Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong việc phát triển<br />
kinh tế xã hội của đất nước. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụng<br />
có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường;<br />
tạo công ăn, việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế;<br />
giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn;<br />
duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống....<br />
Với một số lượng lớn, chiếm hơn 97% tổng số DN trên cả nước, các<br />
<br />
Đ<br />
<br />
DNNVV đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào GDP<br />
<br />
ại<br />
<br />
và kim ngạch xuất khẩu, đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong<br />
<br />
ho<br />
<br />
quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Việt Nam nói chung và huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình nói riêng, việc<br />
phát triển các DNNVV là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh<br />
<br />
in<br />
<br />
của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo<br />
<br />
h<br />
<br />
hướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong nền<br />
<br />
tê<br />
<br />
kinh tế thị trường là tất yếu khách quan và là một trong những nhiệm vụ quan trọng<br />
<br />
́H<br />
<br />
của Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền địa phương các cấp.<br />
Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cho các<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
DNNVV trên nhiều mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực (đất đai, vốn, công<br />
nghệ...), đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quan hệ với bạn<br />
hàng, khách hàng... Nhờ đó, các DN này đã có bước phát triển mạnh cả về số lượng,<br />
năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bản thân DN và sự hỗ trợ của<br />
Nhà nước còn nhiều hạn chế, vì thế chưa phát huy hết tiềm năng đối với các DNNVV.<br />
Đối với huyện Quảng Trạch, phần lớn các DN trên địa bàn là DNNVV.<br />
Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến phát triển<br />
DN luôn được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ quan tâm ban hành, bổ<br />
sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước.<br />
<br />
1<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
Trong đó, quan trọng là Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm<br />
2005 được ban hành kèm theo các Thông tư, Nghị định thi hành. Luật Doanh<br />
nghiệp đã thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã có bước phát<br />
triển mạnh về số lượng, về năng lực sản xuất và đã có những đóng góp đáng kể cho<br />
sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.<br />
Để góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển loại hình DNNVV trên địa<br />
bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình, nhằm huy động tối đa tiềm năng về vốn,<br />
lao động, mặt bằng... trong nhân dân, cần thiết phải nghiên cứu để tìm những biện<br />
pháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn phát triển cả về số lượng lẫn chất<br />
lượng. Đây là vấn đề cấp thiết và có tính cơ bản, lâu dài đối với huyện Quảng Trạch<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trong quá trình hội nhập ngày một sâu rộng. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tập<br />
<br />
ại<br />
<br />
tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện<br />
<br />
2. Mục tiêu của đề tài<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
kinh tế của mình.<br />
<br />
ho<br />
<br />
Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý<br />
<br />
h<br />
<br />
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển DNNVV trên địa<br />
<br />
́H<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
tê<br />
<br />
bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV.<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng<br />
Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016.<br />
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn<br />
huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu: Là các doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định theo<br />
Luật doanh nghiệp 2005.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Không gian: Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
4.2. Thời gian:<br />
- Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2012 - 2016<br />
- Số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra năm 2017<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
5.1.Phương pháp thu thập số liệu<br />
Số liệu thu thập gồm 02 nguồn chính, đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.<br />
+ Số liệu thứ cấp: Số liệu từ các trang thông tin điện tử chuyên ngành, báo<br />
cáo chính thức, niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh<br />
Quảng Bình, Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở<br />
Công Thương và các tài liệu sách báo, tạp chí khác.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Căn cứ vào kết quả ĐTDN hàng năm của Cục Thống kê Quảng Bình; tiến<br />
<br />
ại<br />
<br />
hành thu thập, rà soát, trích lược, tổng hợp và xử lý số liệu trên phần mềm chuyên<br />
<br />
ho<br />
<br />
ngành của Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng trong cả nước.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
+ Số liệu sơ cấp: Số liệu được tổ chức điều tra, phỏng vấn thông qua bảng<br />
hỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra của 81 DNNVV (tương ứng 81 phiếu);<br />
<br />
in<br />
<br />
trong đó 2 DN thuộc lĩnh vực NLTS, 31 DN thuộc lĩnh vực CN-XD và 48 DN<br />
<br />
h<br />
<br />
thuộc lĩnh vực TMDV. Về chức vụ thì có 8 phiếu hỏi giám đốc/phó giám đốc DN,<br />
<br />
5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
24 phiếu hỏi cấp trưởng/ phó trưởng phòng và 49 phiếu hỏi nhân viên.<br />
<br />
- Sử dụng phần mềm excel và SPSS để tổng hợp thông tin từ các DNNVV<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
- Phân tổ thống kê để phân tổ các DN theo hình thức sở hữu, lĩnh vực SXKD,<br />
vốn SXKD, lao động, doanh thu, lợi nhuận.<br />
- Phân tích xu hướng để thấy xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong<br />
giai đoạn nghiên cứu bằng chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển<br />
bình quân.<br />
- Kiểm định ANOVA để kiểm định ý kiến đánh giá của các chuyên gia về<br />
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.<br />
<br />
3<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
6. Nội dung nghiên cứu<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của<br />
đề tài gồm 03 chương.<br />
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.<br />
Chương 2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.<br />
Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn<br />
huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
ho<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
4<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN<br />
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA<br />
1.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)<br />
1.1.1.1. Khái niệm DNNVV<br />
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được hiểu là một tổ chức kinh tế có<br />
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký theo quy định của pháp<br />
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.<br />
Theo từ điển Bách khoa toàn thư: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.<br />
<br />
ại<br />
<br />
DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô<br />
doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu,<br />
<br />
ho<br />
<br />
giá trị thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
Ở Việt Nam, ngày 30/6/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số<br />
56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Nghị định đã đưa ra một định nghĩa<br />
<br />
in<br />
<br />
chung về DNNVV để các ban ngành, địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước có<br />
<br />
h<br />
<br />
căn cứ xác định đối tượng thực hiện chính sách và các biện pháp trợ giúp DNNVV<br />
<br />
tê<br />
<br />
phát triển. Theo đó, DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định<br />
<br />
́H<br />
<br />
pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
hoặc số lao động bình quân năm[1].<br />
1.1.1.2. Tiêu chí xác định DNNVV<br />
<br />
Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động<br />
dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có<br />
từ 50 đến 300 lao động.<br />
Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định DNNVV. Ở Việt Nam, nhìn<br />
chung đều dựa vào hai tiêu chí chủ yếu là số lượng lao động và tổng vốn đầu tư để xác<br />
định loại hình DNNVV. Nhưng ở mỗi nước, mức độ định lượng rất khác nhau.<br />
<br />
5<br />
<br />