intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Long An

Chia sẻ: ViJiji ViJiji | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

30
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là: Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank Chi nhánh Long An giai đoạn 2017 – 2019. - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank Chi nhánh Long An giai đoạn 2020 - 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Long An

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------- HUỲNH NGỌC MAI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 02 năm 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN -------------------------------- HUỲNH NGỌC MAI HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG NGỌC DUYÊN Long An, tháng 02 năm 2020
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đề có nguồn gốc và đƣợc ghi chú rõ ràng./. Học viên thực hiện luận văn Huỳnh Ngọc Mai
  4. ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng với đề tài: “Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Long An”. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức nền tảng cho tôi trong quá trình học tập tại trƣờng. Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Dƣơng Ngọc Duyên đã nhiệt tình hƣớng dẫn tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tác giả trong cả quá trình nghiên cứu này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Vietcombank Long An; các anh, chị, em và gia đình đã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tác giả rất nhiều để có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức nhƣng do khả năng có hạn nên chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đánh giá của các thầy cô giáo và các bạn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện luận văn Huỳnh Ngọc Mai
  5. iii NỘI DUNG TÓM TẮT Trong phần nội dung luận văn, tác giả đã trình bày những nội dung có liên quan đế đề tài bao gồm cơ s l thuyết đến thực trạng của hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại. Cụ thể nhƣ sau: luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng họat động bảo lãnh tại Vietcombank Long An giai đoạn 2017 – 2019. Qua đó, đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển họat động bảo lãnh tại Vietcombank Long An thời gian tới. Kết quả nghiên cứu đã: Thứ nhất, làm rõ các l luận cơ bản về họat động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại; Thứ hai, phân tích chi tiết thực trạng hiệu quả họat động bảo lãnh tại Vietcombank Long An giai đoạn 2017 – 2019, đồng thời phân tích cụ thể những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân chính gây ảnh hƣ ng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng; Thứ ba, trên cơ s những hạn chế đó, luận văn đƣa ra một số giải pháp và một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng nhằm phát triển họat động bảo lãnh tại Vietcombank Long An trong thời gian tới.
  6. iv ABSTRACT In the content of the thesis, the author has presented relevant contents to the topic including the theoretical basis to the current status of guarantee activities at commercial banks. Specifically as follows: the thesis analyzed the current status of guarantee activities at Vietcombank Long An in the period of 2017 - 2019. Thereby, offering some solutions to develop guarantee activities at Vietcombank Long An during the period. next. The research results have: Firstly, the thesis has systematized basic theories about guarantee activities of commercial banks; Secondly, analyze in detail the status of guarantee performance at Vietcombank Long An in the period of 2017 - 2019, and at the same time analyze the achieved results, the limitations and the main causes of the impacts improving credit performance; Thirdly, on the basis of these limitations, the thesis proposes a number of solutions and recommendations to the authorities to improve the guarantee performance in Vietcombank Long An in the coming time.
  7. v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii NỘI DUNG TÓM TẮT ...............................................................................................iii ABSTRACT .................................................................................................................iv MỤC LỤC......................................................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU......................................................................................x DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................xi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 1 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 1 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2 5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................... 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................................. 3 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ................................................................. 3 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ............................................................. 3 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại........................................................ ..3 1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại .................................................. ..5 1.2. Tổng quan về bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại ...................................... ..8 1.2.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng .................................................................. ..8
  8. vi 1.2.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng .............................................................. .10 1.2.3. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng ............................................................ .11 1.2.4. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng .................................................................. .12 1.2.5. Phân loại bảo lãnh ngân hàng ..................................................................... .13 1.2.6. Nội dung của bảo lãnh ngân hàng ............................................................... .20 1.2.7. Các hình thức phát hành bảo lãnh ............................................................... .21 1.2.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại ......... .22 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng .......................... .24 1.3.1. Các nhân tố chủ quan .................................................................................. .24 1.3.2. Các nhân tố khách quan .............................................................................. .25 1.4. Sự cần thiết phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại ...... .26 1.5. Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh từ một số ngân hàng thƣơng mại trong tỉnh Long An và bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An......................... .27 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh từ một số ngân hàng thƣơng mại trong tỉnh Long An...................................................................................... .27 1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An ..................................................... .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ .29 CHƢƠNG 2 ................................................................................................................ .30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÃO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN ............. .30 2.1. Quá trình hình thành và phát triển cuả Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An .............................................. .30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................. .30 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng đơn vị ................................. .31 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... .35 2.2. Thực trạng họat động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An ........................................................ .39 2.2.1. Quy định chung về hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng ............................... .39
  9. vii 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An ................................................... .43 2.2.3. Quy mô và cơ cấu bảo lãnh ....................................................................... .55 2.3. Đánh giá chung thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An ................................... .60 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ......................................................................................... .60 2.3.2. Hạn chế còn tồn tại ..................................................................................... .61 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại .................................................................. .63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................ .66 CHƢƠNG 3 ................................................................................................................ .67 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI HƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN ................................................................................................................... .67 3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An ...................................................................... .67 3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ....................................................................................... .67 3.1.2. Mục tiêu thực hiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An.................................. .68 3.2. Giải pháp phát triển họat động bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An ............................................ .69 3.2.1. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và tuân thủ quy trình bảo lãnh ................. .69 3.2.2. Tăng cƣờng kiểm tra giám sát và tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động bảo lãnh ................................................................................ .71 3.2.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ .......................................................... .71 3.2.4. Nâng cao hoạt động chăm sóc, phục vụ khách hàng .................................. .72 3.2.5. Tăng cƣờng hoạt động Marketing ngân hàng về hoạt động bảo lãnh .......... .73 3.3. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ..................................................................................................................... .74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................ .75
  10. viii KẾT LUẬN ............................................................................................................... .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... .77
  11. ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG DIỄN GIẢI 1 BL Bảo lãnh 2 CIC Trung tâm thông tin tín dụng - Center Information Credit 3 DN Doanh nghiệp 4 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 5 DT Doanh thu 6 DTPBL Doanh thu phí bảo lãnh 7 HDKH Hƣớng dẫn khoa học 8 HĐTD Hợp đồng tín dụng 9 L/C Thƣ tín dụng – Letter Credit 10 NH Ngân hàng 11 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 QH Quốc hội 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TD Tín dụng 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Vietcombank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt 17 Nam Vietcombank Chi Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt 18 nhánh Long An Nam – Chi nhánh Long An
  12. x DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Thứ tự Tên bảng Trang Cơ cấu vốn huy động của Vietcombank Long An giai đoạn Bảng 2.1 36 2017 – 2019 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế tại Vietcombank Long An Bảng 2.2 37 giai đoạn 2017 – 2019 Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Vietcombank Long An Bảng 2.3 38 giai đoạn 2017 – 2019 Biểu phí bảo lãnh của Vietcombank Long An giai đoạn 2017 – Bảng 2.4 42 2019 Tổng doanh số bảo lãnh của Vietcombank Long An giai đoạn Bảng 2.5 56 2017 - 2019 Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nƣớc của Bảng 2.6 57 Vietcombank Long An giai đoạn 2017 - 2019 Doanh thu phí bảo lãnh của Vietcombank Long An giai Bảng 2.7 58 đoạn 2017 - 2019 Cơ cấu các loại hình bảo lãnh của Vietcombank Long An Bảng 2.8 59 giai đoạn 2017 – 2019
  13. xi DANH MỤC HÌNH VẼ Thứ tự Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại 3 Hình 1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thƣơng mại 5 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Vietcombank Long An 32 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Long An giai Hình 2.2 38 đoạn 2017 - 2019 Tổng doanh số bảo lãnh của Vietcombank Long An giai đoạn Hình 2.3 56 2017 – 2019 Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nƣớc của Hình 2.4 58 Vietcombank Long An giai đoạn 2017 - 2019 Cơ cấu các loại hình bảo lãnh của Vietcombank Long An Hình 2.5 59 giai đoạn 2017 - 2019
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì hoạt động bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Những năm gần đây, dịch vụ này đƣợc các ngân hàng thƣơng mại rất quan tâm và đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế và xu hƣớng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ này, các doanh nghiệp tại Việt Nam đã có đƣợc sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro từ các đối tác, nhất là các đối tác nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, các NHTM đa dạng hóa đƣợc các sản phẩm dịch vụ của mình, tăng cƣờng mối quan hệ với các khách hàng, tăng doanh thu cho ngân hàng. Nhận thấy đƣơc tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ bảo lãnh trong nền kinh tế hiện nay, trên cơ s các l luận và tìm hiểu thực tế của Vietcombank Chi nhánh Long An. Tác giả chọn đề tài: “Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Long An” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá, phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank Chi nhánh Long An. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank Chi nhánh Long An giai đoạn 2017 – 2019. - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank Chi nhánh Long An giai đoạn 2020 - 2025 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là họat động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại và thực tiễn họat động bảo lãnh tại Vietcombank Long An. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Nghiên cứu đối tƣợng tại Vietcombank Long An.
  15. 2 Thời gian: Nghiên cứu đối tƣợng trong giai đoạn 2017 – 2019. 5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của Vietcombank Chi nhánh Long An giai đoạn 2017 – 2019 nhƣ thế nào? Câu hỏi 2: Vietcombank Long An cần có giải pháp gì để phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hànggiai đoạn 2020 - 2025? 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp định tính cụ thể là phƣơng pháp phân tích, so sánh và tổng hợp, suy luận logic, thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí, trang web,… luận văn còn tiếp cận nghiên cứu theo hƣớng điều tra thị trƣờng để đánh giá tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh của Vietcombank Long An đồng thời kết hợp các bảng biểu để minh họa, chứng minh và rút ra kết luận.
  16. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010, tại Điều 4 có nêu: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”. “Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại Hình 1.1. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian thanh toán Hoạt động huy Hoạt động sử - Dịch vụ thanh toán và ngân động vốn dụng vốn quỹ - Bảo lãnh - Kinh doanh ngoại tệ - Vốn chủ s hữu - Hoạt động tín dụng - Ủy thác, đại l - Tiền gửi tiết kiệm - Hoạt động đầu tƣ - Kinh doanh chứng khoán. - Tiền gửi giao dịch - Phát hành chứng khoán - Vay các NH khác - Hoạt động khác Nguồn: Tổng hợp của tác giả Chức năng trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của một NHTM, chức năng này không những cho thấy bản chất của NHTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM. Trong chức năng này - NHTM đóng vai trò là ngƣời trung gian đứng ra tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh
  17. 4 tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cƣ, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức kinh tế...) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh. Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán là chức năng quan trọng, không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM mà còn cho thấy tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của NHTM. NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa ngƣời mua, ngƣời bán... để hoàn tất các quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa họ với nhau. Chức năng cung ứng dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan đó là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ƣu thế của nó mới có thể thực hiện đƣợc một cách trọn vẹn và đầy đủ. 1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Hình 1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thƣơng mại Các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM Nghiệp vụ huy Nghiệp vụ sử Nghiệp vụ trung gian, động vốn dụng vốn dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn phát sinh Cho vay Dịch vụ trung gian Nguồn vốn quản l Chiết khấu Dịch vụ kinh doanh và huy động Đầu tƣ, liên doanh vàng bạc, ngoại tệ Nguồn vốn đi vay Dịch vụ nhận ủy thác Trả tiền gửi, tiền vay, chi Thu lãi tiền vay, tiền Thu hoa hồng từ các dịch phí hoạt động kinh doanh đầu tƣ, liên doanh vụ trung ian Lợi nhuận Tổng chi phí Nghiệp vụ trung gian, dịch vụ ngân hàng trƣớc thuế Thuế thu nhập Lợi nhuận ròng Các quỹ ngân hàng Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2016
  18. 5 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh cơ bản và thƣờng xuyên của các NHTM vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM. NHTM đƣợc huy động vốn dƣới những hình thức: Nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá: Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận để huy động vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của NHNN Việt Nam và quy định của pháp luật. Vay vốn của NHNN Việt Nam dƣới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật NHNN Việt Nam. Vay vốn của TCTD, tổ chức tài chính trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật. 1.1.3.2. Hoạt động cấp tín dụng Hoạt động tín dụng cũng là một hoạt động cơ bản của NHTM, đồng thời đây chính là hoạt động cung cấp một khối lƣợng vốn khổng lồ cho nền kinh tế. NHTM đƣợc phép cấp tín dụng dƣới những hình thức sau đây: - Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. - Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác: Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣ ng trƣớc khi đến hạn thanh toán. Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác đã đƣợc chiết khấu trƣớc khi đến hạn thanh toán. - Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận. Phát hành thẻ tín dụng là việc ngân hàng thực hiện cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế.
  19. 6 - Bao thanh toán trong nƣớc; bao thanh toán quốc tế: là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lƣu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. - Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi đƣợc NHNN Việt Nam chấp thuận. 1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Dịch vụ cung ứng các phƣơng tiện thanh toán; - Dịch vụ thanh toán trong nƣớc bao gồm; séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thƣ tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; - Dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; - Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các các tổ chức và cá nhân; - Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử; - Các sản phẩm khác nhƣ tƣ vấn tài chính, giữ hộ tài sản, thanh toán séc... 1.1.3.4. Các hoạt động khác M tài khoản thanh toán cho khách hàng; M tài khoản tiền gửi tại NHNN Việt Nam; M tài khoản thanh toán tại TCTD khác; M tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối. Góp vốn đầu tƣ, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác từ nguồn vốn tự có. Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhƣợng, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN Việt Nam và các giấy tờ có giá khác trên thị trƣờng tiền tệ. Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh về tỷ giá, lãi suất, tiền tệ và tài sản tài chính khác theo văn bản chấp thuận của NHNN Việt Nam và quy định của pháp luật. Đƣợc quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại l trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản l tài sản theo quy định của NHNN Việt Nam. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán: tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia; tham gia hệ thống thanh toán quốc tế. Các hoạt động khác của NHTM: Dịch vụ quản l tiền mặt, tƣ vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản l , bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn; Tƣ vấn tài chính doanh nghiệp, tƣ vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tƣ vấn đầu tƣ;
  20. 7 Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; Cung cấp dịch vụ môi giới tiền tệ; Lƣu k chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo văn bản chấp thuận của NHNN Việt Nam và các quy định của pháp luật. 1.2. Tổng quan về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Trong nền kinh tế thị trƣờng, luôn tồn tại những mối quan hệ xã hội khác nhau, các mối quan hệ này vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp. Trong quan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đƣợc quan tâm. Chỉ cần một bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì chắc chắn sẽ ảnh hƣ ng đến quyền lợi của đối tác, đặc biệt là trong quan hệ kinh tế. Trong khi đó, quan hệ kinh tế chỉ diễn ra lành mạnh khi các bên thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Vì vậy, các bên tham gia quan hệ kinh tế đều muốn có sự đảm bảo bằng uy tín hay tài sản của bên thứ ba về việc thực hiện nghĩa vụ của đối tác. Sự đảm bảo của bên thứ ba đó gọi là bảo lãnh. Có hai hình thức bảo lãnh chủ yếu: - Bảo lãnh đối nhân: đƣợc áp dụng chủ yếu đối với các quan hệ phi tài sản trong các lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sản trong dân sự. - Bảo lãnh đối vật: đƣợc áp dụng chủ yếu trong quan hệ kinh tế và dân sự có yếu tố tài sản, với sự đảm bảo rằng nếu bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đền bù cho bên nhận bảo lãnh với số tiền đƣợc thỏa thuận từ trƣớc. Nhƣ vậy, bảo lãnh là sự cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc đảm bảo sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đƣợc bảo lãnh khi họ không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hợp đồng. Ngày 26/6/2018 NHNN đã ra quyết định số 26/2018/QĐ-NHNN ban hành quy chế mới về bảo lãnh ngân hàng. Quy chế này thay thế quy chế “Bảo lãnh ngân hàng” đƣợc ban hành theo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc và theo quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc sửa đổi một số điều trong quy chế Bảo lãnh đã chỉ rõ: “Bảo lãnh Ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2