c ti ễ n q u a n tr ọ n g trê n , tá c g iả c h ọ n đ ề tài “ Chất lượng lau động ngành dệt may Việt nam trong điếu kiện hội nhập kinh tẻ quốc tế' c h o lu ậ n văn tôt n g h iệ p c a o h ọ c k in h t ế c h í n h trị. 2. Tình hình nghiên cứu: N g à n h d ệ t m a y là m ộ t tr o n g n h ữ n g n g à n h h à n g x u ấ t k h ẩ u c h ủ lự c c ủ a V iệ t n a m , d o đ ó đ ã c ó n h i ề u t á c g i ả n g h iê n c ứ u , p h â n tíc h d ư ớ i n h ữ n g k h ía c ạ n h k h á c n h a u liê n q u a n đ ế n c á c v ấ n đ ề t h u ộ c n g à n h n ày . M ộ t sô' tạ p c h í n g h iê n c ứ u k in h t ế v à c h u y ê n s a n c ủ a H i ệ p h ộ i D ệ t m a y V iệ t n a m c ũ n g đ ã đ ề c ậ p đ ế n vấn đ ề c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g n g à n h d ệ t m a y trư ớ c và s a u k h i g ia n h ậ p k i n h t ế q u ố c tế , n h ấ t là s a u kh i V iệ t n a m đ ã là t h à n h v iê n c ủ a VVTO. C ó th ế d ẫ n ra n h ữ n g tá c g iả và c á c c ô n g trìn h đ ã n g h i ê n c ứ u ti ê u b iể u s a u đ â y : 9
- “ Phương hướng và các biện pháp chủ vếu nhằm phát triển ngành cônẹ nghiệp dệt may trong quá trình công nghiệp lìoá- hiện đại hoá ở Việt nam", T r ư ờ n g đại học K T Q D - 2000. “ V ế tiền lương trong ngành Dệt may ”, N g u y ễ n X u â n C ô n , T ạ p c h í L a o đ ộ n g & x ã h ộ i, s ố 1 9 6 - 2 0 0 2 . - “G iải pháp nâng cao khả nânq cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam trên trường quốc t ể \ Đ a n T u ấ n A n h , T ạ p c h í k in h t ế và p h á t tr iể n , s ố 6 9 - 2 0 0 3 . “ £)/' tìm con đường phát triển cho Dệt may Việt nam ”, N g u y ễ n L ư ơ n g T iế u B ằ n g , B á o T ạ p c h í th ư ơ n g m ạ i, s ố 14 - 2 0 0 5 . “ Nâng cao sức cạnh tranh của ngành dệt may Việt nam ” , L ê T h a n h T ù n g , T ạ p c h í k in h t ế v à d ự b á o , s ố 2 - 2 0 0 5 . - “Đ ể ngành Dệt may Việt nam tiếp tục pliát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch ”, L ê V ă n Đ ạ o , T ạ p c h í th ư ơ n g m ạ i, số 3 ,4 ,5 -2 0 0 5 . “ Công nghiệp dệt may: Giá trị gia lăng và chiến lược phát triển ”, T á c g iả Đ ặ n g T h ị Đ ô n g , C h ư ơ n g 2 tr o n g J I C A và N E U , 2 0 0 3 . - “ Ngành công nghiệp dệt may Việt nam: Sự càm nhận sức é p ” , T á c g iả P h ù n g L o n g , V i e t n a m E c o n o m i c n e w s , s ố 31- 2 0 0 7 . - "'Các ịỊÌải pháp chiến lược nhầm nâng cao nâng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam ”, V õ P h ư ớ c T ấ n , T ạ p c h í p hát triển k in h tế , s ố 197 - 2 0 0 7 . - “ C ầ /2 đào tạo công nhân dệt may- Textile worker training needed” , B ìn h N g uyên, V ie tn a m E co n o m ic N ew s, 2008. T u y n h i ê n , c á c c ô n g tr ìn h , c á c bài b á o c ủ a n h ữ n g tá c g iả c h ủ y ế u tậ p tr u n g n g h i ê n c ứ u , p h â n tíc h và đ á n h g iá về c á c v ấ n đ ề c h u n g c ủ a n g à n h d ệ t m a y . R iê n g về c h ấ t lư ợ n g la o đ ộ n g th a m g ia tr o n g n g à n h d ệ t m a y c h ư a c ó n h iề u c ô n g trìn h n g h i ê n c ứ u c ụ th ể , c ò n th iế u n h ữ n g n g h iê n c ứ u c ơ b ả n c ó t í n h h ệ t h ố n g , c ó tín h g iả i p h á p , n h ấ t là s a u k h i k in h t ế V iệ t n a m g ia n h ậ p n ề n k in h t ế q u ố c tế. V ì v ậ y , với đ ề tài “ Chất lượng lao động ngành dệt may Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tể' s ẽ t i ế p tụ c b ổ s u n g và p h át trien c á c k ế t q u á n g h i ê n c ứ u đ ã c ó v à p h â n 10
- tích một cách có hệ thống, đổng thời đưa ra các giái pháp có tính khá thi để nâng cao chất lượng lao đ ộ ng ngành dệt m ay trong bối cản h kinh tế mới. 3. M ụ c đ íc h v à n h iệ n i v ụ n g h iê n c ứ u : + M ục đích: Phân tích, đánh giá chất lượng lao động ngàn h dệt m ay Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế q u ốc tế, phân tích các yếu tố ánh hướng đối với ngành dệt m ay nhằm tìm ra những tổn tại, yếu kém , thách thức; từ đó đề xuất một số giải pháp nàng cao chất lượng lao động ngành dệt m ay Việt N am trong điều kiện hội nhập kinh t ế quốc tế. + N hiệm vụ: - Xác lập các luận cứ khoa học cho việc đ à o tạo để nâng cao chất lượng lao động trong các d o an h nghiệp dệt m ay trong giai đoạn mới. - Phân tích thực trạng lao động và công tác đ à o tạo, bổi dưỡng nâng cao chất lượng lao đ ộng ngành dột m ay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. - Đ óng góp một số giải pháp cụ thê’ nhầm nâng cao chất lượng lao động cho ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 4 . Đ ố i t ư ự n g v à p h ạ m vi n g h i ê n c ứ u Dưới góc độ kinh tê chính trị, luận văn n g h iên cứu vấn đề chất lượng lao động ngành dệt m ay Việt N am , không chi với tư cách là một n guồn lực quan trọng, m ột bộ phận c ủ a lực lượng sản xuất xã hội, m à còn là chú thê’ quyết định sự phát triển chất lương sản phẩm ngành dệt may Việt N am trong bối cánh hội nhập kinh tế quốc tế. 5. P h ư cm g p h á p n g h iê n c ứ u : Luận văn sử d ụng phương pháp nghiên cứu d u y vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thông kê, phân tích tính toán từ những số liệu cụ thể m à tác giá luận văn đã thu thập, khảo sát trong thực tiễn, đổng thời luận văn có k ế thừa những kết q uá của những công trình nghiên cứu đã được công bố. 1ỉ
- 6. D ự k iế n n h ữ n g đ ó n g g ó p m ới c ù a lu ậ n v ă n : - Hệ thống h o á m ột số vấn đề lý luận có liên q u an đến chất lượng lao động - X ây dựng m ộ t số quan điểm làm c ơ sỡ cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các (loanh nghiệp ngành dệt may. - Luận văn đưa ra m ột số giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các doanh ng hiệp n gàn h dệt m ay nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động trong đ iều kiện hội n h ập kinh tế quốc tế. 7. B ỏ c ụ c c ủ a lu ậ n v ă n : Ngoài phán m ở đầu, kết luận và tài liệu tham kháo, nội dung chính của luận văn được kết cấu th àn h 3 chương, bao gổm: C hương 1: M ột số vấn đề lý luận chung về chất lượng lao động. Chương 2: Thực trạng chất lượng lao động n g àn h dệt m ay Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - C hương 3: Đ ịn h hướng và giải pháp nâng c ao chất lượng lao động ngành dệt m ay Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 12
- CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Lý l u ậ n c h u n g v ề c h ấ t lư ự n g la o đ ộ n g 1.1.1 K h á i n i ệ m l ự c l ư ợ n g la o đ ộ n g Đề tìm hiểu về lực lượng lao động cần phải hiểu được nh ừ n g khái niệm xung quanh vấn đề về lực lư ợng lao độrm. Đó là: - N g uồ n n h ân lực, y ếu tổ tham sia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội, bao g ồ m n h ữ n g ngư ời có khá năng lao động - tức là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất tro n g n guồn nhân lực. - N g u ồ n lao đ ộ n g là bộ phận dân số trong độ tuồi lao độ n g theo quy định của pháp luật có k hả năng lao động, có nguyện vọng th am gia lao đ ộ n g và những người ngoài tuổi đ a n g làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. - Lực lư ợ ng lao đ ộ n g (D ân số hoạt động kinh tế) theo quan điểm của Tổ chức Lao độ n g q uố c tế: là bộ phận dân sổ trong độ tuối lao động đang cỏ việc làm và những người thất nghiệp. - Lực lư ợ ng lao đ ộ n g theo quan điểm của n ư ớc ta hiện nay: là bao gồm tất cả nhừng người k hô ng phân biệt giới tính có thể cu n g cấp sức lao độ n g cho các hoạt động sản xuất ra các h àn g hoá kinh tế hoặc các dịch vụ trong khoảng thời gian lựa chọn đổi với cuộc đ iều tra kể cá những người làm việc trong lĩnh vực dân sự và n hừ ng người làm việc tro n g lực lượng vũ trang. - Lực lư ợng lao đ ộ n g được xem xét trên hai m ặt: s ố lượng và chất lượng: + về m ặt sổ lượng • Ọ u y m ô dân sổ: Đó là số lượim lao đ ộ n g tham gia hoạt dộng kinh tế. • Tỷ lệ trong nguồn lao động: Nó phản ánh quy mô tham gia lực lượng lao đ ộne của dân sổ tro n g độ tuồi lao động. • Tổc đ ộ tăne. trư ở nu 13
- + Vê mặt chát lượng C hất lư ợ n g cùa lao đ ộ n g được thế hiện các mặt đó là: • Sức khoẻ: về thể chất, tinh thần và xã hội cù a người lao động • Trình độ học vấn c ủ a nmrời lao độna: là trạng thái hiểu biết cao hay thẳp cùa người lao đ ộ n g đối với nhữníỉ kiến thức phổ thông, tự nhiên và xã hội. • Trình độ chuyên m ôn kỳ thuật của naười lao động: là sự hiểu biết, kiến thức và kỳ năng thực hành về m ột nghề nghiệp nhất định và được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu: + Tỷ lệ lao đ ộn g đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo. + C ơ cấu lao động đã qua đào tạo theo các cấp trình độ: C ô n g nhân kỳ thuật và sơ cấp, tru n a học ch uy ên rmhiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học. 1 .1 .2 T i ê u c h í đ á n h g i á c h ấ t lư ự n g n g u ồ n la o d ộ n g 1 .1 .2 .1 C h ỉ t i ê u b i ê u h i ệ n t r ạ n g t h á i s ứ c k h o ẻ c ủ a n g u ồ n n h â n Ịự c Sức k h o ẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũ n g như tinh thần của con người và được thể h iện thông q ua nhiều chuẩn mực đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa v.v...Bẽn cạnh việc đ án h giá trạng thái sức khoẻ của người lao đ ộ n g , người ta còn nêu ra các chi tiêu đ á n h giá của m ột quốc gia như tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên, tý lệ tử vong trẻ em dưới m ột tuổi và dưới 5 tuổi, tỷ lộ thấp cân c ủ a trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung hình, c ơ cấu giới tính, tuổi tác, mức G D P /đẩu người v.v... 1 .1 .2 .2 C h ỉ t i ê u b i ê u h i ệ n t r ì n h đ ộ v ă n h o á c ủ a n g u ó n n h ã n lự c Trình đ ộ vãn hoá c ủ a nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hoá dân cư biểu hiện mặt b ằn g dân trí của m ột quốc gia. Trình độ văn hoá của n g uồ n nhân lực được lượng h o á qua các quan hệ tỷ lệ. -Số lượng và tỷ lộ biết chữ. -Số lượng và tý lệ người qua các cấp học như tiểu học (cấp I), phổ thông cơ sở
- (cấp II), trung học phổ thông (cấp III),cao đẳng, đại học, trôn đại học v.v... Trình độ vãn hoá củ a nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quan trọng phán ánh chất lượng ng uồ n nhân lực và có tác động m ạnh m ẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ vãn hoá cao tạo khá năng tiếp thu và vân dụng m ột cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực hiện. 1 .1 .2 .3 C h ỉ t i ê u b i ế u h i ệ n t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n k ỹ t h u ậ t n g u ồ n n h â n lự c Trình độ chuyên m ô n kỹ thuật là trạng thái hiểu biết kha nủng thực hành về m ột ch uy ên m ôn nghề ng hiệp nào đó được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu. -Số lượng lao động dược đào tạo và chưa qua đào tạo; -Cơ cấu lao đ ộng được đào lạo; + Cấp đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp); + Công nhân kỹ thuật và cán bộ ch u y ên môn; + Trình độ đ à o tạo (Cơ cấu bậc thợ, cơ cấu ngành nghề v.v...) Chỉ tiêu trình độ chuyên m ôn kỹ thuật của nguồn nhân lực là chỉ tiêu quan trọng nhất phán ánh chất lượng nguồn nhân lực, th ô n g qua chí tiêu quan trọng này cho thấy năng lực sản xuất cùa con người trong ngành, trong m ột quốc gia, một vùng lãnh thổ, khả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sán xuất. 1 .1 .2 .4 C h i s ố p h á t t r i ể n c o n n g ư ờ i Chí số phát triển con người (H D Ỉ-H um an đevelop m ent index) chỉ số này được tính theo ba chí tiêu chú yếu -Tuổi thọ bình quân. -Thu n hập bình q u ân GDP/người; -Trình đ ộ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân cư). Chỉ sô HDI là chi tiêu đánh giá sự phát triển con người về m ặt kinh tế có tính đến chất lượng cuộc sống và công bung, tiến bộ xã hội. N goài những chỉ tiêu trên, người ta còn x em xét năng lực phám chất nguồn nhân lực thỏng qua các chỉ tiêu: truvền thống lịch sử, nền văn hoá, văn minh. 15
- phong tục tập q uán cua dán tộc... Chí tiêu này nhấn m ạn h đến ý chí, năng lực tinh thán của người lao động. 1.1.3 . C á c y ế u tố á n h h ư ở n g t ó i c h ấ t l ư ọ ì i g c ủ a l a o đ ộ n g 1 .1 .3 .1 . S ự p h á t t r i ê n c ủ a g i á o dục - đ à o tạ o M ức độ phát triển của giáo dục, đào tạo là một trong nh ữ n g nhân tố quan trọng nhất ảnh h ư ờ n g đến chất lượng neuồn lao động, vì nó k hông chi quyết định trình độ văn hoá, chuyên m ôn - kỹ thuật của neười lao đ ộng mà còn tác động đến sức khoé, tuồi thọ cùa người dân thônu qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lý thông tin kinh tế, xã hội, thông tin khoa học. Các tác đ ộ n g chính của phát triển siáo dục, đào tạo đối với chất lượng nguồn lao động bao gồm : - M ức độ p hát triển của giáo dục - đào tạo càn g cao thì quy m ô nguồn lao động chuyên m ôn - kỳ thuật càntì m ở rộng bởi vì c,iáo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ bán để nâng cao tỳ lệ lao độ n g qua đào tạo chuyên m ôn - kỳ thuật của nền kinh tế. T rong điều kiện hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển phổ biển tại các địa phương, nông thôn, th ành thị, m iền núi, đồim bằns, hải đáo thì việc tiếp cận các dịch vụ giáo dục, đào tạo của dân cư thuận tiện, giảm đư ợc chi phí. Do đó, khả năng nâng cao quy m ô n gu ồn lao đ ộ n e qua đào tạo là rất hiện thực và đó cùng là một trong n h ù n g giải p h áp đế cải thiện chất lượng nguồn lao đ ộ n a cùa các địa phương, vùng và quốc gia. - M ức đ ộ ph át triển cùa eiáo dục và đào tạo rmày càn g cao thì càng có khả năng nâng cao chất lư ợng theo chiều sâu cùa nguồn lao động. Điều này thể hiện ở chồ, một trong n h ừ n e tiêu chí của phát triển eiáo dục, đào tạo là n ân g cao chất lượng đẩu ra (học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trirờna) và trone, m ột nền giáo dục - đào tạo có trình độ phát triển cao thì chất lượng của đầu ra được đàm bảo, đáp ứng được yêu cầu của thị trư ờng lao độn« và cùa xã hội. Và đế n ân g cao chất lượng đầu ra cùa RÌáo dục và đào tạo thì yêu cầu đặt ra là phải k h ôn g ngừ ng nâng cao trình độ 16
- c ù a h ệ th ô n g g iá o d ụ c , đ à o tạ o n g a n g tâ m v ớ i c á c n ư ớ c tiê n tiê n trê n th è g iớ i. - Tác đ ộ n g cua đẩu tư giáo dục, đào tạo đối với phát triển nguồn lao động: Giáo dục và đảo tạo đem lại nh ữ ng lợi ích to lớn lâu dài cho cá nhân và xã hội. Lợi ích cá nhân: Đ ó là lợi ích mà cá nhân n hận đ ư ợc sau đào tạo (kiến thức, kỳ năng, phẩm chất, thái đ ộ ...) . Trên nền tảng đó, đế tăng cơ hội việc làm, thu nhập cao ho n,th ích nghị với n h ữ n g thay đối nghề n g h iệ p ... Lợi ích xà hội: L à toàn bộ nhĩrmí lợi ích m à xã hội thu được thông qua giáo dục như: Tác đ ộ n g trự c tiế p : Đối với nãng suất lao đ ộn « cùa nguồn lao động. T á c đ ộ n g g iá n tiế p : N âng cao dân trí, tạo nên nh ữ n g giá trị m à những người k h ô n g được đ ào tạo và cả cộng đ ồ n s đều được h ư ở n g lợi. T h ôn g qua đào tạo có thể cu n g ứng n h ữ n g người lành đạo, quản lý xà hội tài giỏi, nhà khoa học kỹ thuật, khoa học kinh t ế . . .để đ áp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã h ộ i ... G iáo dục và đào tạo gó p phần cải thiện sức k ho ẻ và n ân g cao tuổi thọ của người dân: G iáo dục giúp con người tận dụng các cơ hội trong lao đ ộ n g sáng tạo, tạo ra thu nhập cao gó p p h ần nâng cao mức sổng vật chất và tinh thần, chống suy dinh dư ờng, cải thiện sức khoẻ của dân cư và nguồn lao động. G iáo dục có ý niihĩa rất quan trọrm trong việc nàng cao năng lực cho toàn dân trong tiếp thu và vận d ụ n g tri thức. 1 .1 .3 .2 . S ự p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i t á c đ ộ n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n l a o đ ộ n g . + Trình độ cùa n ền kinh tế Trình độ củ a nền kinh tế tác động đến chất lư ợ n g nguồn lao động bởi vì đó là cơ sở để xác định tiền lươrm, thu nhập, cải thiện m ứ c sống và nâng cao dân trí của các tầng lớp d ân cư c ù n g như ntiirời lao động. Khi thu n h ậ p đ ư ợ c n ân g cao các hộ gia đình mới cải thiện được chế độ dinh dư ỡng, mới cỏ điều kiện tài chính để chi trả cho các dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc y t ế .. .D o đó m à sức khoẻ, trinh độ văn hoá, trình độ chuyên m ôn, kỹ Ị *7 • A; -V ■ j\' !A t~», :\iO Ị »KMJNG Í AM : H Ó N G TIN ỈHU VIÉN ; V -L o / ¿ JA L
- thuật, các m ôi quan hệ xà hội cùa dân cư và n g uồ n lao động được cải thiện về mặt chất lượng. T ro ng m ột nền kinh tế trình dộ cao thì có cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn c ô n g nghệ được cập nhật đưa vào cuộc sống. Chính vì vậy, nguồn nhân lực của nền kinh tế trình độ cao đa số là lao đ ộ n g qua đào tạo chuyên m ôn - kỹ thuật. Hệ th ố n g giáo dục, đào tạo luôn phải h ư ớ n g tới không ngừ ng nâng cao chất lượng nguồn n hân lực đè đáp ứna nhu cầu của n ề n kinh tế. + T ăn g trư ờ n g đầu tư T ăn g trư ở n g đầu tư v ào nền san xuất xã hội luôn có mối quan hệ với tăng số việc làm ch o n g u ồ n nhân lực. Nếu với m ức đầu tư cao cho các chồ làm việc với trang bị cô n g nghệ cao, côn g nghệ hiện đại thì sẽ tăng được số lượng các chồ làm việc có thu n h ập cao. Khi có việc làm, thu nhập cùa người lao động đàm bảo và k hông n g ừ n g n ân g cao thì tất nhiên có sự tác đ ộ n g tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần của dân cư và người lao động, do đó m à chất lượng nguồn lao động được n âng lên. T ăn g trư ờ n g đầu tư còn kéo theo sự đổi m ới công nghệ và có tác động tích cực đến chất lượnti nguồn lao động. Sự phát triển kinh tế - xã hội với đặc trưng là thực hiện q u á trình dồi mới công nghệ sản xuất - kinh doanh và quản lý từ đó buộc N hà nước, c ơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài chính nhiều hơn vào việc nâng cao trình độ văn hoá, chuyên m ô n - kỹ th u ật cho nguồn lao động. Chính vì vậy đã g iú p nâng cao hiệu quả hoạt đ ộn g lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh và người lao động cỏ cơ hội tìm được việc làm trên thị trư ờng lao động, nâng cao khả năng cạn h tranh và người lao động mới có cơ hội tìm được việc làm trên thị trư ờng lao đ ộ n g theo m o n g muốn. Q uá trình n ày có mối quan hệ chặt chẽ với việc hoàn thiện nguồn lao độnẹ, là động lực m ạn h mẽ thúc đấy nâng cao chất lư ợng nguồn lực quốc gia. + Tác độnR củ a chuyên dịch cơ cấu kinh tê T ăng trưởni» và phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩy quá 18
- trình phân cò n g lại lao đ ộ n g theo nuành nghê ớ phạm vi toàn nên kinh tê quôc dân, từng vùng và địa p hư ơng. Đối với lao độrm thì sự chuyển dịch cơ cẩu kinh tế có tác động thúc đẩy tỷ trọ n g lao đ ộ n g trong ngành n ô n g nghiệp giảm xuống và tăng tỳ trọng lao đ ộ n g làm việc tro n g ngành côrm nghiệp, xây d ự n g và dịch vụ. S ự ch u y ển dịch c ơ cấu lao độrm cỏ tác độ n g sâu sắc đến chất lượng của nguồn lao động, biểu hiện ở việc nâng cao toàn diện trinh độ chuyên m ôn - kỹ thuật của nguồn lao độ ng , đối mới cơ cấu lao đ ộ n s theo n e à n h nghề và nâng cao năng suất lao động. + Tác đ ộ n g cùa phát triển ngành cônc n s h ệ th ô n u tin C ô n g n g h ệ th ô n g tin có vai trò đặc biệt quan trọne, đối với việc n ân e cao chất lượng nguồn lao động, là côn g cụ quan trọng trợ s iú p dân cư và người lao động tiếp nhận tri thức, th ô n g tin ...th ú c đẩy tăng n ăn g suất lao động cá nhân và năng suất lao đ ộ ng xã hội. + T ác đ ộ n g cùa tăn g trư ở n g kinh tế đối với k h ả năng nâng cao đầu tư của Chính phủ cho giáo dục, đ ào tạo. T ăng trư ở n g kinh tế là c ơ sở để Chính phủ các quốc gia nâng cao năng lực tài chính để tăng đầu tư cho các chươníỉ trình m ục tiêu về giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ y tế, phát triển hoạt động văn lioá, thể th a o ...N h ờ đó m à quy m ô giáo dục, đào tạo đ ư ợ c m ở rộng, ch ăm sóc sức khoẻ dân c ư và người lao đ ộng được cải thiện, đời sốn g tinh th ần đư ợc nâng cao. 1 .1 .3 .3 T á c đ ộ n g c ủ a y ế u t ố v ă n h o á - x ã h ộ i Các yếu tổ này bao gồm : Đ ổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống, giao tiếp ứng xử, bình đ ẳng giớ i... - T ro n g q u á trình C N H - H Đ H và hội nhập quốc tế đòi hói người lao động luôn phải đổi mới để thích ứ n g với nền kinh tế thị trư ờ n g hiện đại, phải biết làm việc với năng suất và hiệu q u ả lao độnu cao hơn. phải k h ò n g ng ừ n g vươn lên trong khi thế giới n s à y c à n g có sự cạnh tranh quvết liệt. 19
- - Lôi sông của xã hội là vân đê nhạy cảm , với quá trình phát triên kinh tê - xã hội và hội nhập đà tác dộnu phát triển lối sống hiện đại, p hong cách giao tiếp và ứng xử m ớ i... ảnh h ư ớ n g tích cực tới chất lượrm n gu ồn lao động. - Vấn đề bình đ ẳng giới: Mức cầu lao động tăn g lên trong nền kinh tế phát triền tạo cơ hội ngày càn g lớn hơn cho phụ nữ tham gia bình đ ắng với nam giới vào thị trườn» lao động. Do đó thúc đầy phụ nừ tham RÌa nhiều hơn vào học tập để nâng cao trình độ ch u y ên m ôn - kỳ thuật nhằm tìm đư ợc việc làm như m ong m uốnvà đáp ứng yêu cầu đòi hỏi naày càng cao của thị trư ờ n g lao động, kết quả là chất lư ợn e nau ồn lao đ ộ n e xã hội được n ân s cao. 1 .1 .3 .4 . C h í n h s á c h c ủ a n h à n ư ớ c Vai trò của C h ín h phú có tầm quan trọng rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng nguồn lao độníỉ. Chính phú hoạch định các chính sách tạo môi trường pháp lý cho phát triển hệ th ố n g giáo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiều sâu. Ngoài các chính sách cùa C hính phù về kinh tế - xã hội h ư ớ n g vào đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dường, bảo vệ sức khoẻ của dân cư và người lao đ ộ n g ...th ì các chính sách khác có tác đ ộn g trực tiếp nhất định đến chất lượng n g u ồ n lao độnu là: - Luật giáo dục. - Chính sách xã hội hoá giáo dục. - Chính sách phát triển các cơ sờ giáo dục đ ào tạo chất lượng cao đạt tiêu chuẩn khu vực và q u ốc tế. - Chính sách cải cách nội dung, ph ư ơne pháp (cô n g nghệ) giáo dục, đào tạo. - Chính sách ph át triển (đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, sử dụng, đãi n g ộ ...) đội ngũ giáo viên, giảng viên. - Chính sách đầu vào cho eiáo dục, đào tạo (tuyển sinh, phân lu ồ n g ...) - C hính sách đào tạo gắn với nhu cầu của thị trư ờ n g lao động. - C hinh sách về đ ầu tư tài chính cho uiáo dục đ à o tạo. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 495 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 376 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 527 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 269 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 216 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn