intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

76
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích đánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng đất Lâm nghiệp: Tình hình hiện trạng, quản lý, tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ, Quảng trị trong giai đoạn 2014-2016. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ, Quảng trị đến năm 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> Ế<br /> <br /> HOÀNG QUANG THẮNG<br /> <br /> H<br /> <br /> U<br /> <br /> NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> Ở HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> K<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br /> <br /> G<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> MÃ SỐ: 8340410<br /> <br /> TR<br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> N<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN<br /> <br /> Huế, 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br /> quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công<br /> trình nào khác. Nếu có thừa kế kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thì đều được<br /> trích dẫn rõ ràng minh bạch.<br /> Quảng Trị, ngày 20 tháng 03 năm 2018<br /> <br /> TR<br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> i<br /> <br /> Hoàng Quang Thắng<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong thời gian thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình<br /> của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể các thầy giáo Trường Đại kinh tế Huế. Tôi xin<br /> bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS. Trịnh Văn Sơn đã tạo mọi điều<br /> kiện thuận lợi và hết sức giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh<br /> Quảng Trị, Uỷ ban nhân dân huyện Cam Lộ-tỉnh Quảng Trị, Chi nhánh Kiểm lâm<br /> huyện, Chi cục thống kê, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Cam Lộ, UBND các xã<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> trong địa bàn huyện Cam Lộ cùng với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện<br /> <br /> H<br /> <br /> giúp đỡ tôi trong thời gian thục hiện và hoàn thành đề tài. Xin trân trọng cám ơn!<br /> Tác giả<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> Quảng Trị, ngày 20 tháng 03 năm 2018<br /> <br /> TR<br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> Hoàng Quang Thắng<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> BCR<br /> <br /> Hệ số sinh lãi thực tế<br /> <br /> 2.<br /> <br /> BPV<br /> <br /> Giá trị hiện tại của thu nhập<br /> <br /> 3.<br /> <br /> CPV<br /> <br /> Giá trị hiện tại của chi phí<br /> <br /> 4.<br /> <br /> DNNN<br /> <br /> Doanh nghiệp nhà nước<br /> <br /> 5.<br /> <br /> FAO<br /> <br /> Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới<br /> <br /> 6.<br /> <br /> IRR<br /> <br /> Tỷ lệ thu hồi nội bộ<br /> <br /> 7.<br /> <br /> KHKT<br /> <br /> Khoa học kỹ thuật<br /> <br /> 8.<br /> <br /> KT- XH<br /> <br /> Kinh tế - xã hội<br /> <br /> 9.<br /> <br /> KNXTTS<br /> <br /> Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh<br /> <br /> 10.<br /> <br /> LNXH<br /> <br /> Lâm nghiệp xã hội<br /> <br /> 11.<br /> <br /> NLKH<br /> <br /> Nông lâm kết hợp<br /> <br /> 12.<br /> <br /> NPV<br /> <br /> Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng<br /> <br /> 13.<br /> <br /> PRA<br /> <br /> Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia<br /> <br /> 14.<br /> <br /> PTNT<br /> <br /> Phát triển nông thôn<br /> <br /> 15.<br /> <br /> QHSDĐ<br /> <br /> Quy hoạch sử dụng đất<br /> <br /> 16.<br /> <br /> SDĐ<br /> <br /> 17.<br /> <br /> UBND<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Uỷ ban nhân dân<br /> <br /> TR<br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> Sử dụng đất<br /> <br /> iii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên : HOÀNG QUANG THẮNG<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : QUẢN LÝ KINH TẾ<br /> <br /> Niên khóa: 2016 - 2018<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH VĂN SƠN<br /> Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN<br /> CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> Cam Lộ là một huyện Trung du nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Quảng Trị, với đặc<br /> thù là vùng đất trung du, đồi núi nên huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh về đất lâm<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nghiệp. Với nhiều nổ lực cố gắng trong thời gian qua huyện Cam Lộ đã triển khai thực<br /> <br /> H<br /> <br /> U<br /> <br /> hiện nhiều biện pháp từ công tác quản lý đến giao khoán sử dụng đất với mục đích sử<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> dụng đất lâm nghiệp hợp lý và có hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý<br /> và sử dụng đất lâm nghiệp của huyện còn rất nhiều tồn tại, hạn chế đặc biệt là hiệu quả sử<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> dụng đất lâm nghiệp còn thấp. Trước thực trạng đó, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng<br /> <br /> K<br /> <br /> đất lâm nghiệp để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp đang được đặt ra cấp<br /> <br /> C<br /> <br /> bách có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Xuất phát từ đó, tác giả chọn nghiên cứu đề<br /> <br /> Ạ<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> <br /> IH<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị"<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giá<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> thực trạng tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ.<br /> <br /> TR<br /> Ư<br /> Ờ<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp phục vụ cho phân tích định lượng được sử<br /> dụng thông qua khảo sát các đối tượng có liên quan đến công tác quản lý đất lâm<br /> nghiệp và các hộ gia đình trồng rừng tại 3 xã Cam Hiếu, Cam Chính và Cam Tuyền<br /> về các nội dung có liên quan, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu<br /> quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu:<br /> Ngoài các kết quả đánh giá từ các số liệu thứ cấp phân tích thực trạng tình hình<br /> sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ trong thời gian qua, đề tài còn<br /> đánh giá được các mô hình trồng rừng hiện đang áp dụng thông qua các chỉ tiêu kinh<br /> tế, xã hội và môi trường. Đề tài còn phân tích được một số nhân tố tác động và đề xuất<br /> các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Cam Lộ trong<br /> tương lai.<br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2