Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
lượt xem 23
download
Đề tài Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nêu những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; tình hình thực hiện các cam kết về dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; những giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ------------ BÙI THU NGÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2005
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------- BÙI THU NGÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRỊNH THỊ THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2005
- MỤC LỤC MỤC LỤC ____________________________________________________________ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ________________ LỜI NÓI ĐẦU _______________________________________________________1 CHƢƠNG 1- NHỮNG CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ____________________________6 1.1 Khái quát chung về dịch vụ bảo hiểm _________________________________6 1.1.1 Khái niệm về dịch vụbảo hiểm ______________________________________6 1.1.2 Phân loại dịch vụ bảo hiểm ________________________________________11 1.1.3 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế quốc dân _____________________12 1.2 Những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ _________________________________________________________14 1.2.1 Những nét chính về Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ___________14 1.2.2 Những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ __________ _________________________________________18 CHƢƠNG 2 - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ___________________________________________________________25 2.1 Thực trạng thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ____________________________25 2.1.1 Qui mô thị trường bảo hiểm ________________________________________25 2.1.2 Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ___________________________29
- 2.1.3 Hệ thống pháp luật của hoạt động kinh doanh bảo hiểm __________________31 2.1.4 Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm ________________33 2.1.5 Những đóng góp của thị trường bảo hiểm đối với nền kinh tế quốc dân ______34 2.2 Đánh giá tình hình thực thi các qui định về dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ __________________________37 2.2.1 Thành lập cơ quan quản lý nhà nước độc lập ___________________________38 2.2.2 Xây dụng hệ thống các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng _________________39 2.2.3 Chính sách đảm bảo sự thống nhất và ổn định tài chính doanh nghiệp _______40 2.2.4 Cam kết minh bạch hoá và công khai hoá các chính sách bảo hiểm _________41 2.2.5 Chính sách nâng cao tính minh bạch - môi trường cạnh tranh bình đẳng trên thị trường bảo hiểm ______________________________________________________42 2.2.6 Nhận xét chung về tình hình thực hiện các qui định ______________________44 CHƢƠNG 3 - NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ______________45 3.1 Tác động của Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ tới phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ______________________________________45 3.1.1 Tác động đối với hệ thống pháp lý và công tác quản lý nhà nước ___________45 3.1.2 Tác động đối với thị trường bảo hiểm _________________________________52 3.2 Tìm hiểu kinh nghiệm của Trung Quốc trong mở cửa thị trƣờng bảo hiểm _62 3.3 Các giải pháp phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng những qui định về bảo hiểm trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ________68 3.3.1 Nhóm giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ______________________________________________________________70 3.3.2 Nhóm giải pháp về hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm ____________________________________________________________________75
- 3.3.3 Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm _____________________80 3.3.4 Nhóm giải pháp khác _____________________________________________86 3.4 Kiến nghị ________________________________________________________87 KẾT LUẬN _________________________________________________________88 PHỤ LỤC ____________________________________________________________ TÀI LIỆU THAM KHẢO _______________________________________________ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
- BTA - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ G ATS - Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ MFN - Tối huệ quốc NT - Đối xử quốc gia WTO - Tổ chức thương mại Thế giới BAOVIET - Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam BAOMINH - Tổng công ty cổ phần bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh PJICO - Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex PTI - Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện PVI - Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam VINARE - Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM (TÍNH ĐẾN HẾT 4/2005)
- TT TÊN DOANH NGHIỆP NĂM VỐN KHỐI DOANH LĨNH VỰC THÀNH ĐIỀU LỆ NGHIỆP HOẠT LẬP ĐỘNG 1 Bảo hiểm Việt Nam 1965 900 tỷ Nhà nước Phi nhân đồng thọ 2 Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 2004 1.500 tỷ Nhà nước Nhân thọ đồng 3 Công ty Tái bảo hiểm quốc 1994 500 tỷ Nhà nước Tái bảo gia Việt Nam (Vinare) đồng hiểm 4 Công ty TNHH Aon Việt Nam 1993 300.000 100% vốn đầu Môi giới USD tư nước ngoài 5 Công ty Bảo hiểm TP. Hồ chí 1994 1.100 tỷ Nhà nước Phi nhân Minh ( Bảo Minh ) đồng thọ 6 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà 1995 70 tỷ Cổ phần Phi nhân rồng đồng thọ 7 Công ty cổ phần bảo hiểm 1995 70 tỷ Cổ phần Phi nhân Petrolimex (PJICO ) đồng thọ 8 Công ty Bảo hiểm Dầu khí 1996 100 tỷ Nhà nước Phi nhân (PVI) đồng thọ 9 Công ty Liên doanh bảo hiểm 1996 6,2 triêu Liên doanh Phi nhân quốc tế Việt nam-VIA USD thọ 10 Công ty Bảo hiểm Liên hiệp ( 1997 6 triệu Liên doanh Phi nhân UIC ) USD thọ 11 Công ty cổ phần bảo hiểm bưu 1998 70 tỷ Cổ phần Phi nhân điện ( PTI) đồng thọ 12 Công ty liên doanh bảo hiểm 1999 5 triệu Liên doanh Phi nhân Việt – úc USD thọ
- 13 Công ty TNHH bảo hiểm 1999 6,295 100% vốn đầu Phi nhân Allianz (Việt Nam) triệu tư nước ngoài thọ USD 14 Công ty TNHH Manulife (Việt 1999 10 triệu 100% vốn đầu Nhân thọ Nam) USD tư nước ngoài 15 Công ty TNHH bảo hiểm nhân 1999 10 triệu Liên doanh Nhân thọ thọ Bảo Minh – CMG USD 16 Công ty TNHH bảo hiểm nhân 1999 75 triệu 100% vốn đầu Nhân thọ thọ Prudential Việt Nam USD tư nước ngoài 17 Công ty TNHH bảo hiểm quốc 2000 11,5 100% vốn đầu Nhân thọ tếMỹ(Việt Nam)-AIA triệu tư nước ngoài USD 18 Công ty TNHH bảo hiểm tổng 2001 5 triệu 100% vốn đầu Phi nhân hợp Groupama Việt Nam USD tư nước ngoài thọ 19 Công ty cổ phần môi giới bảo 2001 6 tỷ Cổ phần Môi giới hiểm Việt quốc đồng 20 Công ty Liên doanh TNHH 2002 5 triệu Liên doanh Phi nhân bảo hiểm Samsung-Vina USD thọ 21 Công ty Liên doanh TNHH 2002 6 triệu Liên doanh Phi nhân bảo hiểm Châu á - Ngân hàng USD thọ công thương 22 Công ty TNHH môi giới bảo 2003 300.000 100% vốn đầu Môi giới hiểm Gras Savoye Việt Nam USD tư nước ngoài 23 Công ty cổ phần môi giới bảo 2003 6 tỷ Cổ phần Môi giới hiểm á Đông đồng 24 Công ty cổ phần môi giới bảo 2003 6 tỷ Cổ phần Môi giới hiểm Đại Việt đồng 25 Công ty cổ phần bảo hiểm 2003 200 tỷ Cổ phần Phi nhân
- Viễn Đông đồng thọ 26 Công ty TNHH môi giới bảo 2004 300.000 100% vốn đầu Môi giới hiểm Marsh Việt Nam USD tư nước ngoài 27 Công ty bảo hiểm Prévoir Việt 2005 10 triệu 100% vốn đầu Nhân thọ Nam USD tư nước ngoài 28 Công ty bảo hiểm Ace Ina 2005 10 triệu 100% vốn đầu Nhân thọ (Bermuda) USD tư nước ngoài 29 Công ty bảo hiểm New York 2005 10 triệu 100% vốn đầu Nhân thọ Life USD tư nước ngoài 30 Công ty cổ phần bảo hiểm 2005 70 tỷ Cổ phần Phi nhân AAA đồng thọ (Tổng hợp và tham khảo Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010) PHỤ LỤC 2
- SO SÁNH MỨC ĐỘ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NƯỚC HIỆN TRẠNG MỞ CỬA TẠI THỜI ĐIỂM CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG 1997 BẢO HIỂM TRONG WTO Brazil Cho phép liên doanh bảo hiểm với - Cho phép thành lập doanh 50%vốn nước ngoài, với điều kiện cổ nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước đông nước ngoài có cổ phần lớn nhất ngoài trên cơ sở phê duyệt theo không quá 30%. Cấm hoàn toàn hình từng trường hợp cụ thể của cơ thức chi nhánh và 100% vốn nước quan quản lí chuyên ngành. ngoài ngoại trừ đối với kinh doanh bảo - Bảo lưu quyền cấm chi nhánh. hiểm sức khoẻ. Tái bảo hiểm do nhà nước độc quyền. Trung quốc Quá trình xin cấp phép kéo dài 3 năm. - Cho phép mở rộng hoạt động Chỉ cho phép liên doanh với 49% vốn của các công ty bảo hiểm nước nước ngoài. Tính đến 1997, chỉ có 3 ngoài trong các lĩnh vực bảo hiểm giấy phép liên doanh được phê duyệt. y tế và bảo hiểm hưu trí sau 5 Hạn chế đối với việc chuyển lợi nhuận năm kể từ khi Hiệp định có hiệu về nước của bên liên doanh nước lực. Bảo hiểm tài sản và tai nạn ngoài. Các doanh nghiệp bảo hiểm được phép thực hiện ngay khi cấp liên doanh với nước ngoài chỉ đuợc phép. kinh doanh các lĩnh vực không cạnh - Cho phép 50% vốn góp bên tranh với các doanh nghiệp bảo hiểm ngoài đối với bảo hiểm nhân thọ nhà nước. và 51% đối với bảo hiểm phi nhân thọ. Các công ty liên doanh được phép thành lập chi nhánh ngay sau khi cấp giấy phép. Sau 2
- năm, các doanh nghiệp này được phép mở công ty con. Thị trường tái bảo hiểm được mở cửa hoàn toàn kể từ khi các cam kết trong Hiệp định có hiệu lực. - Cam kết xóa bỏ các hạn chế về phạm vi địa lí cũng như phạm vi sản phẩm được phép kinh doanh. - Nới lỏng dần yêu cầu về mức vốn pháp định ban đầu Ấn ®é Kh«ng më cöa Kh«ng cam kÕt Indonesia Cho phÐp liªn doanh víi 80% vèn - Cho phÐp doanh nghiÖp b¶o n-íc ngoµi. ChØ cã c¸c doanh nghiÖp hiÓm 100% vèn n-íc ngoµi b¶o hiÓm cã vèn n-íc ngoµi thµnh lËp - B¶o l-u quyÒn kh«ng cho phÐp ë Indonesia tr-íc 1972 míi cã thÓ më chi nh¸nh chuyÓn sang h×nh thøc 100% vèn n-íc - Xãa bá dÇn ph©n biÖt ®èi xö vÒ ngoµi. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã vèn ph¸p ®Þnh. vèn ®Çu t- n-íc ngoµi ph¶i cã vèn ph¸p ®Þnh ban ®Çu cao h¬n so víi doanh nghiÖp trong n-íc. ChØ liªn doanh míi ®-îc cung cÊp dÞch vô cho ng-êi Indonesia. Malaysia Cho phÐp liªn doanh víi 49% vèn - T¨ng tû lÖ vèn n-íc ngoµi lªn n-íc ngoµi. Kh«ng b¶o l-u giÊy phÐp 51%. cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã vèn - Kh«ng ¸p dông ®iÒu kho¶n b¶o ®Çu t- n-íc ngoµi lín h¬n 49% ®-îc l-u ®iÒu kiÖn -u ®·i h¬n ®èi víi thµnh lËp tr-íc 1997. Kh«ng cho phÐp c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã thµnh lËp thªm chi nh¸nh míi (ngo¹i vèn ®Çu t- n-íc ngoµi ®-îc thµnh trõ t¸i b¶o hiÓm). N¨m 1998 kh«ng lËp tr-íc ngµy thùc hiÖn cam kÕt.
- chÊp nhËn h×nh thøc chi nh¸nh mµ yªu cÇu chuyÓn ®æi thµnh doanh nghiÖp. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã vèn ®Çu t- n-íc ngoµi kh«ng ®-îc cung cÊp dÞch vô b¶o hiÓm tµu, hµng kh«ng vµ tµi s¶n. Mexico Cho phÐp liªn doanh víi 49% vèn Cho phÐp thµnh lËp doanh nghiÖp n-íc ngoµi b¶o hiÓm 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi. Philippin Cho phÐp liªn doanh víi 40% vèn - T¨ng tû lÖ vèn n-íc ngoµi lªn n-íc ngoµi 51% trong liªn doanh - Cho phÐp 100% vèn n-íc ngoµi - B¶o l-u quyÒn kh«ng cho phÐp më chi nh¸nh Th¸i lan Cho phÐp liªn doanh víi 25% vèn Cam kÕt gi÷ nguyªn møc më cöa n-íc ngoµi ®èi víi dÞch vô b¶o hiÓm t¹i thêi ®iÓm 1997 trùc tiÕp. Cho phÐp liªn doanh víi 49% vèn n-íc ngoµi ®èi víi dÞch vô phô trî. Cho phÐp më chi nh¸nh. (Nguồn : Vụ tài chính ngân hàng - đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ tài chính 2001, tr 30 ) TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tiếng Việt 1. Đặng Đình Đài (2002), Giáo trình Kinh tế các ngành thương mại dịch vụ, tr. 216, NXB Thống kê, Hà Nội 2. PGS.TS. Kim Ngọc, “Kinh tế Thế giới 2020 Xu hướng và Thách thức”, tr.108, NXB Chính trị Quốc gia 3. Luật Kinh doanh bảo hiểm , NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 4. Lê thị Băng Tâm (2005), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO” tại Hội thảo quốc tế “Triển vọng bảo hiểm Việt Nam 2005” 5. Phùng Đắc Lộc, “5 năm trưởng thành của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam”, Tạp chí thị trường bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam số 1/2004 6. Minh Đức, “Tập đoàn bảo hiểm nhân thọ lớn nhất Singapore vào Việt Nam”, www.vneconomy.com.vn, 4/3/2005 7. Bộ Tài chính (2004), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004” 8. Chính phủ (2003), “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 – 2010” 9. Viện Khoa học Tài chính (2004), Báo cáo nghiên cứu “Đánh giá tác động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế “, 8/2004 10. Vinare (4/2002), “Những cam kết của Trung quốc trong lĩnh vực bảo hiểm sau khi gia nhập WTO”, Thông tin thị trường bảo hiểm-Tái bảo hiểm số 2, tr. 26-28 11. Vụ Tài chính Ngân hàng, Đề án “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ tài chính 2001”, tr. 30 12. Tổng hợp số liệu của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (12/2004) 13. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Công báo số 7 - 8, 2/2002 14. Trung tâm Thương mại Quốc tế (2003), “Hướng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thương mại Thế giới”, NXB Chính trị quốc gia
- 15. Bộ Tài chính(2004), “Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành” 16. PGS.TS. Hoàng Văn Châu(2002), “Giáo trình Bảo hiểm trong Kinh doanh”, NXB Khoa học và Kỹ thuật 17. Mỹ Bình, “Bảo hiểm Việt Nam vươn lên tầm vóc mới”, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Thế giới số 1797, Thông tấn xã Việt Nam, 16/1/2005 18. Lan Hương, “Bảo hiểm Việt Nam tiến dần tới chuẩn quốc tế”, www.vneconomy.com.vn 21/2/2005 19. Minh Đức, “Các doanh nghiệp bảo hiểm đã thống nhất được tiếng nói chung”,www.vneconomy.com.vn 5/4/2005 20. PGS.TS. Hoàng Văn Châu (2003), “Vấn đề tham gia của Việt Nam vào WTO trong lĩnh vực Thương mại Dịch vụ”, Tạp chí Thương mại Việt Nam số 22 năm 2003 21. PGS.TS. Hoàng Văn Châu (2002), “Cam kết về thương mại dịch vụ trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ”, Tạp chí Thương mại Việt Nam số 8 năm 2002 22. PGS.TS. Hoàng Văn Châu (2002), “Thương mại dịch vụ trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ”, Tạp chí Thương mại Việt Nam số 6 năm 2002 23. Thời báo kinh tế Việt Nam, “Xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm : vẫn thiếu chế tài “ 15/6/2005 24. Nguyễn Hoàng, “Bảo hiểm Việt Nam : Tiến tới bước chuyên nghiệp hóa”, Báo Pháp luật số 72 ngày 24/3/2004 25. Vinare (8/2005), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2000-2004”, Tạp chí thị trường Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam số 3 Tiếng Anh 1. US Vietnam Trade Council, “The US-Vietnam BTA : Survey of US Companies on Implementation Issues”, www.usvtc.org 3/2/2004
- 2. US Vietnam Trade Council, “Benefits of the US-Vietnam BTA”, www.usvtc.org 3. Charlene Ong, “Vietnam : The Rules and Requirements in Insurance Operations”, Asia Insurance Review August 2003 4. Pete Peterson, “A Bilateral Trade Agreement : Who benefits ?”, United States Embassy Hanoi Vietnam, 29/9/2004 5. Tang Xue Bin, “Impact of the opening of market & Assession to WTO on the insurance industry in China”, Vietnam Insurance Outlook 2005, Hanoi 30- 31/3/2005
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã trở thành tất yếu khách quan của quá trình phát triển thế giới. Ngày nay xu hướng tự do hoá thương mại đã và đang được tiếp tục mở rộng ở mọi tầng nấc : song phương, đa phương và khu vực. Dưới tác động của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay đòi hỏi các nước phải nỗ lực tập trung vào cải cách kinh tế, đổi mới chính sách và luật pháp cho phù hợp với trình độ phát triển chung của thế giới, nắm bắt những cơ hội của quá trình hội nhập mang lại đồng thời đáp ứng được những khó khăn, thách thức tạo ra trong quá trình hội nhập. Ngày 13 tháng 7 năm 2000, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đã được kí kết, đánh dấu bước tiến quan trọng trong quá trình bình thường hoá quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước. Đây là hiệp định toàn diện nhất mà Việt Nam từng kí kết và chứa đựng các lộ trình và kế hoạch chi tiết cần cải cách. Hiệp định có tác động đến tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, trong đó có lĩnh vực bảo hiểm. Bảo hiểm là một ngành kinh doanh đặc biệt – kinh doanh rủi ro. Bảo hiểm cũng là một ngành dịch vụ tài chính đặc biệt, mang tính toàn cầu, đóng vai trò quan trọng đối với sự ổn định của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Với một lĩnh vực mang nặng dấu ấn của nền kinh tế bao cấp và còn non yếu trong kinh doanh quốc tế như dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam thì việc đối mặt với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và trước mắt là Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ quả là một thách thức to lớn. Theo lộ trình của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm được qui định trong Hiệp định, tính đến thời điểm này, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã có hiệu lực được hơn 3 năm và do đó sẽ chỉ còn 2 năm nữa cho
- 2 các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chuẩn bị. Theo hiệp định này, sau 5 năm kể từ ngày có hiệu lực, tức vào tháng 12/2007, thị trường bảo hiểm sẽ được “mở cửa hoàn toàn” cho các doanh nghiệp bảo hiểm Mỹ thâm nhập thị trường. Điều này đặt ra cho ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam hàng loạt cơ hội đan xen thách thức. Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngay chính trên thị trường nước mình để tồn tại và phát triển. Vậy bảo hiểm Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng như thế nào trước trào lưu tự do hoá thương mại mà Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ mang lại; ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển trước các đối thủ cạnh tranh nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh mẽ, kỹ thuật bảo hiểm tiên tiến và kinh nghiệm quản lí hiệu quả. Đó là lí do tại sao tác giả lựa chọn vấn đề “ Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng các qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ “ làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu về bảo hiểm trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế , hoặc những nghiên cứu về những cam kết của chuyên ngành dịch vụ khác trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ như đề tài luận văn cao học năm 2003 của tác giả Trần thị Thu Thuỷ về Bảo hiểm Việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hoặc đề tài luận văn cao học năm 2004 của tác giả Đinh Diệu Linh đề cập đến Các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ về dịch vụ viễn thông … Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài luận văn thạc sỹ nào đi sâu nghiên cứu những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, đánh giá tình hình thực hiện cũng như tác động của những cam kết
- 3 này đối với Việt Nam và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng những cam kết này. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích cụ thể những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, liên hệ thực trạng thực thi các qui định của Việt Nam cũng như thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay, đánh giá những tác động của Hiệp định đối với sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, để đưa ra một số giải pháp phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp ứng những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn sẽ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây : - Làm rõ những vấn đề liên quan đến khái niệm dịch vụ và dịch vụ bảo hiểm - Phân tích làm rõ những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA - Nghiên cứu thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam kể từ khi kí kết Hiệp định và đánh giá tình hình thực thi các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA - Đánh giá những tác động của việc thực thi những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA đối với sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đáp ứng những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu các qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ; việc thực hiện các qui định về phía Việt Nam ; thực trạng thị trường bảo hiểm
- 4 Việt Nam, những tác động của việc thực hiện các qui định về bảo hiểm trong Hiệp định đối với sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, để đề xuất những giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: luận văn sẽ nghiên cứu thị trường dịch vụ bảo hiểm từ khi Hiệp định có hiệu lực và những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong khuôn khổ Hiệp định BTA. Luận văn sẽ đánh giá việc thực hiện các cam kết của hiệp định về phía Việt Nam. Do bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa vươn tầm hoạt động sang Hoa Kỳ nên trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả không tìm hiểu các chính sách cũng như điều kiện mở cửa thị trường bảo hiểm của Hoa Kỳ. Đây cũng là điểm hạn chế của luận văn. Hoạt động bảo hiểm được đề cập ở đây là bảo hiểm mang tính thương mại, không phải bảo hiểm mang tính xã hội, bắt buộc như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, về hội nhập kinh tế quốc tế và chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Viêt Nam trong giai đoạn 2003 – 2010. Ngoài ra khi nghiên cứu đề tài này, tác giả kết hợp sử dụng các phương pháp : phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh … Luận văn cũng tham khảo ý kiến rộng rãi của giới nghiên cứu và chuyên môn thông qua các hội thảo, hội nghị, tham luận về bảo hiểm. 7. Dự kiến đóng góp của luận văn - Nghiên cứu và hệ thống các qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Đánh giá tình hình thực hiện cam kết về phía Việt Nam - Đưa ra bức tranh toàn cảnh về thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay - Đề xuất một số giải pháp về phía Nhà nước và về phía các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đáp ứng yêu cầu về dịch vụ bảo hiểm trong
- 5 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được bố cục thành 3 chương như sau : Chương 1 - Những qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 2 - Tình hình thực hiện các qui định về dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3 - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhằm đáp ứng các qui định về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Đề tài được thực hiện trong điều kiện công tác thống kê số liệu toàn ngành chưa hoàn thiện, việc trao đổi cập nhật thông tin giữa các cơ quan quản lí bảo hiểm, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và các doanh nghiệp bảo hiểm còn nhiều hạn chế, vì vậy luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý chân thành của các Thày, Cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Thị Thu Hương, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, các Thày, các Cô đã giảng dạy lớp Cao học 9, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, truyền bá những kiến thức quí báu, sâu rộng, giúp tôi có nền tảng khoa học để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp tại Phòng quản lý bảo hiểm – Bộ tài chính, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Bảo hiểm Việt Nam, Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 259 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 14 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng thương hiệu phân tích tình huống bia Saigon Special trong giai đoạn 2007-2010
153 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn