Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Cà Mau
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của đề tài là phân tích các nhân,tố ảnh hưởng đến tiến,độ hoàn thành dự, án xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Cụ thể hơn, đề tài sẽ xác định và phân tích hiệu các nhân tố ảnh, hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân, sách Nhà nước ở địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Cà Mau
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- HỒ CHÍ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ HOÀN THÀNH DỰ ÁN XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- HỒ CHÍ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN“TIẾN ĐỘ HOÀN THÀNH DỰ ÁN XÂY DỰNG”SỬ DỤNG VỐN NGÂNNSÁCH NHÀ NƯỚC TẠITTỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lýccông Mãssố : 8340403 “LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ” NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:” TS. NGUYỄN VĂN DƯ TP. Hồ Chí Minh - 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Cà Mau” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy TS. Nguyễn Văn Dư. “Tất cả tài liệu được tham khảo trong luận văn được trích dẫn”đầy đủ, rõ ràng tên tác giả, tên công trình nghiên cứu. Đồng thời, các kết quả và số liệu được nghiên cứu trong luận văn là tôi tự khảo sát, thực hiện, trong quá trình làm luận văn nếu có sao chép không hợp lệ và vi phạm quy chế đào tạo thì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Học viên cam đoan Hồ Chí Luận
- MỤCiLỤC TRANG PHỤ BÌA LỜIiCAMiĐOAN MỤCiLỤC DANHtMỤCiCÁC KÝ HIỆU, CHỮtVIẾTtTẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓMtTẮTtLUẬNiVĂN ABSTRACT Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 5 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 6 1.4. Giới hạn đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu ............................. 6 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................................... 7 1.6. Cấu trúc đề tài .......................................................................................... 7 Chương 2.tCƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUANi 10 2.1. Một số kháinniệm ................................................................................... 10 2.1.1. Dự án ................................................................................................... 10 2.1.2. Đầu tư .................................................................................................. 11 2.1.3. Dựján đầuttư ........................................................................................ 13 2.1.4. Dựján xây dựng ................................................................................... 15 2.1.5.“Dự án đầu tư xây dựng”cơ bản ........................................................... 16 2.1.6. Tiến độ dựján ...................................................................................... 16 2.1.7. Ngân sách nhà nước ............................................................................ 18 2.2. Quản trị thời gian của dự án ................................................................... 19 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển dự án ............................................. 19 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng về thời gian, chi phí và chất lượng dự án ........ 22 2.2.3. Các công cụ theo dõi dự án ................................................................. 29 2.3. Lược khảo tài liệu nghiên cứu ................................................................ 34
- 2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu .................................................................. 41 2.5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 42 2.5.1. Nhóm nhân tố liên quan đến Nhà tư vấn -X1 ...................................... 42 2.5.2. Nhóm nhân tố liên quan đến Chủ đầu tư -X2 ...................................... 43 2.5.3. Nhóm nhân tố liên quan đến Nhà thầu -X3 ......................................... 44 2.5.4. Nhóm nhân tố liên quan đến Nguồn vốn -X4 ...................................... 44 2.5.5. Nhóm nhân tố liên quan đến Ngoại vi -X5 .......................................... 45 2.5.6. Nhóm nhân tố liên quan đến Sự thuận lợi -X6 .................................... 45 Chương 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU” .................................................... 47 3.1. Thiết kế nghiên cứu định tính” ................................................................ 47 3.1.1. Quy trình nghiên cứu” .......................................................................... 47 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu” .................................................................... 48 3.2. Kết quả nghiên cứu định tính ................................................................. 53 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin ............................................. 53 3.2.2. Kịch bản, thời gian, địa điểm và kết quả thảo luận nghiên cứu .......... 53 3.2.3. Mô hình và thang đo gốc và thang đo được điều chỉnh ...................... 54 3.2.4. Thang đo điều chỉnh ............................................................................ 56 3.2.5. Kích thước mẫu nghiên cứu ................................................................ 59 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 60 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................ 60 4.1.1. Vị trí của cá nhân khi tham gia dự án ................................................. 60 4.1.2. Thời gian hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ..................................... 61 4.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng .................................................. 61 4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành ...................... 63 4.2.1. Kết quả phân tích ................................................................................. 63 4.2.2.“Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ĐL đến tiến độ HT ..... 70 4.2.3.“Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)” ...................................... 75 4.2.4. Kết quả phân tích hệ số Cronbach's Alpha sau khi phân tích EFA .... 79 4.2.5. Kết quả phân tích mô hình hồi quy đa biến ........................................ 80
- 4.2.6. Kiểm định sự khác biệt giữa tiến độ hoàn thanh dự án theo đặc điểm đối tượng khảo sát và đặc điểm dự án ............................................................ 87 4.2.7. Kiểm định vi phạm hồi qui nội sinh các biến độc lập trong mô hình tác động đến phần dư biến phụ thuộc Tiến độ hoàn thành dự án .................................. 88 4.2.8. Biện luận kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu ............. 89 Chương 5. KẾT LUẬN ............................................................................... 90 5.1. Mô hình lý thuyết và các hàm ý cho các bên tham gia dự án ................ 90 5.1.1. Đối với nhân tố Sự thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án ............ 90 5.1.2. Đối với nhân tố Ngoại vi trong tiến trình thực hiện dự án .................. 92 5.1.3. Đối với nhân tố Nguồn vốn trong tiến trình thực hiện dự án .............. 93 5.1.4. Đối với nhân tố Năng lực nhà thầu chính trong tiến trình thực hiện DA 94 5.2. Đề xuất giải pháp và hạn chế đề tài ............................................................ 95 5.2.1. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 95 5.2.2. Hạn chế đề tài .......................................................................................... 96 5.2.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT” BQLDA: Ban Quản lý dự án CĐT: Chủ đầu tư NSNN: Ngân sách nhà nước XDCB: Xây dựng cơ bản ĐTDAXD: Đầu tư dự án xây dựng DA: Dự án
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.“Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ”DA .. 39 Bảng 3.1. Mô hình và thang đo gốc và thang đo được điều chỉnh ................ 54 Bảng 3.2. Thang đo biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình ....... 57 Bảng 4.1. Vị trí của cá nhân khi tham gia vào dự án .................................... 60 Bảng 4.2. Thời gian làm việc trong lĩnh vực xây dựng ................................ 61 Bảng 4.3. Loại công trình dự án xây dựng .................................................... 62 Bảng 4.4. Thang đo nhân tố liên quan đến Nhà tư vấn ................................. 63 Bảng 4.5. Thang đo nhân tố liên quan đến Chủ đầu tư ................................. 64 Bảng 4.6. Thang đo nhân tố liên quan đến Nhà thầu .................................... 66 Bảng 4.7. Thang đo nhân tố liên quan đến Nguồn vốn ................................. 67 Bảng 4.8. Thang đo nhân tố liên quan đến Ngoại vi ..................................... 68 Bảng 4.9. Thang đo nhân tố liên quan đến Sự thuận lợi ............................... 69 Bảng 4.10. Thang đo nhân tố liên quan đến tiến độ hoàn thành dự án ......... 70 Bảng 4.11. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Nhà tư vấn ..................................................................................................... 71 Bảng 4.12. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Chủ đầu tư ..................................................................................................... 72 Bảng 4.13. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Nhà thầu ........................................................................................................ 73 Bảng 4.14. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Nguồn vốn ..................................................................................................... 73 Bảng 4.15. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Ngoại vi ......................................................................................................... 74 Bảng 4.16. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thanh đo nhân tố liên quan đến Ngoại vi ......................................................................................................... 75 Bảng 4.17. Kiểm định KMO and Bartlett's Test các nhân tố độc lập ........... 76 Bảng 4.18. Kiểm định KMO and Bartlett's Test nhân tố phụ thuộc ............. 76
- Bảng 4.19. Ma trận xoay nhân tố .................................................................. 78 Bảng 4.20. Hệ số Cronbach's Alpha sau khi phân tích nhân tố (EFA) ......... 80 Bảng 4.21. Ma trận tương qua giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ...... 82 Bảng 4.22. Các thông số trong phương trình hồi quy ................................... 84 Bảng 4.23. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................... 85 Bảng 4.24. Kết quả phân tích ANOVA cho kiểm định sự khác biệt của các tiến độ hoàn thành DA theo đặt điểm đối tượng khảo sát và đặt điểm DA .. 88
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tư ......................................... 19 Hình 2.2. Bảng tiến độ dự án theo mốc thời gian ......................................... 29 Hình 2.3. Lập tiến độ dự án theo sơ đồ Gant ................................................ 30 Hình 2.4. Lập tiến độ dự án theo sơ đồ Mạng ............................................... 31 Hình 2.5. Lập công việc nối tiếp nhau .......................................................... 31 Hình 2.6. Lập tiến độ công việc hội tụ .......................................................... 32 Hình 2.7. Lập tiến độ công việc thực hiện đồng thời .................................... 32 Hình 2.8. Lập tiến độ công việc giả .............................................................. 32 Hình 2.9. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................... 41 Hình 3.1.“Quy trình nghiên cứu” ................................................................... 47 Hình 4.1.“Biểu đồ phân phối phần dư chuẩn hóa” ........................................ 86 Hình 4.2.“Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa” ............................................. 87
- TÓM TẮT “Mục tiêu của đề tài là xác định”và đoolường“các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng”sử dụng vốn ngânnsáchhNhà nước tạiitỉnh Cà Mau, đề xuất một số hàm ý chính sách cho“các bên tham gia dự án”nhằm nâng“cao tiến độ hoàn thành”của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Cà Mau. Tác giả tiến hành và thu thập ý kiến bằng việc khảo sát 210 cá nhân“đã tham gia vào các dự án xây dựng”trên địa bànntỉnh Cà Mau. Tác giả sử dụng“phương pháp kiểm định hệ số Cronbach's Alpha”; phương pháp“phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích”hồi quy tuyến tính bội để phân tích“các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng”sử dụng vốn“ngân sách Nhà”nước tạiitỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 04 yếu“tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng”sử dụng vốn“ngân sách Nhà”nước tạiitỉnh Cà Mau. Xét theo thứ tự tầm quan trọng mức ảnh hưởng từ cao đến thấp“các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng”lần lượt là: Ngoại vi; Sự thuận lợi; Nguồn vốn; và Năng lực nhà thầu chính. Còn lại hai nhân tố là: Nhà tư vấn và Chủ đầu tư không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu. Từ các kết quả nghiên cứu“tác giả đề xuất một số hàm ý”cho cáccbên tham gia dự án nhằm làm tăng“tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách”Nhà nước, các hàm ý được đề xuất xoay quanh các vấn đề mà các bên tham gia dự án cần quan tâm như: các vấn đề bên ngoài dự án; sự thuận lợi trong tiến trình dự án; nguồn vốn thực hiện dự án và năng lực nhà thầu chính. Những phát hiện từ kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo cho những cá nhân và tổ chức quan tâm đến lĩnh vực dự án xây dựng.
- ABSTRACT The objective of the topic is to identify and measure the factors affecting the progress of the construction project using State budget capital in Ca Mau province, suggesting some policy implications for projecter. This topic aims to improve the completion schedule of construction investment projects using State budget capital in Ca Mau province. The author of the topic conducted and collected comments by surveying 210 individuals who participated in construction projects in Ca Mau province. The author of the topic used the method of testing Cronbach's Alpha coefficient; method of exploratory factor analysis (EFA) and multiples linear regression analysis to analyze the factors affecting the progress completion of construction projects using State budget capital in Ca Mau province. Research results showed that there were 04 factors affecting the progress completion of construction projects using State budget in Ca Mau province. In terms of importance, the influence from high to low factors influences the progress completion of construction projects in turn such as Peripheral; Convenience; Capital; and Main contractor capacity. The remaining two factors are the consultant and the Investor are not statistically significant in the research model. From the research results, the author of the topic proposes some implications for the project participants to increase the progress of completing construction projects using State budget capital, the proposed implications around the issues need to be addressed by project participants such as issues outside the project; advantages in the project processes; capital sources for project implementation and main contractor capacity. Findings from research results can be the references for individuals and organizations interested in construction projects.
- 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “Chương này tác giả trình bày tổng quát về đề tài nghiên cứu bao gồm: Lý do chọn đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; Ý nghĩa thực tiễn của đề tài và Cấu trúc của đề tài nghiên cứu.” 1.1. Lý do chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ rất đa dạng, tại các nước khác nhau thì nhóm nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất cũng khác nhau. Có những nhân tố chỉ tác động đến các dự án khu vực công mà không có sự ảnh hưởng đến các dự án khu vực tư. Chậm tiến độ của các dự án đầu tư tại Việt Nam là vấn đề được các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và giới nghiên cứu thừa nhận. Theo Aibinu, Jagora (2002), chậm tiến độ được mô tả như khoảng thời gian khi nhà thầu và chủ đầu tư dự án không thực hiện đúng như quy định hoặc đúng như thỏa thuận trong hợp đồng. Dự án đầu tư xây dựng khi hoàn thành đúng theo thời gian hoạch định trước sẽ mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội. Dự án đầu tư xây dựng theo quy trình phải qua nhiều giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư đưa công trình vào khai thác vận hành sử dụng. Việt kéo dài thời gian thi công so với hợp đồng ban đầu ảnh hưởng đến nhiều bên tham gia như: Chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, đơn vị thẩm tra, đơn vị thẩm định, nhà thầu thi công ... Theo Al Barak AA (1993), chậm tiến độ thể hiện nhà thầu thiếu kinh nghiệm, đánh giá chi phí thực tế không đầy đủ, quản lý xây dựng lỏng lẻo do cơ chế, ảnh hưởng của thị trường kinh tế và thiếu tài chính trong thời gian trước đó, chậm trễ trong chi trả, khả năng sản xuất và cải tiến công việc. Theo Chan DW, Kumaraswamy MM (1997), các nhóm nguyên nhân chính gồm quản lý và giám sát công trình kém, địa chất phức tạp, chậm trễ trong việc ra quyết định, sự thay đổi từ phía chủ đầu tư, sự thay đổi trong quá trình thực hiện các hoạt động của dự án.
- 2 “Đầu tư xây dựng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Hiện nay, đầu tư xây dựng những năm qua đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư từ nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam. Các dự án xây dựng ở Việt Nam phần lớn được xác định thường gặp năm vấn đề là: Dự án bị trì hoãn, vượt chi phí, tai nạn lao động, chất lượng kém và tranh chấp giữa các bên (Nguyễn Duy Long and etal, 2004). Để ngành xây dựng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong nền kinh tế, việc cải thiện được các vấn đề xảy ra nêu trên trong quá trình triển khai thực hiện dự án có vai trò rất quan trọng.” “Vai trò của tiến độ hoàn thành dự án xây dựng (gọi tắt là dự án) cùng với chi phí dự án và chất lượng là ba nhân tố hàng đầu đo lường sự thành công của dự án (Chan, 2001). Hoàn thành dự án xây dựng đúng tiến độ là một trong những nhân tố hàng đầu để đánh giá một dự án thành công. Để dự án hoàn thành tiến độ là một quá trình phức tạp, bao gồm công tác hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả các khía cạnh của một dự án; kích thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với các chi phí, chất lượng và khả năng hiện có. Tuy nhiên, ngành xây dựng là một trong những ngành có tính chất đặc thù nên trong quá trình thi công luôn gặp nhiều khó khăn, như vướng mắc về thủ tục hành chính, năng lực nhà thầu (bên thi công), các nhà tư vấn và một số yêu cầu trong quá trình thi công từ chủ đầu tư. Bên cạnh đó, ngành xây dựng còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như môi trường, thời tiết, nhân công, thiết bị, vật tư,…” “Trong những năm gần đây, kinh tế tỉnh Cà Mau phát triển cao kéo theo nhu cầu đầu tư xây dựng tăng cả về quy mô và số lượng. Trong đó, nhu cầu đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước ngày càng cao với mục tiêu tạo ra môi trường sống lành mạnh, môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ổn định của tỉnh nhà. Cụ thể, năm 2015 khu vực công nghiệp, xây dựng đạt 10.346 tỷ đồng, tăng 6,49%1; năm 2016 khu vực công nghiệp, xây 1 Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2015.
- 3 dựng đạt 10.685 tỷ đồng, tăng 5,7%2 ; năm 2017 khu vực công nghiệp, xây dựng đạt 10.400 tỷ đồng, tăng 4%3.” “Tại Cà Mau, phần lớn các công trình xây dựng có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đưa vào sử dụng còn chưa đáp ứng được yêu cầu về thời gian, chi phí và chất lượng công trình, nên dẫn đến các dự án xây dựng có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước chưa hoàn thành tiến độ như mong đợi của các bên tham gia (chậm hoàn thành tiến độ). Nguyên nhân là do chủ đầu tư chậm bàn giao mặt bằng, điều chỉnh hồ sơ thiết kế thi công - dự toán, tư vấn giám sát thiếu chặc chẽ, không đảm bảo nguồn vốn thanh toán, giải ngân vốn thiếu kịp thời, phát sinh điều chỉnh giá vật tư, nhà thầu chính không đảm bảo năng lực thi công,... Cụ thể là Tuyến đường Hành lang ven biển phía Nam; tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn - Đất Mũi; cầu Hòa Trung; và các công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XV như Đường Phan Ngọc Hiển nối dài; Cống Bàu Chấu thuộc dự án hệ thống thủy lợi Tiểu vùng X - Nam Cà Mau; Trường THPT Quách Phẩm huyện Đầm Dơi; Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng; Nâng cấp hạ tầng đô thị thành phố Cà Mau; Tuyến đường bờ Nam Sông Đốc ... Tổng giá trị giải ngân vốn đầu tư 1.886 tỷ đồng, bằng 66% kế hoạch vốn4. Ngoài ra, tại Ban Quản lý dự án công trình xây dựng tỉnh còn có các dự án chưa hoàn thành tiến độ (tổng cộng 148 gói thầu) như Bệnh viện sản nhi tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Trụ sở Sở Giáo dục và Đào tạo, Đền thờ 10 anh hùng liệt sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai, Chi cục quản lý thị trường tỉnh, Trụ sở Ban Quản lý dự án công trình xây dựng tỉnh, v.v.5. Năm 2016, tại Ban Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh Cà Mau có 29 dự án chưa hoàn thành tiến độ như Dự án xây dựng 05 cầu trên tuyến đường ô tô đến trung tâm xã Quách Phẩm huyện Đầm 2 Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2016. 3 Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2017. 4 Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2015 5 Báo cáo tổng kết năm 2018 của Ban Quản lý dự án công trình xây dựng tỉnh Cà Mau.
- 4 Dơi, Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu du lịch Đất Mũi huyện Năm Căn, Dự án xây dựng cầu bắc qua sông Cái Tàu huyện U Minh, Dự án xây dựng cầu Cái Đôi Vàm huyện Phú Tân, Dự án xây dựng cầu Lương Thực huyện Cái Nước, Dự án xây dựng Cảng Cà Mau thành phố Cà Mau,.v.v.6. Năm 2017 tại Ban Quản lý dự án khu kinh tế tỉnh Cà Mau có 27 dự án chưa hoàn thành tiến độ theo kế hoạch, có thể điển hình như Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường trục chính Khu kinh tế Năm Căn, Dự án đường giao thông D6 khu công nghiệp Khánh An, Dự án hàng rào khu công nghiệp Khánh An, Xây dựng khu công nghiệp Hòa Trung, Khu công nghiệp Sông Đốc - phía Nam, Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Tiểu vùng II - Bắc Cà Mau, Dự án đầu tư xây dựng Kè cấp bách xã Tân Thuận huyện Đầm Dơi,.v.v..7 Đồng thời, công tác kiểm tra, giám sát quản lý đầu tư xây dựng được tăng cường, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thi công dự án, công trình; tích cực giải ngân vốn còn chậm, tổng giải ngân vốn đạt 1.963 tỷ đồng, bằng 66,4% kế hoạch vốn. Vì vậy, tại Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau (2017 – 2018) đã xác định một số nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch - kiến trúc, phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật, phát triển nhà, thị trường bất động sản được tổ chức thực hiện, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông được tập trung thực hiện với các dự án quy mô lớn đang được triển khai đầu tư, công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn được cơ quan chức năng thường xuyên phối hợp thực hiện, đã khắc phục sụp lún và công tác duy tu, sửa chữa các tuyến đường hư hỏng, xuống cấp, đáp ứng nhu cầu lưu thông, vận chuyển hàng hóa của người dân. Tiếp tục đầu tư xây dựng hạ tầng Khu kinh tế Năm Căn và hạ tầng các khu, cụm công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng để thu hút đầu tư. Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, trật tự xây dựng và trật tự đô thị, tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây 6 Báo cáo tổng kết năm 2016 của Ban Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh Cà Mau. 7 Báo cáo tổng kết năm 2017 của Ban Quản lý các khu kinh tế tỉnh Cà Mau.
- 5 dựng trên địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm các chủ đầu tư, nhà thầu vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng.” “Tình trạng chậm hoàn thành tiến độ của các dự án xây dựng có sử dụng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay đã gây ra một số tiêu cực đối với cá nhân và xã hội. Có thể điển hình như làm lãng phí nguồn nhân lực, vật lực, giảm hiệu quả sử dụng vốn, chưa đạt được mục tiêu tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định nền kinh tế - xã hội, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và,tạo lợiithế cạnh,tranh cho địa phương. Có rất nhiều nhân tố dẫn đến dự án bị chậm trễ, mức độ dự án chưa hoàn thành so với kế hoạch ban đầu đề ra. Từ đó, làm giảm hiệu quả khi đưa dự án vào hoạt động hoặc thậm chí còn làm cho dự án bị thất bại. Vì vậy, xáciđịnh được các nhânitố ảnhhhưởng đến tiếnt độ hoàntthànhtdự ánttừ“lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc dựján”là rất quan trọng. Hiện nay, tại Cà Mau chưa có nghiên cứu đánh giá các nhân,tố ảnh hưởng đến tiến,độ hoàn,thành các dự án xây dựng để có thể giúp các bên tham gia dự án nhận định được những nguyên nhântảnh hưởng tiến,độ hoàn thành dự ántxây dựng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Cà Mau” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung ‘Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của đề tài là phân tích các nhân,tố ảnh hưởng đến tiến,độ hoàn thành dự,án xây dựng sử dụng vốn ngânisách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Cụ thể hơn, đề tài sẽ xác định và phân tích hiệu các nhânttố ảnh,hưởng đến tiếniđộ hoàn thành dựián xây dựng sử dụng vốn ngân,sách Nhà nước ở địa phương.” 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài, đề tài đề ra các mục tiêu cụ thể sau:
- 6 1.’Xác định các nhân tố tác động đến tiến,độ hoàn thành dự án xâyidựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Cà Mau.” 2.’Đo lường mức độ tác động đến tiến độ hoànithành dự án xây dựng sử dụng,vốn ngântsách Nhà nước tại tỉnh Cà Mau.” 3.’Trên cơ sở tác giả phân tích mục tiêu cụ thể 1 và mục tiêu cụ thể 2. Tác giả đưa ra các hàm ý cho các bên thamtgia dự án có các,giảiipháp nhằm nâng cao tiến,độ hoànithành của các dự,án đầu tư xây,dựng sử dụng vốningân sách Nhà nước tại,tỉnh Cà Mau.” 1.3. Câu hỏi nghiêntcứu 1.’Những,nhânitố nào ảnhthưởng đến tiến,độ hoàn thành của các dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau?” 2.’Đánhigiá“mức độ tác,động các”nhânttố,ảnh hưởng đếnttiếntđộ hoàn,thành của các dựtán“xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại”ở địa phương hiệnnnay như thế nào?” 3.’Các nhà quản trị dự án có những giải pháp nào để cải thiện tiếniđộ hoàntthành của các dựtán đầuitư xâytdựng sử dụng vốningân,sách Nhàinước tại tỉnh Cà Mau?” 1.4. Giới hạn đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 1.4.1.’Giới hạn“đối tượng nghiên cứu”” 1.“Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố tác động đến tiến”độ hoàntthành của các dựián đầuttư xâytdựng sửidụng vốntNSNN tại tỉnhtCà Mau.” 2.’Đối tượng khảo sát của mẫu đề tài nghiên cứu là các cá nhân đã trực tiếp tham gia các dựtán đầuttư xâyidựng sửtdụng vốnnNSNN tạittỉnh Cà Mau bao gồm: nhà thầu, chủ,đầuttư, các đơntvị tưivấn thiết,kế, tư,vấn giámtsát,…” 1.4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến tiến độ hoàn thành của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn trong phạm vi ngân sách tỉnh quản lý và nhóm dự án thuộc nhóm C.”
- 7 1.4.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày Trường có quyết định đồng ý thực hiện theo đề cương nghiên cứu và giảng viên hướng dẫn chấp nhận. 2. Thời gian thực hiện khảo sát: Năm 2015 đến 2017 và một phần 2018. 3. Phạm vi nghiên cứu: Ban Quản lý dự án công trình xây dựng tỉnh; Ban Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh; Ban Quản lý dự án công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh; Ban Quản lý dự án khu kinh tế tỉnh; Các Ban Quản lý dự án công trình xây dựng huyện và thành phố Cà Mau; Các chuyên gia, các nhà tư vấn trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.’Đề tài này được áp dụng sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng cơ bản tại tỉnh Cà Mau nhận biết rõ các nhânitố ảnhihưởng đến tiếntđộ hoànithành của các dự,án đầuitư xâytdựng sử dụng vốntNSNN tại tỉnh Cà Mau; tìm ra những nguyên nhân tồn tại“ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành”của dựj án bằng cách đo lường mức độ tin cậy của các biến được nghiên cứu trong đề tài.” 2.’Kết quả nghiên cứu có thể giúptcho các cơiquan quảntlý nhà,nước, cá bên thamtgia thực hiện dự án của tỉnh xây dựng các cơ chế chính sách, khung pháp lý, giải pháp quản lý phù hợp để nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN trong thời gian tới. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu giúp các bên tham gia có thể tập trung vào các nhânitố đẩy nhanh tiếntđộ hoànithành dựtán, hạn chế những nhân tố kiềm hãm, là chậm tiến độ hoàn thành dự án.” 1.6. Cấu trúc đề tài Chương 1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương này trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giới hạn đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài, cấu trúc đề tài. Chương 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan. ‘Chương này trình bày chi tiết về một số khái niệm, dự án,“dự án đầu”tư, dự án“xây dựng, dự án đầu tư xây dựng cơ”bản, tiến độ dựján, ngân sách nhà nước;
- 8 quản trị thời gian của dự án, quá trình hình thành và phát triển dự án, các yếu tố ảnh hưởng về thời gian và chi phí và chất lượng dự án, các công cụ theo dõi dự án; lược khảo tài liệu nghiên cứu; đề xuất mô hình nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu, các nhóm nhân tố liên quan đến Nhà tư vấn, Chủ đầu tư, Nhà thầu, Nguồn vốn, Ngoại vi, Sự thuận lợi.” Chương 3.’Thiết kế nghiêntcứu.” ‘Chương này trìnhtbày chi tiết thiết kế nghiên cứu định tính, quyitrình nghiêntcứu, phương pháp nghiêntcứu; kết quả nghiên cứu định tính, phương pháp thu thập dữ liệu và thông tin, kịch bản, thời gian, địa điểm và kết quả thảo luận nghiên cứu, mô hình và thang đo gốc và thang đo được điều chỉnh, thang đo điều chỉnh, kích thước mẫu nghiên cứu.” Chương 4. Kết quả nghiên cứu. ‘Chươngnnàyttrình bày cụ thể kếtiquả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, vị trí của các cá nhân khi tham gia dự án, thời gian hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Tiến độ hoàn thành dự án, kết quả phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lập đến Tiến độ hoàn thành dự án, kết quả phânntích nhânitố khámtphá (EFA), kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sau khi phân tích nhân tố khám phá, kết quả phân tích mô hình hồi qui đa biến, kiểm định sự khác biệt giữa Tiến độ hoàn thành dự án theo đặc điểm đối tượng khảo sát và đặc điểm dự án, kiểm định vi phạm hồi qui nội sinh các biến độc lập trong mô hình tác động đến phần dư biến phụ thuộc Tiến độ hoàn thành dự án, biện luận kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu trước. Chương 5. Kết luận. ‘Chương này tác giả đưa ra kết luận sau khi có kết quả phân tích từ chương 4. Kế đến là mô hình lý thuyết và các hàm ý cho các bên tham gia dự án, đối với nhân tố Sự thuận lợi trong tiến trình thực hiện dự án, đối với nhân tố Ngoại vi trong tiến trình thực hiện dự án, đối với nhân tố Nguồn vốn trong tiến trình thực hiện dự
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 244 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 239 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 55 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn