intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và thử nghiệm nhân giống loài Lùng (bambusa longissima) tại BQL Rừng phòng hộ Sông Lò, Thanh hoá

Chia sẻ: Tri Lộ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu đặc điểm lâm học và thử nghiệm nhân giống, trồng loài Lùng làm cơ sở khoa học góp phần bảo tồn, phát triển cây lâm sản ngoài gỗ, góp phần phát triển kinh tế vùng núi cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và thử nghiệm nhân giống loài Lùng (bambusa longissima) tại BQL Rừng phòng hộ Sông Lò, Thanh hoá

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NG N HO NG NH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TH NGHIỆM NHÂN GI NG LOÀI L NG (Bambusa longissima) TẠI BQL R NG PH NG HỘ SÔNG L T NH TH NH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHO HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NG N HO NG NH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TH NGHIỆM NHÂN GI NG LOÀI L NG Bambusa longissima) TẠI BQL R NG PH NG HỘ SÔNG L T NH TH NH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QU N L TÀI NGU ÊN R NG MÃ S : 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO HỌC PGS.TS. TRẦN NGỌC H I Hà Nội năm 2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- LÊ VĂN VƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC MĂNG TỚI SINH TRƯỞNG CỦA BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus velutinus N.-H. Xia, V.T. Nguyen &V. D. Vu) TẠI BA VÌ VÀ HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2017
  4. i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ thuộc huy n ng nh Quản T i nguy n rừng, c ng trình nghi n cứu khoa học của ri ng cá nhân t i. T i xin cam đoan rằng các số iệu v kết quả nghi n cứu trong uận văn n y trung thực v chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghi n cứu n o. Trong uận văn t i có sử dụng các th ng tin, kết quả từ nhiều nguồn dữ iệu khác nhau. ác th ng tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ nguồn gốc v xuất xứ. Tác giả Ngu n o ng Anh
  5. ii LỜI CẢM N Trải qua một thời gian d i phấn đấu nghi n cứu, học tập. ược sự gi p đ tận tình của các th y c giáo trong khoa Quản T i nguy n rừng, ph ng Sau ại học v các th y c trong các bộ m n, các khoa đã gi p đ cho t i trong qua trình học tập v nghi n cứu tại trường. ồng thời, c ng nhờ sự động vi n kịp thời của gia đình, bạn b . ến nay t i đã ho n th nh được b i uận văn của mình. Nhân dịp n y t i xin b y t ng biết n sâu sắc đến các th y c , bạn b v gia đình, đặc biệt PGS.TS Tr n Ngọc Hải, người th y đã tận tình gi p đ , hướng dẫn v chỉ bảo cho t i trong suốt thời gian thực tập v viết uận văn tốt nghiệp của mình. ng qua đây, t i xin gửi ời cảm n đến an Giám đốc v các cán bộ an quản rừng ph ng hộ S ng L , U N xã S n H huyện Quan S n đã gi p đ tận tình cho t i trong quá trình thực tập. T i c ng xin trân trọng cảm n đến các đồng nghiệp đã gi p đ , chia s những kinh nghiệm qu báu về kỹ thuật nhân giống L ng tại Thanh Hoá. Do năng ực c ng như kinh nghiệm bản thân c n nhiều hạn chế n n chắc chắn đề t i c n nhiều thiếu sót, kính mong nhận được những kiến đóng góp qu báu của qu th y c , các nh khoa học v bạn b đồng nghiệp để bản uận văn được ho n thiện h n. n o , 06 t n 6 năm 2017 Tác giả Ngu n o ng An
  6. iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI AM OAN .............................................................................................. i LỜI ẢM N ................................................................................................... ii NHỮNG ỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vi ANH MỤ Á ẢNG............................................................................. viii ANH MỤ Á ẢN Ồ, HÌNH ẢNH ..................................................... ix T VẤN Ề ................................................................................................... 1 hư ng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHI N ỨU................................. 3 1.1. Tổng quan về các c ng trình đã c ng bố về đặc điểm âm học v gây trồng tre, tr c ..................................................................................................... 3 1.1.1. Tr n thế giới ............................................................................................ 3 1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 6 1.2. sở uận của vấn đề nghi n cứu ....................................................... 13 hư ng 2. MỤ TI U, ỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI UNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHI N ỨU................................................................... 15 2.1. Mục ti u nghi n cứu ................................................................................. 15 2.1.1. Mục ti u tổng quát ................................................................................ 15 2.1.2. Mục ti u cụ thể ...................................................................................... 15 2.2. ối tượng, phạm vi nghi n cứu. .............................................................. 15 2.3. Nội dung nghi n cứu. ............................................................................... 15 2.3.1. Nghi n cứu một số đặc điểm sinh vật của o i L ng tại huyện Quan S n................................................................................................................... 15 2.3.2. Nghi n cứu đặc điểm phân bố của o i v cấu tr c âm ph n tự nhi n. 16 2.3.3. Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống o i L ng. .............................................. 16 2.3.4. ề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển loài Lùng. .................................. 16
  7. iv 2.4. Phư ng pháp nghi n cứu.......................................................................... 16 2.4.1. Phư ng pháp uận.................................................................................. 16 2.4.2. Phư ng pháp thu thập số iệu. ............................................................... 16 hư ng 3. IỀU KIỆN TỰ NHI N, ÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰ NGHI N ỨU ...................................................................................... 30 3.1. ặc điểm điều kiện tự nhi n QL rừng ph ng hộ S ng L . ................... 30 3.1.1. Vị trí địa . ........................................................................................... 30 3.1.2. ặc điểm tự nhi n. ................................................................................ 30 3.2. Kinh tế - xã hội. ........................................................................................ 32 3.2.1. Nguồn nhân ực. .................................................................................... 32 3.2.2.Thực trạng về kinh tế. ............................................................................ 32 3.2.3. sở hạ t ng, giao th ng...................................................................... 34 3.2.4. Văn hóa – xã hội ................................................................................... 34 3.3. Hiện trạng t i nguy n rừng. ..................................................................... 34 3.4. ặc điểm khu vực nghi n cứu. ................................................................ 37 hư ng 4. KẾT QUẢ NGHI N ỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 39 4.1. ặc điểm sinh vật học của o i L ng ....................................................... 39 4.1.1. ặc điểm hình thái, cấu tr c của o i L ng .......................................... 39 4.1.2. ặc điểm giải phẫu v sinh ............................................................... 48 4.1.3. ặc điểm vật hậu ................................................................................... 55 4.2. Một số đặc điểm điều kiện sống n i có ng phân bố tại khu vực ................ 58 4.2.1. ặc điểm về địa hình............................................................................. 58 4.2.2. ặc điểm đất đai.................................................................................... 58 4.2.3. ặc điểm khí hậu khu vực. ................................................................... 60 4.2.4. ặc điểm về thực vật............................................................................. 61 4.3. Một số đặc điểm về cấu tr c rừng L ng .................................................. 64 4.3.1. ấu tr c mật độ ..................................................................................... 64
  8. v 4.3.2. ấu tr c tuổi .......................................................................................... 67 4.3.3. ấu tr c t ng thứ ................................................................................... 70 4.4. Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống L ng. ........................................................ 73 4.4.1. Nhân giống bằng phư ng pháp tách gốc. ............................................. 73 4.4.2. c r t kỹ thuật nhân giống bằng đốt của thân khí sinh của c ng nhân QL rừng ph ng hộ S ng L .......................................................................... 74 4.4.3. ặc điểm tái sinh tự nhi n v đề xuất kỹ thuật nhân giống bằng gieo hạt. ................................................................................................................... 76 4.5. ề xuất giải pháp phát triển L ng ............................................................ 78 4.5.1. Giải pháp về khai thác tỉa thưa rừng ..................................................... 78 4.5.2. Giải pháp về nhân giống L ng .............................................................. 78 4.5.3. Giải pháp về phát triển trồng L ng ....................................................... 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 81 1. Kết uận: ...................................................................................................... 81 2. Tồn tại. ........................................................................................................ 82 3. Kiến nghị. .................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  9. vi N ỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT C ữ viết tắt Ngu ên ng ĩa ộ NN & PTNT ộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n BBT iểu bì tr n BBD iểu bì dưới BDL ềd y á CHDCND ộng h a dân chủ nhân dân CTT Cu tin trên CTD u tin dưới CTTT ng thức tổ th nh ường kính gốc bình quân D L ường kính bình quân cây L ng D00 ường kính gốc D1.3 ường kính đo ở vị trí 1.3 Dt ường kính tán H ại học FAO Tổ chức N ng nghiệp v Lư ng thực thế giới H N Hội đồng nhân dân Hdc hiều cao dưới c nh Hpc hiều cao phân c nh Hvn hiều cao v t ngọn HG Hỗn giao H vn hiều cao v t ngọn bình quân KHLN Khoa học âm nghiệp hiều d i bình quân cây L ng
  10. vii NXB Nh xuất bản M H M đồng hóa OTC Ô ti u chuẩn ODB Ô dạng bản QLBV Quản bảo vệ Sở NN&PTNT Sở N ng nghiệp v phát triển N ng th n TB Trung bình TS Tiến sĩ TN Tự nhi n UBND Ủy ban nhân dân BQL an quản
  11. viii DAN MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 4.1 Kết quả giải phẫu thân khí sinh 49 4.2 Kết quả phân tích cấu tạo giải phẫu á 52 4.3 H m ượng diệp ục á cây bánh t 54 4.4 H m ượng diệp ục á cây ở vườn ư m 54 4.5 iều kiện vật hậu của o i L ng 56 ặc điểm đất khu vực có o i L ng phân bố tại QL rừng 59 4.6 ph ng hộ S ng L 4.7 So sánh tổ th nh cây gỗ, cây tái sinh n i có L ng phân bố 61 4.8 ấu tr c mật độ rừng ng thu n loài 64 4.9 So sánh mật độ v sinh trưởng của L ng theo vị trí 65 4.10 Mật độ rừng L ng xen gỗ 66 4.11 ấu tr c tuổi của rừng L ng thu n o i 67 4.12 ấu tr c tuổi của rừng L ng theo vị trí 68 4.13 ấu tr c tuổi của rừng L ng xen gỗ 69
  12. ix DAN MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ÌN ẢN Sơ đồ Nội dung Trang 3.1 ản đồ hiện trạng rừng QL rừng ph ng hộ S ng L 36 4.1 Hình ảnh thân khí sinh 39 4.2 Hình ảnh óng v đốt 40 4.3 Hình ảnh c nh L ng 41 4.4 Hình ảnh á 42 4.5 Hình ảnh của mo nang 43 4.6 Hình ảnh măng 45 4.7 Hình ảnh thân ng m 46 4.8 Hình ảnh giải phẫu thân khí sinh 47 4.9 Hình ảnh diệp ục á 51 4.10 ây L ng tái sinh tự nhi n 53 4.11 Một số hình ảnh cây L ng trong vườn ư m 77
  13. 1 Đ T VẤN ĐỀ Tre, tr c bao gồm các o i cây thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Ho thảo (Poaceae). Việt Nam được coi một trong những trung tâm quan trọng phân bố tự nhi n của các o i tre, tr c tr n thế giới với diện tích rừng tre nứa đứng thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Ấn ộ v Myanma. Theo c ng bố hiện trạng rừng to n quốc của ộ N ng nghiệp v Phát triển N ng th n năm 2013, nước ta có khoảng h n 1,3 triệu ha rừng tre nứa (gồm cả rừng thu n oại v hỗn giao). Với nhiều đặc tính qu n n tre nứa đã được sử dụng nhiều trong đời sống h ng ng y c ng như trong tiểu thủ c ng nghiệp v c ng nghiệp hiện đại. Trong đó, những c ng dụng chính m h ng thủ c ng - mỹ nghệ, m vật iệu xây dựng, m nguy n iệu trong c ng nghiệp giấy sợi, tăm hư ng v sản xuất măng tre m thực phẩm có giá trị dinh dư ng cao. Ngoài ra, tre nứa mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tư ng đối đ n giản, có khả năng sinh trưởng tr n đất khó canh tác v đất hoang hoá. Từ đó, có thể thấy t i nguy n tre nứa giữ một vị trí rất quan trọng trong t i nguy n rừng nước ta n n hiện nay. Lâm trường S ng L (nay an quản rừng ph ng hộ S ng L ), được th nh ập năm 1977 theo Quyết định số 285/TTg ng y 14/7/1977 của Thủ tướng hính phủ. Với diện tích được giao quản 10.427,15 ha, nằm tr n địa giới h nh chính của 4 xã v 01 thị trấn gồm: xã Trung Tiến; xã Trung Thượng; xã S n H , Thị trấn Quan S n, huyện Quan S n v xã Lâm Ph huyện Lang hánh. Trong đó, rừng hỗn giao gỗ tre nứa v rừng Tre nứa 8.337,96 ha; chiếm 79,96 diện tích quản của đ n vị. ác o i tre phân bố trong khu vực chủ yếu : Nứa, L ng (V u) v Giang. Lùng (Bambusa longissima) o i tre thân ng m mọc cụm, có kích thước ớn, óng d i, tái sinh mạnh. Tại địa phư ng, L ng o i cây quan trọng cung cấp nguy n vật iệu cho thủ c ng mỹ nghệ v xây dựng. Hiện nay,
  14. 2 có nhiều ng ty, doanh nghiệp đang thu mua, chế biến m nguy n iệu trong c ng nghiệp giấy sợi, tăm hư ng, đ a ăn c ng nghiệp, thủ c ng mỹ nghệ,... xuất khẩu với số ượng ớn như: ng ty Ngọc S n, Công ty Th nh ạt… Giá bán cây L ng tại rừng sau khai thác 1,9 triệu đồng/tấn. Tuy nhi n, từ trước đến nay, tr n địa b n tỉnh Thanh Hoá chưa có nghi n cứu đặc điểm âm học v thử nghiệm nhân giống trồng cây L ng. Xuất phát từ những vấn đề tr n, t i triển khai đề t i Bambusa longissima để m c sở khoa học đề xuất kỹ thuật tạo giống v trồng rừng tạo v ng nguy n iệu từ cây L ng.
  15. 3 C ương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NG I N C U 1 1 Tổng quan về các công trìn đã công bố về đặc điểm lâm ọc v gâ trồng tre, trúc 1.1.1. ế ớ 1.1.1.1. N ữn n iên cứu về p ân loại, p ân bố tre trúc trên t ế iới ng trình nghi n cứu tre, tr c tr n thế giới của tác giả Munro được xuất bản v o năm 1868 với tựa đề: “Nghi n cứu về ambusaceae”. Sau đó đến tác phẩm của tác giả Gamb e viết về “ ác o i tre tr c ở Ấn ộ” được xuất bản v o năm 1896. Trong tác phẩm n y, tác giả đã m tả khá chi tiết về đặc điểm hình thái của 151 o i tre tr c phân bố ở Ấn ộ v một số o i tre tr c phân bố ở Pakistan, Sri anca, Myanma, Ma aysia v Inđ nesia. Theo Gamb e (1896) các o i tre tr c o i thực vật chỉ thị rất tốt về các đặc điểm v độ phì của đất. Lo i Bambusa polymorphe phân bố trong tự nhi n đã chỉ thị cho đặc điểm đất đủ ẩm g n như quanh năm v có h m ượng các chất dinh dư ng khoáng tư ng đối cao: “ ất có độ phì tự nhi n cao hay đất tốt”; do đó, nó phân bố trong kiểu rừng tự nhi n thường xanh, ẩm. Lo i Dendrocalamus strictus phân bố trong tự nhi n ại chỉ thị cho điều kiện đất đai kh hạn, thuộc kiểu rừng tự nhi n, rụng á. Khi đề cập tới một số khía cạnh của nhân tố khu vực hâu Á v Thái ình ư ng, tổ chức FAO (1992), (2007) đã đưa ra danh ục 192 o i, c ng như đặc điểm phân bố theo đai độ cao của một số o i tre tr c. S.DransField and E.A.Widjaja (1995), khi giới thiệu về t i iệu tre tr c của ng Nam Á đã đề cập tới các th ng tin về t n khoa học, t n địa phư ng, phân bố địa í của o i, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hình thái v th ng tin vắn tắt về sinh thái một số o i, như đối với o i ư ng (Dendrocalamus giganteus) có mọc tự nhi n ở cao nguy n nhiệt đới ẩm tr n
  16. 4 1.200m tuy nhi n có thể mọc ở rừng thấp nhiệt đới ẩm, có t ng đất d y nhiều m n. Tại Thái Lan đã phát hiện thấy o i n y mọc ở rừng cây Tếch. Tác giả Zhu Zhaohua (2000) cho biết: Ở đảo Hải Nam rất g n với Việt Nam đã phát hiện được 46 o i tre nứa, trong đó có 38 o i phân bố tự nhi n, chủ yếu có 3 o i mọc tản thuộc chi Phy ostachys v Sasa; tại tỉnh Vân Nam có 250 o i đã được phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331.000 ha, ri ng o i Phyllostachys heterocycta var. pubescens chiếm 80 diện tích kể tr n. Về nhân tố khí hậu: .N.Tewari đã c ng bố số iệu cho biết tr n thế giới hiện nay 80 rừng tre tr c phân bố ở hâu Á, tất cả các v ng rừng nhiệt đới v á nhiệt đới của thế giới đều có tre tr c xuất hiện. ộ cao phân bố của ch ng từ sát biển n tới 4000 m. Tác giả đã xây dựng được v ng phân bố chung cho tre trúc v bản đồ phân bố một số chi tre tr c quan trọng của thế giới. Qua bản đồ phân bố n y có thể thấy được trung tâm phân bố tre tr c tập trung v o giải nhiệt đới v á nhiệt đới thuộc hâu Á, trong đó chủ yếu ở Trung Quốc, Ấn ộ, Việt Nam, Nhật ản, Ma aysia, ắc Austra ia, Trung Phi, Nam Mỹ v một ph n nh ở ắc Mỹ. Về nhân tố địa hình: theo .N. Tewari (2001) thì Ấn ộ nước có diện tích tre tr c ớn nhất thế giới, khoảng 2 triệu ha, phân bố từ sát biển n tới độ cao 3.700m sát chân n i Hyma aya. ó 50 số o i tập trung phân bố ở phía Tây Ấn ộ, đa số các o i có thân mọc cụm như Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxytenanthera. Tác giả c ng đưa ra dẫn iệu về độ cao phân bố của một số o i cụ thể, nhưng kh ng thấy đề cập các o i trong chi Indosasa A.N. Rao v V. Ramanatha Rao (1999) đã đưa ra một số kết quả về nghi n cứu có i n quan tới một số nhân tố sinh thái: oại đất, h m ượng m n trong đất, ượng mưa, số ng y mưa trong năm của 19 o i tre tr c của Trung Quốc.
  17. 5 Tổ chức P ant Resources of South-East Asia (Prosea) xuất bản tập “Prosea 7: amboos” đã m tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 o i tre tr c th ng dụng, có giá trị ở v ng ng Nam Á, chưa thấy đề cập đến o i L ng. Xiao Jianghua (1996) với “ u tivation & Uti ization on amboos” đã xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh măng, sinh trưởng v phát triển của thân khí sinh : ộ ẩm, nhiệt độ, dinh dư ng, cấu tr c rừng, biện pháp âm sinh, sâu bệnh. ây những nhân tố c n phải được quan tâm khi áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất măng v thân khí sinh. 1.1.1.2. N ữn n iên cứu về kỹ t uật n ân iốn tre trúc. Theo nghi n cứu của A.N. Rao v V. Ramanatha (2000) cho thấy nhân giống sinh dư ng phư ng pháp có thể áp dụng với h u hết các o i tre. Nhân giống bằng phư ng pháp giâm hom c nh một phư ng pháp có thể sử dụng với tính thực tiễn v hiệu quả cao, một phư ng pháp phổ biến cho các vườn ư m thư ng mại với quy m ớn. Phư ng pháp n y thường được sử dụng cho các o i có rễ khí sinh tại gốc của các c nh ngang. ác nghi n cứu c ng chỉ ra rằng c nh ớn có nhiều khả năng ra rễ h n c nh nh . Nghi n cứu của Fu Maoyi v các cộng sự (2000) về giâm hom bằng c nh c ng cho thấy chọn c nh để giâm hom tốt nhất có độ tuổi 1- 2 năm v ấy từ cây 3 năm tuổi. Kích thước hom d i từ 40 – 50 cm, có từ 2 đến 3 đốt, khi giâm hom được đặt nghi ng so với uống v ấp đất d y từ 5 - 6cm, để đ u tr n của c nh trồi n kh i mặt đất. Luống giâm hom n n được che phủ bằng á hoặc r m rạ v tưới nước đủ ẩm h ng ng y. Tác giả cho rằng nhân giống bằng hom c nh có nhiều thuận ợi, sẽ kh ng hoặc có rất ít tổn thư ng v khả năng ra măng ở gốc cây mẹ. Thời vụ giâm hom có thế tiến h nh v o tháng 2 đến tháng 9 h ng năm, tốt nhất từ tháng 2 - 3 cho tỷ ệ sống cao h n, c nh ấy
  18. 6 hom có kích c nh thường dễ d ng xử , vận chuyển v có chi phí thấp h n c nh ớn. Trồng cây hom có sự phát triển tốt về hệ rễ v cho tỷ ệ sống cao. Nghi n cứu của Victor usack (1997) cho thấy, nhân giống bằng gốc có thể đạt được tỷ ệ sống 100 . Tuy nhi n, chỉ n n áp dụng cho những o i tre có kích thước nh . Trong phư ng pháp n y, gốc được đ o bao gồm rễ v ph n đất xung quanh, mỗi gốc có từ 3 - 4 mắt, ph n tr n của thân khí sinh để ại từ 3 - 4 đốt. Nghi n cứu của Zhou Fangchun (2000) chỉ ra rằng sử dụng giống gốc thích hợp cho các o i thuộc các chi Bambusa, Dendrocalamus, Sinocalamus… Gốc được ựa chọn từ những cây kho mạnh, từ 2 - 3 năm tuổi, kh ng sâu bệnh. họn gốc có một ít rễ, cắt ph n thân khí sinh chỉ để ại chiều d i khoảng 1m, giữ ại rễ, thân ng m v 5 - 6 c nh á ở các đốt g n gốc. Kết quả nghi n cứu của Rungnapar Pattanaviboo (1998) cho 2 o i tre gồm Dendrocalamus membranaceus và D. brandisii tại Thái Lan cho thấy cây con sau 4 tháng nu i cấy m đã đủ ti u chuẩn cấy ra m i trường ngo i v sinh trưởng tốt trong vườn ư m. Nghi n cứu c ng cho thấy nhiều o i tre được phát triển bằng phư ng pháp nu i cấy m đã kh ng có sự bất thường sau khi trồng sau từ 4-6 năm. Như vậy, qua những t i iệu tham khảo về các c ng trình c ng bố trên thế giới cho thấy, hiện nay h u như chưa có có c ng trình n o nghi n cứu về o i cây L ng. Vì vậy, trong tư ng ai c n phải tiếp tục có các c ng trình nghi n cứu bổ sung. 1.1.2. Ở V 1.1.2.1. N ữn n iên cứu về p ân bố, p ân loại tre trúc Ở Việt Nam, tre tr c nguồn nguy n vật iệu quan trọng đứng thứ hai sau gỗ, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội của người dân...Tre tr c nguy n iệu tạo ra h ng trăm oại mặt h ng ti u d ng trong nước hoặc
  19. 7 xuất khẩu có giá trị n n từ âu nó đã được đ ng đảo các nh khoa học quan tâm nghi n cứu. ó thể nói c ng trình nghi n cứu đ u ti n về tre tr c ở Việt Nam c ng trình phân oại các o i tre tr c ở Việt Nam do Le omte chủ bi n được xuất bản v o năm 1923 trong bộ sách “Thực vật chí ng ư ng”. ến năm 1974, các nh phân oại thực vật: Phan Kế Lộc, V Văn ng đã nghi n cứu phân oại các o i tre tr c ở miền ắc Việt Nam. Năm 1971, cuốn sách “Nhận biết, gây trồng bảo vệ v khai thác tre tr c” do L Nguy n chủ bi n (Nh xuất bản N ng th n) chỉ nói tới một số o i tre tr c chủ yếu ở miền ắc Việt Nam. Năm 1999, Phạm Ho ng Hộ đã phân oại các o i tre tr c ở Việt Nam có tới 123 o i, thuộc 23 chi. hính vì vậy, ngay từ những năm đ u của thế kỷ XX, t i nguy n tre tr c ở nước ta đã được quan tâm nghi n cứu. Theo Nguyễn Ho ng Nghĩa (2005) Việt Nam có thể có tr n 200 o i tre tr c, tới nay 25 chi, 216 o i được giám định t n, trong đó có rất nhiều o i có giá trị sử dụng v kinh tế cao c n được nghi n cứu phát triển. Ngo i các o i tre trúc thông dụng được trồng để cung cấp thân khí sinh như n u tr n, nước ta c n có nhiều o i tre tr c cho măng ăn ngon như: ư ng mốc (Dendrocalamus velutinus) Mai ống (Dendrocalamus giganteus), Tre g y (Dendrocalamus sp.), Luồng (Dendrocalamus barbatus), Trúc sào (Phyllostachys pubescens), Lồ (Bambusa procera), Là ngà (Bambusa bluemeana)..., tuy nhi n việc đ u tư cho nghi n cứu gây trồng, phát triển theo hướng kinh doanh măng c n nhiều hạn chế. Theo c ng bố hiện trạng rừng to n quốc của ộ N ng nghiệp v Phát triển N ng th n năm 2013, nước ta có khoảng 1.277.587 triệu ha rừng tre nứa (ha); trong đó có 1.190.935 (ha) rừng tre nứa tự nhi n (bao gồm 517.964 (ha) rừng tre thu n oại; 672.971 (ha) rừng tre nứa hỗn giao) v 86.652 ha rừng uồng. ( ảng 1.1)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0