Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Á Châu
lượt xem 4
download
Luận văn đã làm rõ các khái niệm và quy trình thực hiện sản phẩm bao thanh toán, vai trò và khung pháp lý để thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ACB nói riêng và các ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung; làm rõ về thực trạng thực hiện sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ACB: Những kết quả đã đạt được và những hạn chế yếu kém ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ACB. Qua đó, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ACB.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Á Châu
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2013
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ “ Hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Á Châu”là do tôi viết, không sao chép và các số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc, trung thực và chính xác. Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG................................................................................................................. 1 1.1. BAO THANH TOÁN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN ........................................................................ 1 1.1.1. Khái niệm........................................................................................................ 1 1.1.2. Lịch sử hình thành........................................................................................... 2 1.1.3. Phân loại bao thanh toán.................................................................................. 2 1.1.3.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ........................................................................... 3 1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức sản phẩm.................................................................. 3 1.1.3.3 Căn cứ vào tính chất sản phẩm........................................................................ 3 1.1.3.4 Căn cứ cách thức thực hiện.............................................................................. 4 1.1.4 Quy trình thực hiện sản phẩm Bao thanh toán................................................. 4 1.1.4.1 Quy trình Bao thanh toán nội địa..................................................................... 4 1.1.4.2 Quy trình Bao thanh toán quốc tế.................................................................... 4 1.1.4.3 So sánh Bao thanh toán nội địa và Bao thanh toán quốc tế.............................. 6 1.2 VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM BTT TRONG NỀN KINH TẾ.......................... 7 1.2.1 Đối với các doanh nghiệp................................................................................ 7 1.2.1.1 Đối với bên bán hàng....................................................................................... 7 1.2.1.2 Đối với bên mua hàng...................................................................................... 8 1.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại....................................................................... 9 1.2.3 Đối với các quốc gia áp dụng bao thanh toán.................................................. 9 1.3 KHUNG PHÁP LÝ THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH
- TOÁN.............................................................................................................. 10 1.3.1 Đối với các nước trên thế giới......................................................................... 10 1.3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam.......................................................................... 10 1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN.................................................................. 11 1.5 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM............................. 14 1.6 KINH NGHIỆM VỀ BAO THANH TOÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI........................................................................ 15 1.6.1 Xu thế phát triển hoạt động bao thanh toán trên thế giới................................. 15 1.6.2 Kinh nghiệm ở một số quốc gia....................................................................... 16 1.6.3 Những bài học kinh nghiệm cho hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam......................................................................................................... 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH 20 TOÁN NỘI ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (2005 – 2009)......................................................... 20 2.1.1 Quy mô tổng tài sản........................................................................................ 20 2.1.2 Nguồn vốn...................................................................................................... 21 2.1.3 Sử dụng nguồn vốn ........................................................................................ 22 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................................ 23 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN NỘI 24 ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU..................................................... 2.2.1 Thực trạng về sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Việt Nam........................ 24 2.2.2 Thực trạng về việc thực hiện sản phẩm bao thanh toán nội địa 26 tại Ngân hàng TMCP Á Châu......................................................................... 2.2.2.1 Giới thiệu sản phẩm bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng 26 TMCP Á Châu…........................................................................ 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ phận BTT.............................. 28 2.2.2.3 Quy trình thực hiện sản phẩm BTT nội địa tại Ngân hàng
- TMCP Á Châu............................................................................ 29 2.2.2.4 Thẩm định và cấp hạn mức BTT nội địa cho bên mua................................... 29 2.2.2.5 Thẩm định và cấp hạn mức BTT nội địa cho bên bán.................................... 30 2.2.2.6 Thẩm định khoản phải thu.............................................................................. 30 2.2.2.7 Kết quả thực hiện sản phẩm bao thanh toán nội địa của ACB........................ 30 2.2.2.8 Những kết quả đã đạt được............................................................................. 36 2.2.2.9 Những rủi ro trong quá trình phát triển BTT nội địa 38 …....... 36 2.2.2.10 Những hạn chế ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm BTT nội địa tại ACB...................................................................................... 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................. 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU............................................................................................. 48 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH 48 TOÁN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU............................................... 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU........................ 49 3.3.1 Giải pháp ở cấp độ vĩ mô................................................................................ 49 3.3.1.1 Đối với chính phủ........................................................................................... 49 3.3.1.2 Đối với Ngân hàng nhà nước trung ương....................................................... 51 3.3.2 Giải pháp ở cấp độ vi mô................................................................................ 55 3.3.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu................................................................ 55 3.3.2.2 Đối với các doanh nghiệp............................................................................... 65 KÊT LUÂN CHƯƠNG 3............................................................................... 68 KÊT LUÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu BCTC : Báo cáo tài chính BĐS : Bất động sản BTT : Bao thanh toán CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CK : Chứng khoán Đvt : Đơn vị tính FCI : Hiệp hội bao thanh toán thế giới TCTD : Tổ chức tín dụng KH : Khách hàng KPT : Khoản phải thu L/C : Thư tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NVL/GVHB : Nguyên vật liệu/Giá vốn hàng bán ROE : tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMCP : Thương mại cổ phần VCSH : Vốn chủ sở hữu
- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Doanh số BTT nội địa tại một số ngân hàng điển hình từ năm 2011 đến 06 tháng đầu năm 2013 ….................................................................................14 Bảng 2.1 Cơ câu nguôn vôn huy đông cua ACB giai đoan 2010-2012.............21 Bảng 2.2 Tiên gưi cac TCTD trong va ngoai nươc........................................... 23 Bảng 2.3 Đâu tư chưng khoan cua ACB giai đoan 2008-2012..........................23 Bảng 2.4 Kêt qua kinh doanh cua ACB giai đoan 2008-2012...........................24 Bảng 2.5 Sô lương khach hang thưc hiên BTT tai ACB....................................30 Bảng 2.6 Doanh số BTT từ 2008-2012..............................................................31 Bảng 2.7 Ty lê ưng trươc – dư nơ bao thanh toan năm 2008-2012..................32 Bảng 2.8 Phi va lai tư san phâm BTT cua ACB.................................................33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy mô tổng tài sản của ACB giai đoạn 2008-2012...........................20 Biêu đô 2.2 Tông nguôn vôn huy đông cua ACB giai đoan 2008-2012................21 Biêu đô 2.3 Dư nơ cho vay cua ACB giai đoan 2008-2012 …..............................22 Biêu đô 2.4 Lơi nhuân trươc thuê cua ACB trong giai đoan 2008-2012...............24 Biêu đô 2.5 Doanh thu BTT tai Viêt Nam giai đoan 2008-2012...........................25 Biểu đồ 2.6 Doanh thu BTT nôi địa va quôc tê cua Viêt Nam giai đoan 2008- 2012...........................................................................................................................26 Biểu đồ 2.7 Sô lương khach hang thưc hiên BTT tai ACB...................................31 Biểu đồ 2.8 Doanh sô BTT cua ACB.....................................................................32 Biểu đồ 2.9 Dư nơ BTT và số tiền ứng trước cua ACB.........................................33 Biểu đồ 2.10 Phi va lai BTT cua ACB năm 2008-2012...........................................34 Biểu đồ 2.11: Ty trong phi va lai BTT cua ACB 2008-2012....................................34
- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hệ thống một đơn vị BTT.....................................................................4 Hình 1.2 Hệ thống hai đơn vị BTT......................................................................5 Hình 2.1 Quy trình thực hiện sản phẩm BTT tại Ngân hàng Á Châu................30
- LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực của đề tài: Thực tiễn cho thấy hoat động kinh doanh của các Tổ chức tín dụng luôn gắn với các sản phẩm dịch vụ của các tổ chức đó và tổ chức đó luôn mong muốn tạo ra nhiều sản phẩm riêng có thể cạnh tranh với các Tổ chức tín dụng khác. Một trong những sản phẩm đem lại doanh số và nguồn thu cho Ngân hàng là sản phẩm bao thanh toán nội địa, san phâm bao thanh toan nôi địa đa không đơn thuân là một sản phẩm dịch vụ tạo nguồn thu cho ngân hàng mà còn là một yếu tố quan trọng, mang tính “quảng cáo” giúp các ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh, góp phần đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng và là sản phẩm mà Ngân hàng nói chung và ACB nói riêng cần phải tiếp cận, hoàn thiện và phát triển. Sản phẩm Bao thanh toán nội địa tại Ngân hàng Á Châu đã và đang phát sinh rủi ro trong gian lận chứng từ, rủi ro trong việc thu nợ, rủi ro trong việc chuyển nhượng khoản phải thu... Do vậy, đưa ra thực trạng và giải pháp để kiểm soát rủi ro trong hoạt động Bao thanh toán cũng không kém phần quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện sản phẩm Bao thanh toán nội địa tại ACB. Nghiên cứu và tiếp cận xu thế phát triển cũng như kinh nghiệm hoạt động Bao thanh toán của một số quốc gia trên thế giới, các Tổ chức tín dụng khác trong nước và tại ACB, đồng thời qua đó thấy được những ưu điểm và bất cập tồn tại của sản phẩm Bao thanh toán nội địa đang áp dụng tại Việt Nam nói chung và ACB nói riêng, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm Bao thanh toán nội địa tại ACB. Mục đích của đề tài: Làm rõ các khái niệm và quy trình thực hiện sản phẩm bao thanh toán, vai trò và khung pháp lý để thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ACB nói riêng và các ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung. Làm rõ về thực trạng thực hiện sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ACB: những kết quả đã đạt được và những hạn chế yếu kém ảnh hưởng đến quá trình phát
- triển sản phẩm bao thanh toán tại ACB. Qua đó, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán nội địa tại ACB. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về hoạt động kinh doanh của ACB, vai trò, kinh nghiệm và thực trạng của sản phẩm bao thanh toán trong ngành ngân hàng và các giải pháp để hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ACB. Nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu những kết quả đạt được và những hạn chế ảnh hưởng đến quá trình phát triển bao thanh toán tại ACB. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hiệu quả sản phẩm Bao thanh toán tại ACB. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập các thông tin và dữ liệu từ các báo cáo thường niên của ACB, từ quy trình thực hiện, doanh số và phí thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ACB, từ các ngân hàng thương mại, tổng cục thống kê, báo chí, trang web, tạp chí nghiên cứu, các tài liệu trong và ngoài nước, tham khảo các luật liên quan đến hoạt động bao thanh toán ... và sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích định tính và định lượng để xử lý các số liệu thu nhập được. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 03 phần chính: Chương 1: Bao thanh toán và vai trò của sản phẩm bao thanh toán trong nền kinh tế. Chương 2: Thực trạng thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại ACB Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ACB
- 1 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÊ SAN PHÂM BAO THANH TOAN 1.1. BAO THANH TOÁN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN 1.1.1. Khai niêm Có nhiều định nghĩa khác nhau về sản phẩm bao thanh toán (BTT), cac định nghia khac nhau kha nhiêu phụ thuôc vao thời gian va hoan canh. Theo công ước quốc tế về BTT của UNIDROIT 1988 đã đưa ra định nghĩa về BTT như sau: BTT là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng sau: Tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu, thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng. Theo hiệp hội BTT thế giới (FCI), BTT là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo doi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. Đó là một sự thỏa thuận giữa người cung cấp dịch vụ BTT với người cung ứng hàng hóa dịch vụ hay còn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa. Theo như thỏa thuận đơn vị BTT sẽ mua lại các khoản phải thu của người bán dựa trên khả năng trả nợ của người mua trong quan hệ mua bán hàng hóa hay còn gọi là con nợ trong quan hệ tín dụng. Theo quy chế hoạt động BTT của các TCTD, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra định nghĩa về BTT như sau: “Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đa được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ” (QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 và QĐ số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008). Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm về BTT, nhưng nói
- 2 chung có thể hiểu BTT chính là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa và dịch vụ, đó chính là hoạt động mua bán nợ. 1.1.2. Lich sư hinh thanh Sư canh tranh giưa cac nha cung câp hang hoa, dịch vụ trơ nên gay găt hơn khi ho đêu đưa ra cac chê đô ưu đai đê ban đươc hang. Môt trong nhưng chê đô ưu đai đo la viêc ban hang cho tra châm hay còn goi la câp tin dụng cho khach hang. Sau khi câp tin dụng cho khach hang thi phat sinh vân đê thu hôi nơ. Môt khach hang co thê tra môt khoan nơ thương mai vao cuôi ki han, vi dụ môt thang hoăc co thê lâu hơn. Thưc trang nay lam tôn hai lơi ich cua người ban hang. Thư nhât ho đa tai trơ cho công viêc san xuât kinh doanh cua khach hang, trong khi ho đang cân vôn tai trơ cho công viêc san xuât kinh doanh va ho phai tôn chi phi thuê nhân viên đê đòi nơ, nhăc nơ khach hang va quan ly sô cai ban hang,... Rui ro cao nhât đôi vơi nha cung câp la khi người mua hang không co kha năng tra nơ. Vi vây đê tranh rơi vao tinh trang nơ kho đòi, bên ban phai kiêm tra thưc trang tin dụng va mưc đô tin nhiêm cua khach hang va ho phai thâm định người mua, nhưng ho lam công viêc nay không chuyên nghiêp băng ngân hang. Vi vây, nha cung câp rât cân sư hô trơ tư phia cac tô chưc tin dụng nên nghiêp vụ BTT đa ra đời đê hô trơ khach hang. Thế kỷ 15 BTT phát triển mạnh ở Anh dưới hình thức đơn vị BTT ứng trả trước một phần tiền bán hàng cho nhà cung ứng sản phẩm. BTT phát triển mạnh ở Mỹ vào thế kỷ 19 thông qua các nhà đại lý thanh toán ngành dệt may của Mỹ, ngành công nghiệp điện... 1.1.3. Phân loai bao thanh toan 1.1.3.1. Căn cứ vao pham vi lanh thổ − BTT nôi địa: la hinh thưc câp tin dụng cua môt NHTM hay môt công ty tai chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phat sinh tư viêc mua ban hang hoa, cung ưng dịch vụ đa đươc bên ban hang va bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
- 3 trong đó bên bán hàng và bên mua hàng là người cư trú trong phạm vi một quốc gia. − BTT quốc tế: là hình thức cấp tín dụng của NHTM hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phat sinh tư viêc mua ban hang hoa, cung ưng dịch vụ đa đươc bên ban hang va bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ này vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. 1.1.3.2. Căn cứ phương thức sản phẩm: − Phương thức BTT từng lần: từng lần thực hiện mua bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua theo những thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đơn vị thực hiện BTT sẽ ứng trước một số tiền tạm ứng căn cứ trên giá trị giao dịch của lần mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đó. − Phương thức BTT hạn mức: đơn vị thực hiện BTT sẽ xem xét cấp một hạn mức BTT tối đa cho bên bán hàng. Căn cứ vào việc giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được thực hiện giữa bên bán và bên mua mà đơn vị BTT sẽ ứng trước một số tiền tạm ứng, miễn là tổng số tiền ứng trước tại một thời điểm không đươc vươt qua han mưc BTT đa đươc câp. − Đồng BTT: các đơn vị BTT phải liên kết với nhau để thực hiện BTT cho bên bán hàng để phân tán rủi ro hoặc do số tiền ứng trước lớn hơn tỷ lệ an toàn trên vốn điều lệ hoạt động của đơn vị BTT theo quy định của pháp luật. 1.1.3.3. Căn cứ vào tính chất sản phẩm − BTT có quyền truy đòi: đơn vị thực hiện BTT có quyền truy đòi lại số tiền đa ưng trươc cho bên ban hang khi bên mua hang không co kha năng hoan thanh nghĩa vụ thanh toán các khoản phải thu. − BTT không truy đòi: Đơn vị BTT chỉ có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng trong trường hợp bên mua hàng từ chối thanh toán khoản phải thu do bên bán hàng giao hàng không đúng hợp đồng hay một lý do nào khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua hàng.
- 4 1.1.3.4. Căn cứ cach thức thưc hiên − Cách thức truyền thống (factoring): Bên bán và bên mua sẽ liên hệ với đơn vị BTT để biết chắc rằng đơn vị BTT có mua lại các khoản phải thu cho bên bán hay không trước khi thực hiện thỏa thuận và ký kết hợp đồng mua bán. − Cách thức phi truyền thống (reverse factoring): đơn vị BTT sẽ tiến hành xây dựng những tiêu chuẩn chung cho bên mua và bên bán để thực hiện BTT tại đơn vị BTT đó, miễn là tổng số tiền ứng trước không được vượt quá hạn mức BTT đã cấp. 1.1.4. Quy trinh thưc hiên san phâm BTT 1.1.4.1 Quy trình BTT nội địa Hình 1.1: Hệ thống một đơn vị BTT nội địa (chi tiết Phụ lục 1 đính kèm) 1.1.4.2. Quy trinh bao thanh toan quốc tế Hình 1.2: Hê thông hai đơn vi BTT (thương đươc sư dung trong BTT quôc tê)
- 5 Như vậy, qua quy trình thực hiện sản phẩm BTT nội địa, có thể thấy: − Bên bán chuyển nhượng hoàn toàn quyền sở hữu khoản phải thu của mình cho đơn vị BTT và không còn quyền định đoạt tới khoản thu đó nữa. − Đơn vị BTT sẽ trưc tiêp theo doi sô sach công nơ, theo doi cac khoan thu đa được BTT khi đến hạn và tiến hành thu hồi khoản phải thu khi đến hạn. − Bên mua sẽ phải thanh toán khoản nợ phải trả cho đơn vị BTT mặc dù mua hàng hóa trực tiếp từ bên bán Như vậy, qua quy trình thực hiện sản phẩm BTT quốc tế, có thể thấy: − Bên bán chuyển nhượng hoàn toàn quyền sở hữu khoản phải thu của mình cho đơn vị BTT xuất khẩu và không còn quyền định đoạt tới khoản thu đó nữa. − Đơn vị BTT xuât khâu sẽ không trưc tiêp theo doi sô sach công nơ, theo doi cac khoan thu đa BTT khi đên han ma tiên hanh chuyên nhương hoa đơn BTT cho đơn vị BTT nhập khẩu. Trên cơ sở được đơn vị BTT nhập khẩu thanh toán lại các khoản phải thu, đơn vị BTT xuất khẩu sẽ đối chiếu lại với bên bán để thu hồi hay chi trả khoản chênh lệch và các khoản chi phí khác khi phát sinh. − Đơn vị BTT nhâp khâu sẽ chịu trach nhiêm theo doi cac khoan phai thu phat sinh sau khi đươc chuyên nhương, theo doi thời gian thu hôi cac khoan phai thu, tiến hành thu hồi công nợ và báo có cho đơn vị BTT xuất khẩu. Bên mua sẽ phải thanh toán khoản nợ phải trả cho đơn vị BTT nhập khẩu mà không cần quan tâm đến các yếu tố khác. 1.1.4.2. So sánh BTT nội địa và BTT quốc tế Có rất nhiều điểm giống và khác nhau giữa BTT nội địa và BTT xuất khẩu, chẳng hạn như: − Tài trợ về tài chính trên cơ sở các khoản phải thu. − Kiểm soát tín dụng và chấp thuận rủi ro tín dụng. − Theo dõi sổ cái bán hàng. − Thu nợ các hóa đơn bán hàng chưa thanh toán. Tuy nhiên, ngoài một số điểm giống nhau thì giữa BTT nội địa và BTT xuất khẩu cũng có rất nhiều điểm khác nhau theo tập quán quốc tế và đặc điểm của mỗi nước.
- 6 BTT NỘI ĐỊA BTT QUỐC TẾ Đơn vị BTT theo dõi và quản lý sổ Đơn vị BTT phải quản lý với nhiều loại tiền cái bán hàng theo một đơn vị tiền tệ khác nhau. Thông thường thì khoản ứng duy nhất, cùng loại với loại tiền đã trước sẽ theo đơn vị tiền tệ thanh toán trong ứng trước. hóa đơn. Đơn vị BTT chịu trách nhiệm đồng Dưới hệ thống 2 đơn vị BTT thì trong khi thời về việc kiểm soát tín dụng và đơn vị BTT xuất khẩu cung cấp sự bảo vệ chấp nhận rủi ro tín dụng. khỏi rủi ro tín dụng cho người bán hàng và đơn vị BTT nhập khẩu phải chịu trách nhiệm kiểm soát tín dụng của nhà nhập khẩu địa phương. Thông thường được thực hiện trên cơ Hầu hết các giao dịch đều được thực hiện sở BTT có truy đòi, đơn vị BTT trên cơ sở không truy đòi, đơn vị BTT chịu không phải chịu rủi ro tín dụng. rủi ro tín dụng thay cho nhà xuất khẩu. Đơn vị BTT, người bán, người mua Có ít nhất 2 hệ thống luật pháp chi phối mối đều bị chi phối chung bởi 1 hệ thống quan hệ giữa các bên. luật pháp trong nước. Đơn vị BTT, người bán, người mua Tập quán kinh doanh và ngôn ngữ khác đều cảm thấy tiện lợi về ngôn ngữ và nhau nên hệ thống 2 đơn vị BTT cho phép tập quán kinh doanh. nhà xuất khẩu sử dụng được kỹ năng thị trường bản xứ của đơn vị BTT nhập khẩu. Đơn vị BTT chịu trách nhiệm thu Trong hệ thống 2 đơn vị BTT, đơn vị BTT tiền từ người mua. nhập khẩu chịu trách nhiệm này. 1.2. VAI TRO CUA SAN PHÂM BTT TRONG NÊN KINH TÊ 1.2.1. Đối vơi cac doanh nghiêp 1.2.1.1. Đối vơi bên ban hang Thứ nhât, lam giam bơt nhưng kho khăn vê nhu câu vôn lưu đông cho cac doanh nghiêp vưa va nho. Kho khăn lơn nhât hiên nay cua cac doanh nghiêp vưa va nho kho co thê tiêp cân đươc cac nguôn tin dụng hô trơ tư cac TCTD do thiêu tai san đam bao cho
- 7 khoan vay, vị thê cua ho trên thị trường yêu hoăc sư công khai tai chinh cua ho không minh bach. Vơi san phâm BTT, cac TCTD chi quan tâm đên người mua va không yêu câu người ban phai mang tai san ra thê châp. Thay vi phai đơi 30, 60, hay thâm chi la 90 ngay mơi đươc thanh toan tiên hang, người ban co thê đem ban quyên đòi tiên cua minh cho tô chưc BTT đê lây tiên ngay va đây nhanh vòng quay sư dụng vôn va chơp lây cơ hôi kinh doanh cua minh. Thứ hai, giup cac doanh nghiêp giam cac chi phi quan ly nơ. Cac doanh nghiêp không còn phai lo nghi nhiêu đên viêc quan ly cac khoan nơ chưa đươc thanh toan cua minh nưa. Bơi lẽ tô chưc BTT sẽ đam nhiêm công viêc ây, ho sẽ tiên hanh kiêm tra tin dụng, theo doi cac khoan phai thu va cac công viêc khac. Thứ ba, bên bán có được những lợi thế nhất định trong kinh doanh và quan hệ thương mại. Khoản ứng trước của đơn vị BTT trong việc cấp tín dụng thường cho phép bên bán giao thêm nhiều hàng hóa cho khách hàng hơn và gia hạn thời gian bán hàng cho khách hàng, cho phép họ tiến hành công việc kinh doanh mới hoặc là tiến hành nhiều phi vụ kinh doanh hơn với các khách hàng hiện tại, tạo được nhiều lợi thế trong kinh doanh và nâng cao tầm ảnh hưởng, uy tín của mình đối với các đối tác kinh doanh. Thứ tư, Ban hang tai cac thị tường tăng lên nhờ viêc đưa ra cac điêu khoan thanh toan co tinh canh tranh. Viêc ban hang cho tra châm la môt trong nhưng cach lôi keo khach hang co hiêu qua nhât. Măc du người ban không thich điêu khoan thanh toan qua ưu đai như vây cho khach hang nhưng trong xu thê canh tranh ho buôc phai lam như vây. Thứ năm, bên bán có cơ hội tiếp cận với những cơ hội giao thương quốc tế mơi khi BTT đươc ap dụng rông rai, đươc sư tư vân cua đơn vị BTT đê han chê những rủi ro trong quan hệ mua bán với đối tác nước ngoài tới mức thấp nhất. Thứ sau, tin dụng đươc câp cho người mua vi vây co thê đây nhanh thời gian phan hôi đôi vơi cac đơn đăt hang va đơn tai đăt hang.
- 8 Khi nhân đươc đơn đăt hang cua người mua, trươc khi ki hơp đông, người ban muôn chăc chăn răng tô chưc BTT sẽ mua lai khoan phai thu nay vi thê ho sẽ đê nghị đươc tai trơ BTT vơi tô chưc BTT. Tô chưc BTT sẽ tiên hanh thâm định kha năng thanh toan cua người mua, va sau đo sẽ câp cho người mua môt han mưc tin dụng. Vi thê khi người mua tai đăt hang, người ban không phai mât công đê nghị thưc hiên BTT môt lân nưa va cac đơn đăt hang đươc thưc hiên nhanh chong căn cư vao han mưc tin dụng đa đươc câp, giup cho qua trinh mua ban đươc thuân lơi. 1.2.1.2. Đối vơi bên mua hang Viêc tô chưc BTT câp han mưc tin dụng cho người mua hang đong vai trò la đơn vị bao lanh thanh toan. Vi vây, người mua hang co nhưng lơi ich sau đây: Thứ nhât, sưc mua tăng ma không cân dung đên han mưc tin dụng hiên co. Bên mua đươc mua chịu hang dễ dang vi bên ban hang đa đươc đơn vị BTT ưng vốn trước và nhờ vậy bên mua hàng có thể tăng sức mua hàng mà vẫn không vượt quá hạn mức tín dụng cho phép, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thứ hai, BTT co thê giup nha nhâp khâu mua đươc hang ma không bị châm trễ răc rôi bơi cac thu tục liên quan đên mơ thư tin dụng. Nha xuât khâu sẽ không thê tranh khoi tinh trang châm trễ trong viêc mơ L/C thanh toan tiên hang hoăc quy định qua nhiêu điêu khoan trong L/C ma người xuât khâu kho thưc hiên đươc đê tư chôi thanh toan khi người mua không muôn nhân hang hoăc không muôn thanh toan. Thứ ba, đôi vơi BTT xuât khâu, cac kho khăn vê ngôn ngư đươc xư ly bơi đơn vị BTT. 1.2.2. Đối vơi Ngân hang thương mai Thứ nhất, cac khoan tiên thu đươc tư viêc thưc hiên BTT (lai suât, phi…) la một phần quan trọng giúp doanh thu hoạt động hàng năm của đơn vị thực hiện BTT tăng lên nhanh chóng. Với một hệ thống cơ cấu quản lý khá chặt chẽ như các NHTM thì việc gia tăng doanh thu sẽ đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận. Thứ hai, thực hiện nghiệp vụ BTT góp phần tạo nên sự đa dạng hóa các sản
- 9 phẩm dịch vụ cho các đơn vị BTT (thông thường là các NHTM, công ty tài chính…). Thứ ba, nếu thực hiện hoạt động BTT thường xuyên, ngân hàng có thể kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các khách hàng hiện có, mở rộng quy mô hoạt động và có thể tiếp thị được những khách hàng tiềm năng trong tương lai. 1.2.3. Đối với các quốc gia áp dụng bao thanh toán Thứ nhất, Cải thiện và tăng cường giao thương quốc tế, đặc biệt đối với các quốc gia còn nhiều hạn chế về luật thương mại và thực thi luật thương mại. Thứ hai, BTT đem lại lợi thế đối với việc tài trợ các khoản phải thu giữa các quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa như hiện nay thì việc giao thương mua bán giữa các quốc gia, giữa các công ty của quốc gia này với các công ty của các quốc gia khác, khu vực khác là điều rất thường xuyên. Thông qua sản phẩm BTT, những quốc gia của bên bán có thể tăng cường tài trợ trực tiếp cho bên mua để tăng cường phát triển kinh tế nhưng cũng đồng thời đảm bảo nguồn thu ngoai tê cho đât nươc. Ngoài ra, chính phủ các nước có thể tham gia tài trợ qua các liên minh BTT quốc tế nhằm tăng cường cơ hội giao thương quốc tế và củng cố vị thế đất nước trong khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung. Điển hình nhất cho liên minh BTT quốc tế là tổ chức FCI (Hiệp hội BTT quốc tế). FCI được hình thành trên cơ sở sự hiểu biết khu vực sở tại và sự năng động về cách tiếp cận. 1.3. KHUNG PHAP LY THƯC HIÊN SAN PHÂM BTT 1.3.1. Đối vơi cac nươc trên thế giơi Trên thê giơi hoat đông BTT đa xuât hiên kha lâu va phat triên manh mẽ. Nhân thây cac giao dịch BTT đang đong môt vai trò rât lơn trong sư phat triên cua thương mai quôc tê, xuât phat tư nhu câu vê xây dưng môt chuân mưc thông nhât nhăm tao ra môt khuôn khô phap ly hô trơ cac giao dịch BTT quôc tê, cac quy tăc, tập quán và điều lệ liên quan đến BTT đã được ban hành như sau: − Quy tắc chung về BTT xuất – nhập khẩu (GRIF) do FCI đặt ra.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 55 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 25 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 11 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn