Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định Cloramphenicol trong dược phẩm bằng phương pháp von-ampe sử dụng điện cực giọt thủy ngân treo
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng quy trình xác định lượng thuốc kháng sinh cloramphenicol theo phương pháp von-ampe, dùng điện cực thủy ngân treo (HMDE). Sau đó áp dụng quy trình tìm được để phân tích một số mẫu thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định Cloramphenicol trong dược phẩm bằng phương pháp von-ampe sử dụng điện cực giọt thủy ngân treo
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Phƣơng Hà NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CLORAMPHENICOL TRONG DƢỢC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC GIỌT THỦY NGÂN TREO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2011
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Phƣơng Hà NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CLORAMPHENICOL TRONG DƢỢC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC GIỌT THỦY NGÂN TREO Chuyên ngàng: Hóa Phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HOÀNG THỌ TÍN Hà Nội - Năm 2011
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 2 1.1. Giới thiệu chung 2 1.1.1. Giới thiệu về kháng sinh 2 1.1.2. Giới thiệu về cloramphenicol 3 1.1.2.1. Giới thiệu chung 3 1.1.2.2. Tính chất hóa lý 4 1.1.2.3. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng 6 1.1.2.4. Sản xuất 10 1.2. Giới thiệu về phƣơng pháp von-ampe 10 1.2.1. Giới thiệu chung 10 1.2.2. Các cực làm việc thƣờng dùng trong phƣơng pháp von-ampe 11 1.2.3. Các kỹ thuật ghi đƣờng von-ampe 13 1.2.3.1. Kỹ thuật von-ampe xung vi phân 13 1.2.3.2. Kỹ thuật von-ampe sóng vuông 15 1.3. Một số phƣơng pháp xác định cloramphenicol 16 1.3.1. Phƣơng pháp sắc kí 16 1.3.1.1. Phƣơng pháp sắc ký lỏng 16 1.3.1.2. Phƣơng pháp sắc kí khí 18 1.3.2. Phƣơng pháp quang 18 1.3.3. Phƣơng pháp điện hóa 19 1
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 1.3.3.1 Cực phổ xung vi phân 19 1.3.3.2. Cực phổ sóng vuông 20 1.3.3.3. Phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng đầu dò vi sợi cacbon 20 1.3.4. Một số phƣơng pháp khác 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Nội dung nghiên cứu 22 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Tiến hành thí nghiệm theo phƣơng pháp von-ampe xung vi phân 23 2.2.2. Ghi đƣờng von-ampe 23 2.2.3. Các yếu tố đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp phân tích 23 2.3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 25 2.3.1. Thiết bị và dụng cụ 25 2.3.2. Hóa chất 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Khảo sát đáp ứng điện hóa của cloramphenicol trên HMDE 28 3.2. Khảo sát tính chất điện hóa của cloramphenicol trong một số 30 nền 3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH và nồng độ dung dịch đệm 33 3.3.1. Ảnh hƣởng của pH 33 3.3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch đệm 34 3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ quét thế 35 3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của oxi 38 3.6. Khảo sát ảnh hƣởng của các chất hữu cơ 40 2
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 3.6.1. Ảnh hƣởng của axit oxalic 40 3.6.2. Ảnh hƣởng của axit citric 41 2.6.3. Ảnh hƣởng của glucozơ 42 3.7. Ảnh hƣởng của các ion vô cơ 43 3.7.1. Ảnh hƣởng của ion Na+ (K+) 43 3.7.2. Ảnh hƣởng của ion Ca2+ 44 3.7.3. Ảnh hƣởng của ion Fe3+ 45 3.8. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đƣờng chuẩn 45 3.9. Sai số phép đo, độ lặp lại phép đo, độ đúng 48 3.10. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng 50 3.11. Ứng dụng xác định cloramphenicol trong mẫu thực tế 51 3.11.1. Kỹ thuật xử lý mẫu thực tế 51 3.11.2. Phƣơng pháp xử lý kết quả 51 3.11.3. Xác định cloramphenicol trong mẫu thực tế 51 3.11.3.1. Mẫu thuốc nhỏ mắt 51 3.11.3.2. Mẫu thuốc viên 250mg 53 3.11.3.3. Mẫu thuốc tiêm 54 2.12. So sánh kết quả đối chứng 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 „ 3
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của cloramphenicol 3 Hình 1.2: (a) Sự biến thiên thế thời gian, (b) Dạng đƣờng von-ampe 14 trong kỹ thuật von-ampe xung vi phân Hình 1.3: (a) Sự biến thiên thế thời gian, (b) Dạng đƣờng von-ampe 16 trong kỹ thuật von-ampe sóng vuông Hình 2.1: Thiết bị phân tích điện hóa 757VA Metrohm 26 Hình 3.1: Đƣờng quét von-ampe vòng của cloramphenicol nồng độ 29 2,5ppm trong nền axetat 0,1M pH 5,5 Hình 3.2: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol nồng độ 2,5ppm 31 trong các nền khác nhau Hình 3.3: Đƣờng quét xung vi phân (a) và đồ thị (b) biểu diễn sự ảnh 34 hƣởng của pH đến giá trị chiều cao pic của cloramphenicol nền đệm axetat Hình 3.4: Đƣờng quét von-ampe vòng của cloramphenicol nồng độ 37 2,5ppm trong nền axetat tại các tốc độ quét khác nhau Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa chiều cao pic 37 cloramphenicol và tốc độ quét Hình 3.6: Đƣờng quét xung vi phân của (a) cloramphenicol, oxi và hỗn 38 hợp của chúng và (b) ảnh hƣởng của thời gian xục khí Hỉnh 3.7: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 40 của axit oxalic tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Hình 3.8: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 40 của axit citric tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau 4
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Hình 3.9: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 42 của glucozơ tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Hình 3.10: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 43 của ion Na+ tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Hình 3.11: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 44 của ion Ca2+ tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau HÌnh 3.12: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol trong sự có mặt 45 của ion Fe3+ tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Hình 3.13: Đƣờng quét xung vi phân của cloramphenicol tại 11 mức nồng 46 độ khác nhau Hình 3.14: Đồ thị xây dựng đƣờng chuẩn tại 11 mức nồng độ 47 Hình 3.15: Đƣờng quét xung vi phân và đồ thì đƣờng thêm chuẩn của mẫu 52 thuốc nhỏ mắt HÌnh 3.16: Đƣờng quét xung vi phân và đồ thì đƣờng thêm chuẩn của mẫu 53 thuốc viên nén Hình 3.17: Đƣờng quét xung vi phân và đồ thì đƣờng thêm chuẩn của mẫu 55 thuốc tiêm 5
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tính chất vật lý và hóa học của cloramphenicol 5 Bảng 3.1: Giá trị Ep và Ip của cloramphenicol 2,5ppm trong một số 31 nền khác nhau Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của pH đến chiều cao pic cloramphenicol trong 33 nền đệm axetat Bảng 3.3: Giá trị Ip của cloramphenicol trong các nồng độ nền đệm 35 axetat pH 5,5 khác nhau Bảng 3.4: Giá trị Ipa và Ipc thay đổi theo tốc độ quét 36 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của thời gian xục khí N2 39 Bảng 3.6: Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của axit oxalic 40 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.7 Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của axit citric 41 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.8 Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của glucozơ 42 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.9: Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của ion Na+ 43 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.10 Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của ion Ca2+ 44 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.11: Giá trị Ip của cloramphenicol trong sự có mặt của ion Fe3+ 45 tại các tỷ lệ nồng độ khác nhau Bảng 3.12: Giá trị Ip của cloramphenicol tại 11 mức nồng độ 45 6
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Bảng 3.13: Giá trị b‟ trong kiểm tra các hệ số của phƣơng trình hồi quy 47 Bảng 3.14: Các giá trị liên quan đến hệ số b‟ 47 Bảng 3.15: Các giá trị dùng để khảo sát độ đúng của hệ số a 47 Bảng 3.16: Số liệu đánh giá sai số đƣờng chuẩn 48 Bảng 3.17: Các số liệu thống kê đánh giá độ đúng của phƣơng pháp 49 Bảng 3.18: Các giá trị thống kê về độ chính xác của phƣơng pháp 50 Bảng 3.19: Giá trị Ip của 10 mẫu cloramphenicol 1,5ppm 50 Bảng 3.20: Số liệu thống kê về giá trị Ip của 10 mẫu cloramphenicol 50 1,5ppm Bảng 3.21: Giá trị Ip của cloramphenicol trong mẫu thuốc nhỏ mắt và 52 các giá trị thêm chuẩn Bảng 3.22: Giá trị hàm lƣợng cloramphenicol trong mẫu thuốc nhỏ mắt 52 Bảng 3.23: Giá trị Ip của cloramphenicol trong mẫu thuốc viên nén và 53 các giá trị thêm chuẩn Bảng 3.24: Giá trị hàm lƣợng cloramphenicol trong mẫu thuốc viên nén 54 Bảng 3.25 Giá trị Ip của cloramphenicol trong mẫu thuốc tiêm và các 54 giá trị thêm chuẩn Bảng 3.26: Giá trị hàm lƣợng cloramphenicol trong mẫu thuốc tiêm 55 Bảng 3.27: Tổng hợp so sánh kết quả phân tích mẫu 56 7
- MỞ ĐẦU Ngày nay, cuộc sống hiện đại đòi hỏi con ngƣời phải lao động ở cƣờng độ cao. Thêm vào đó, môi trƣờng sống ô nhiễm là một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ mắc các bệnh do nấm và khuẩn ở ngƣời ngày càng tăng. Việc nghiên cứu thuốc chữa trị các loại bệnh này rất đƣợc quan tâm chú ý. Kháng sinh là chất có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt một số loài nấm, vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời và sinh vật. Vì vậy các loại thuốc kháng sinh đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng. Hoạt động kiểm soát hàm lƣợng thuốc kháng sinh đƣa vào cơ thể sao cho phù hợp với các mức độ nhiễm khuẩn đóng vai trò quyết định trong pháp đồ điều trị bệnh. Do đó, việc xác định đƣợc chính xác hàm lƣợng thuốc là điều cần thiết. Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc dùng để xác định hàm lƣợng kháng sinh. Trong số đó, phƣơng pháp cực phổ đƣợc đánh giá là một trong những phƣơng pháp có rất nhiều thuận lợi, đặc biệt là đối với các chất kháng sinh có tính điện hoạt nhƣ cloramphenicol. Việc nghiên cứu xác định hàm lƣợng kháng sinh cloramphenicol đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên thế giới cũng nhƣ ở trong nƣớc. Tuy nhiên các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc nghiên cứu là các phƣơng pháp sắc ký và các phƣơng pháp quang. Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp cực phổ với kỹ thuật đo xung vi phân để xác định hàm lƣợng kháng sinh cloramphenicol trong một số loại dƣợc phẩm khác nhau, ở dạng dung dịch cũng nhƣ ở dạng bột. Sóng cực phổ của cloramphenicol là sóng cực phố anot, thế xuất hiện pic nằm xung quanh vị trí 0V, do đó ít bị ảnh hƣởng bởi các hóa chất khác. Việc sử dụng phƣơng pháp cực phổ một lần nữa khẳng định tính ƣu việt của các phƣơng pháp phân tích điện hóa, cho phép xác định nhanh hàm lƣợng các chất, việc xử lý mẫu trƣớc khi tiến hành đo đơn giản và tránh làm mất chất trong quá trình phân tích. 1
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu về kháng sinh Kháng sinh là chất có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt một số loài nấm, vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời và sinh vật. Thuốc kháng sinh thƣờng đƣợc chiết suất từ môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật (nấm, vi khuẩn). Ngày nay với công nghệ phát triển, thuốc kháng sinh còn đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp hóa học. [8] Phân loại: Hiện có khoảng hơn 12000 chủng loại kháng sinh khác nhau [8], chúng đƣợc chia thành 10 nhóm chính [29] - Nhóm phenicol: cloramphenicol, Thiaphenicol, Florphenicol, Florfenicol amin… - Nhóm sulfonamide: Sulfadimethoxine, Sulfamethoxipyridine, Sulfamoxole, Sulfisoxazole, Sulfixomidine, Sulfamethazine, Sulfamethoxazole… - Nhóm β-lactam: Peneciline, Amoxilline, Cloxacilline, Penicilline G, Cephalosporin, Cètazidime… - Nhóm quinolone: Nalidixic acid, Danofloxacin, oxonilic acid, Ciprofloxacin, Norfloxacine…N - Nhóm Tetracyline: Tetracyline, Oxy Tetracyline, Clortetracyline… - Nhóm amino Glycoside: Gentamicin, Gentamicin C, Spectinomycin, Hygromycin B, Treptomicin, Dihydrotreptomicin… - Nhóm ionorphore polyether: Semduramicin, Monensin, Salinomycine, Narasine… - Nhóm Macrolide: Erythromycine A, Cladonose, Spiramicin, Neospiramycin, Tylosine… - Nhóm Nitrofuran: Furazolidone, Nitrofurazone, Furaltadone,… 2
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 - Nhóm Miscellaneous: N-acylamico dilactone, 4-butyrolactiones, Antimycin A… 1.1.2. Giới thiệu về cloramphenicol 1.1.2.1. Giới thiệu chung [1,2,11,12,13] Cloramphenicol là kháng sinh thuộc nhóm phenicol, ban đầu đƣợc phân lập từ Streptomyces venezuelae vào năm 1947, nay đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp tổng hợp. Cloramphenicol thƣờng có tác dụng kìm khuẩn, nhƣng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao hoặc đối với những vi khuẩn nhạy cảm cao. Tên quốc tế của cloramphenicol là 2,2-dichloro-N-[1,3-dihydroxy-1-(4-nitrophenyl)propan-2-yl]acetamide. Cloramphenicol có công thức hóa học và cấu trúc nhƣ sau Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của cloramphenicol [12] Cloramphenicol đƣợc tìm thấy vào năm 1948 là chống lại bệnh sốt phát ban có hiệu quả và trở thành kháng sinh đầu tiên trải qua quy mô sản xuất lớn. Đến năm 1950, cộng đồng y khoa đã nhận thức đƣợc rằng thuốc có thể gây ra thiếu máu bất sản nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong, và nó nhanh chóng bị ghét bỏ. Cloramphenicol hiện đang đƣợc sử dụng tại Hoa Kỳ chỉ chỉ để chống lại những nhiễm trùng nghiêm trọng mà các kháng sinh khác không có hiệu quả hoặc bị chống chỉ định. Cloramphenicol đƣợc liệt kê trong Báo cáo thường niên lần thứ nhất về chất gây ung thư vào năm 1980 nhƣ là một chất gây ung thƣ cho con ngƣời (NTP 1980). Danh sách này dựa trên báo cáo nghiên cứu trƣờng hợp thiếu máu bất sản ở ngƣời do sử dụng cloramphenicol kéo theo sự phát triển của bệnh bạch cầu. Cloramphenicol đã đƣợc sửa lại kể từ Báo cáo thường niên lần thứ hai về chất gây 3
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 ung thư vào năm 1981 dựa trên một đánh giá lại của Cơ quan Nghiên cứu Ung thƣ Quốc tế (IARC) trên thuốc này. IARC đã kết luận rằng các dữ liệu gây ung thƣ trên của cloramphenicol ở ngƣời là không đủ sức mạnh để làm chứng cứ và không có dữ liệu trên thực nghiệm động vật (IARC 1976). IARC đã xem xét cloramphenicol một lần nữa vào năm 1987 và vào năm 1990 và kết luận rằng cũng có những bằng chứng nhất định để kết luận chất này gây ung thƣ ở động vật thực nghiệm nhƣng khả năng ở ngƣời là rất hạn chế. Trong tổng thể đánh giá, IARC lƣu ý rằng cloramphenicol gây ra bệnh thiếu máu bất sản và điều này là điều kiện liên quan đến sự xuất hiện của bệnh bạch cầu. Đánh giá tổng thể của IARC, cloramphenicol là chất có thể gây ung thƣ cho con ngƣời thuộc Nhóm 2A (1987 IARC, 1990). [13] 1.1.2.2. Tính chất hóa lý Cloramphenicol tồn tại nhƣ một tinh thể hình kim hoặc tấm kéo dài, nhìn mắt thƣờng ở dạng bột mịn màu trắng xám, trắng hoặc vàng trắng, với nhiệt độ nóng chảy vào khoảng 150,5oC đến 151.5oC. Nó thăng hoa trong chân không cao và nhạy cảm với ánh sáng. Các nhóm nitro là dễ dàng khử thành các nhóm amin. Tính chất điện hóa của cloramphenicol đƣợc thể hiện một cách rõ ràng ở vị trí cấu trúc này: → Trong 4 chất đồng phân lập thể, chỉ có dạng αR, βR (hay còn gọi là dạng D) là có hoạt tính (IARC 1990). Các thuộc tính vật lý và hóa học của cloramphenicol đƣợc liệt kê trong Bảng 1.1.[13] 4
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Bảng 1.1: Các tính chất vật lý và hóa học của cloramphenicol Tính chất Thông tin Tài liệu tham khảo Khối lƣợng phân Budavari et al. 1996, Chemfinder 323,1322 g/mol tử 2000 Trắng xám hoặc trắng Budavari et al. 1996, CRC 1998, Màu sắc vàng Chemfinder 2000 Vị Đắng HSDB 1995 Tinh thể hình kim hoặc Budavari et al. 1996, Chemfinder Trạng thái vật lý tấm kéo dài, bột tinh thể 2000 Nhiệt độ nóng 150,5oC - 151.5oC Budavari et al. 1996, HSDB 1995 chảy Trung tính đối với giấy pH HSDB 1995 quỳ Áp suất bay hơi 1,73.10-12 mmHg HSDB 1995 Thời gian bán hủy trong cơ thể 1,6 – 4,6 giờ HSDB 1995 ngƣời Tính tan Nƣớc 25oC Tan ít, 2,5 mg/mL Chemfinder 2000, HSDB 1995 Propylen 150,8 mg/mL HSDB 1995 glycol 5% HSDB 1995 50% acetamit Tan HSDB 1995 Clorofom Tan tốt HSDB 1995 Methanol Tan tốt HSDB 1995 5
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Etanol Tan tốt HSDB 1995 Butanol Tan tốt HSDB 1995 Etyl acetat Tan tốt HSDB 1995 Axeton Tan HSDB 1995 Ete Không tan HSDB 1995 Benzen Không tan HSDB 1995 Ete dầu hỏa Không tan HSDB 1995 Dầu thực vật 1.1.2.3. Dược lý và cơ chế tác dụng[1,2,11] Cloramphenicol thƣờng có tác dụng kìm khuẩn, nhƣng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao hoặc đối với những vi khuẩn nhạy cảm cao. Vì cloramphenicol cũng là một loại kháng sinh và cơ chế tác dụng của nó cũng không nawmg ngoài những quy luật chung của các kháng sinh khác nên trƣớc hết chúng ta cần tìm hiểu cơ chế tác động chung của kháng sinh, cụ thể nhƣ sau: • Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi khuẩn. Các nhóm kháng sinh gồm có penicillin, bacitracin, vancomycin. Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị các đại thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu. • Ức chế chức năng của màng tế bào. Các nhóm kháng sinh gồm có : colistin, polymyxin, gentamicin, amphoterricin. Cơ chế làm mất chức năng của màng làm cho các phân tử có khối lƣợng lớn và các ion bị thoát ra ngoài. • Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein. - Nhóm aminoglycosid gắn với receptor trên tiểu phân 30S của ribosome làm cho quá trình dịch mã không chính xác. 6
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 - Nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S của ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn cản việc gắn các acid amin mới vào chuỗi polypeptide. - Nhóm macrolides và lincoxinamid gắn với tiểu phân 50S của ribosome làm ngăn cản quá trình dịch mã các acid amin đầu tiên của chuỗi polypeptide. • Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic. - Nhóm refampin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản quá trình sao mã tạo thành mRNA (RNA thông tin) - Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzyme DNA gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn làm ngăn cản quá trình nhân đôi của DNA. - Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p aminobenzonic acid) có tác dụng cạnh tranh PABA và ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleotid. - Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho quá trình tạo nhân purin làm ức chế quá trình tạo acid nucleic. Đối với Cloramphenicol, cơ chế kháng khuẩn đƣợc cụ thể hóa qua việc ức chế sinh tổng hợp protein ở những vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn vào tiểu thể 50S của ribosom. Thuốc có cùng vị trí tác dụng với erythromycin, clindamycin, lincomycin, oleandomycin và troleandomycin. Cloramphenicol cũng ức chế tổng hợp protein ở những tế bào tăng sinh nhanh của động vật có vú. Cloramphenicol có thể gây ức chế tủy xƣơng và có thể không hồi phục đƣợc. Cloramphenicol có hoạt tính ức chế miễn dịch nếu cho dùng toàn thân trƣớc khi kháng nguyên kích thích cơ thể. Tuy vậy, đáp ứng kháng thể có thể không bị ảnh hƣởng đáng kể khi dùng cloramphenicol sau kháng nguyên. Nhiều vi khuẩn có sự kháng thuốc cao với cloramphenicol ở Việt Nam. thuốc này gần nhƣ không có tác dụng đối với Escherichia coli, Shigella flexneri, Enterobacter spp., Staphylococcus aureus, Salmonella typhi, Streptococcus 7
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 pneumoniae và ít có tác dụng đối với Streptococcus pyogenes. Cloramphenicol không có tác dụng đối với nấm. Nói chung, cloramphenicol ức chế in vitro những vi khuẩn nhạy cảm ở nồng độ 0,1 - 20 microgam/ml. Kháng thuốc Tỷ lệ kháng thuốc đối với cloramphenicol, thử nghiệm in vitro ở Việt Nam trong năm 1998: Shigella flexneri (85%), Escherichia coli (83%), Enterobacter spp. (80%), Staphylococcus aureus (64%), Salmonella typhi (81%), Streptococcus pneumoniae (42%), Streptococcus pyogenes (36%),Haemophilus influenzae (28%). Thử nghiệm in vitro cho thấy sự kháng thuốc đối với cloramphenicol tăng dần từng bƣớc. Sự kháng thuốc này là do sử dụng quá mức và đƣợc lan truyền qua plasmid. Sự kháng thuốc đối với một số thuốc kháng khuẩn khác, nhƣ aminoglycosid, sulfonamid, tetracyclin, cũng có thể đƣợc lan truyền trên cùng plasmid. Dƣợc động học của Cloramphenicol đƣợc hấp thu nhanh qua đƣờng tiêu hóa. Cloramphenicol palmitat thủy phân trong đƣờng tiêu hóa và đƣợc hấp thu dƣới dạng cloramphenicol tự do. Ở ngƣời lớn khỏe mạnh, sau khi uống liều 1 g cloramphenicol, nồng độ đỉnh cloramphenicol trong huyết tƣơng trung bình đạt khoảng 11 microgam/ml trong vòng 1 - 3 giờ. Ở ngƣời lớn khỏe mạnh uống liều 1 g cloramphenicol bazơ, cứ 6 giờ một lần, tổng cộng 8 liều, nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng trung bình đạt khoảng 18 microgam/ml sau liều thứ 5 và trung bình đạt 8 - 14 microgam /ml trong 48 giờ. Sau khi tiêm tĩnh mạch cloramphenicol natri sucinat, có sự khác nhau đáng kể giữa các cá thể về nồng độ cloramphenicol trong huyết tƣơng, tùy theo độ thanh thải của thận. Khi tiêm tĩnh mạch liều 1 g cloramphenicol natri sucinat cho ngƣời lớn khoẻ mạnh, nồng độ cloramphenicol trong huyết tƣơng xê dịch trong khoảng 4,9 - 12 microgam/ml sau 1 giờ, và 0 - 5,9 microgam/ml sau 4 giờ. Sau khi dùng tại chỗ ở mắt, cloramphenicol đƣợc hấp thu vào thủy dịch. Những nghiên cứu ở ngƣời bệnh đục thể thủy tinh cho thấy mức độ hấp thu thay đổi 8
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 theo dạng thuốc và số lần dùng thuốc. Nồng độ thuốc trong thủy dịch cao nhất khi dùng thuốc mỡ tra mắt cloramphenicol nhiều lần trong ngày. Cloramphenicol phân bố rộng khắp trong phần lớn mô cơ thể và dịch, kể cả nƣớc bọt, dịch cổ trƣớng, dịch màng phổi, hoạt dịch, thủy dịch và dịch kính. Nồng độ thuốc cao nhất trong gan và thận. Nồng độ trong dịch não - tủy bằng 21 - 50% nồng độ trong huyết tƣơng ở ngƣời bệnh không bị viêm màng não và bằng 45 - 89% ở ngƣời bệnh bị viêm màng não. Cloramphenicol gắn kết khoảng 60% với protein huyết tƣơng. Nửa đời huyết tƣơng của cloramphenicol ở ngƣời lớn có chức năng gan và thận bình thƣờng là 1,5 - 4,1 giờ. Vì trẻ đẻ non và trẻ sơ sinh có cơ chế liên hợp glucuronid và thải trừ thận chƣa trƣởng thành, nên những liều cloramphenicol thƣờng dùng thích hợp với trẻ lớn lại có thể gây nồng độ thuốc trong huyết tƣơng quá cao và kéo dài ở trẻ sơ sinh. Nửa đời huyết tƣơng là 24 giờ hoặc dài hơn ở trẻ nhỏ 1 - 2 ngày tuổi, và khoảng 10 giờ ở trẻ nhỏ 10 - 16 ngày tuổi. Nửa đời huyết tƣơng của cloramphenicol kéo dài ở ngƣời bệnh có chức năng gan suy giảm. Ở ngƣời bệnh có chức năng thận suy giảm, nửa đời huyết tƣơng của cloramphenicol kéo dài không đáng kể. Cloramphenicol bị khử hoạt chủ yếu ở gan do glucuronyl transferase. Ở ngƣời lớn có chức năng gan và thận bình thƣờng, khoảng 68 - 99% một liều uống cloramphenicol thải trừ trong nƣớc tiểu trong 3 ngày; 5 - 15% liều này thải trừ dƣới dạng không đổi trong nƣớc tiểu qua lọc cầu thận và phần còn lại thải trừ qua ống thận, dƣới dạng những chất chuyển hóa không hoạt tính. ở ngƣời lớn có chức năng thận và gan bình thƣờng, sau khi tiêm tĩnh mạch cloramphenicol natri sucinat, khoảng 30% liều bài tiết dƣới dạng không đổi trong nƣớc tiểu; tuy vậy, tỷ lệ liều bài tiết dƣới dạng không đổi trong nƣớc tiểu biến thiên đáng kể, trong phạm vi 6 - 80% ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Một lƣợng nhỏ cloramphenicol dƣới dạng không đổi bài tiết trong mật và phân sau khi uống thuốc. 9
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Thẩm tách phúc mạc không ảnh hƣởng đến nồng độ cloramphenicol trong huyết tƣơng và thẩm tách thận nhân tạo chỉ loại trừ một lƣợng thuốc nhỏ. 1.1.2.4 Sản xuất [11] Cloramphenicol đƣợc sản xuất một cách tự nhiên từ Streptomyces venezuelae. Hiện nay nó đƣợc sản xuất theo phƣơng thức tổng hợp hóa học. Quá trình lên men đã đƣợc mô tả là không cần phân tách lập thể (IARC 1990). Năm 1948, cloramphenicol đƣợc sản xuất một cách thƣơng mại hóa lần đầu tiên tại Hoa Kỳ. Mỹ sản xuất của cloramphenicol đƣợc ƣớc tính là lớn hơn 908 kg (2.002 lb) vào năm 1977 và 1979. Mỹ nhập khẩu cho những năm này đƣợc ƣớc tính khoảng 8.150 kg (£ 17.970) và 8.200 kg (18.080 £), (HSDB 1995). Hiện tại mức độ sản xuất cho cả hai loại dùng trong thú y và con ngƣời không đƣợc công bố trong các tài liệu. 1.2. Giới thiệu về phƣơng pháp von-ampe [3,4,5,6,7,10] 1.2.1. Giới thiệu chung Phƣơng pháp von–ampe là nhóm các phƣơng pháp phân tích dựa vào việc nghiên cứu đƣờng von–ampe hay còn gọi là đƣờng phân cực, là đƣờng biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào điện thế khi tiến hành điện phân dung dịch chất phân tích. Quá trình điện phân đƣợc thực hiện trong một bình điện phân đặc biệt gồm 3 điện cực: + Cực làm việc: thƣờng là cực giọt thuỷ ngân tĩnh, cực rắn đĩa hay cực màng (màng thủy ngân; màng vàng; màng bitmut;...) + Cực so sánh: là cực có thế không đổi thƣờng là cực calomen hoặc cực bạc clorua có bề mặt lớn + Cực phù trợ glassy carbon hoặc Pt 10
- Luận văn Cao học – Nguyễn Phƣơng Hà K20 Nắp bình điện phân còn có một lỗ để dẫn một luồng khí trơ vào với mục đích để đuổi khí oxy hoà tan trong dung dịch ra khỏi bình điện phân. Để vẽ đƣợc đƣờng phân cực ngƣời ta liên tục theo dõi và đo cƣờng độ dòng điện chạy qua mạch khi tăng dần điện thế đặt vào hai cực của bình điện phân, sau đó vẽ đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của I–E, trong đó I là cƣờng độ dòng điện chạy qua mạch, E là điện thế đặt vào hai cực của bình điện phân. Ta sẽ đƣợc một đƣờng cong đó chính là đƣờng cong von-ampe hoà tan. 1.2.2. Các cực làm việc thường dùng trong phương pháp von-ampe a. Cực giọt thủy ngân treo (HMDE) Cực HMDE là loại cực đƣợc dùng phổ biến nhất trong phƣơng pháp von- ampe. Nó là một giọt thủy ngân hình cầu kích thƣớc nhỏ đƣợc treo trên đầu cuối của một mao quản có đƣờng kính trong 0,15 † 0,50 mm. Sau mỗi phép đo, giọt thủy ngân bị cƣỡng bức rơi ra khỏi mao quản và nó đƣợc thay thế bằng một giọt mới tƣơng tự. Một kiểu cực giống với cực HMDE cũng thƣờng đƣợc dùng là cực giọt thủy ngân tĩnh (SMDE) do hãng PAR (USA) chế tạo. Cực HMDE và SMDE cho kết quả đo có độ chính xác và độ lặp lại cao, có quá thế với hidro lớn khoảng -1,5 V trong môi trƣờng kiềm và trung tính, -1,2 V trong môi trƣờng axit, nên các cực này có khoảng điện hoạt rộng, do đó cho phép chúng ta nghiên cứu đƣợc các chất trong một khoảng thế rộng. Chúng đƣợc dùng rộng rãi để xác định hàng chục kim loại và á kim nhƣ Cd, Cu, Pb, Zn, In, Bi, Sb, Se, các halogenua,… và nhiều hợp chất hữu cơ theo phƣơng pháp ASV hoặc CSV. Điểm hạn chế của cực HMDE và SMDE là khó chế tạo, vì rất khó tạo ra các giọt thủy ngân có kích thƣớc lặp lại một cách hoàn hảo. Ngoài ra, chúng không cho phép xác định các kim loại có thế hòa tan dƣơng hơn nhƣ Au, Ag,… b. Cực màng thủy ngân (MFE) Cực MFE là một màng mỏng thủy ngân phủ trên bề mặt cực rắn trơ (thƣờng là cực rắn đĩa quay) có đƣờng kính 2 † 4 mm và làm bằng các loại vật liệu trơ nhƣ than thủy tinh (glassy carbon), graphit, than nhão (paste carbon),... Cực MFE đƣợc 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 495 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 376 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 527 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 269 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 216 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn