intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

59
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long giai đoạn 2015- 2018, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với DNNVV nhằm gia tăng lợi nhuận kinh doanh và uy tín, góp phần hoàn thành tốt chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long

  1. i TÓM TẮT Trong quá trình thực hiện chƣơng trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, nhất là sau khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, mỗi cá nhân, tập thể, tổ chức trong xã hội cần phải cố gắng nhiều hơn nữa nhằm đóng góp, tham gia xây dựng đất nƣớc. Các ngân hàng thƣơng mại cũng không nằm ngoài xu thế này, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại N TM đƣ c coi là hệ tuần hoàn vốn c a nền kinh tế t ng quốc gia và toàn cầu, đóng vai tr quan tr ng nhất trong hệ thống trung gian tài ch nh. ởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải luôn thông suốt, hiệu quả và an toàn để duy trì sự vận hành trôi chảy các hoạt động trong nền kinh tế, góp phần thúc đ y kinh tế phát triển. Trong số những hoạt động c a N TM thì hoạt động cho vay là nghiệp v cơ ản và quan tr ng nhất vì nó là nghiệp v sinh lời ch yếu cho các N TM. ồng thời, đây cũng là hoạt động thƣờng xuy n xảy ra r i ro và gây tổn thất lớn nhất cho các N TM. o vậy, việc đảm ảo an toàn và nâng cao chất lƣ ng cho vay là y u cầu khách quan và điều kiện sống c n cho sự tồn tại và phát triển c a N TM. a số các N TM lớn c a Việt Nam hiện nay tiến hành cho vay với các doanh nghiệp lớn c n các thành phần kinh tế khác vẫn c n ị hạn chế đặc iệt là đối với các doanh nghiệp v a và nhỏ (DNNVV . Trong khi đó, DNNVV hiện đang là ộ phận chiếm tỷ lệ cao nhất trong nền kinh tế, đây là lực lƣ ng n ng cốt tạo ra sự sôi động và đa dạng cho nền kinh tế, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Mặc dù vậy, hiện loại hình doanh nghiệp này c n tồn tại rất nhiều khó khăn nhƣ: thiếu vốn, thiết ị công nghệ lạc hậu, trình độ năng lực tổ chức và quản lý yếu kém, chi ph sản xuất và giá thành sản ph m cao, thị trƣờng ti u th hàng hoá không ổn định, ị sự cạnh tranh gay gắt t ph a các doanh nghiệp lớn… Vì vậy cần phải nghiên cứu để có những giải pháp, chiến lƣ c thích h p để phát triển dịch v tín d ng đối với DNNVV sao cho có hiệu quả nhất, cùng với thời gian nghi n cứu, h c hỏi tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long, em xin lựa ch n đề tài nghi n cứu : “Nâng cao chất lƣợng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân Hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long”.
  2. ii Do tính chất cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này cho đến nay vẫn tiềm tàng rất nhiều r i ro. Nhằm hoàn thiện công tác cảnh báo r i ro và nâng cao chất lƣ ng tín d ng nên em nghiên cứu đề tài ở phƣơng diện chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV. Ngoài phần m c l c, danh m c ảng iểu, danh m c các chữ viết tắt, danh m c tài liệu tham khảo, nội dung chuy n đề c a em ao gồm những phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân Hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long.
  3. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này chƣa t ng đƣ c trình nộp để lấy h c vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại h c nào. Luận văn này là công trình nghi n cứu riêng c a tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣ c công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại tr các trích dẫn đƣ c dẫn nguồn đầy đ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan tr n đây. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huệ
  4. iv LỜI CÁM ƠN ể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tiến sĩ Nguyễn ình Trung là ngƣời đã định hƣớng đề tài cho tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Ban giám hiệu trƣờng ại h c Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô trong Khoa sau đại h c đã trang ị kiến thức cho tôi trong suốt 2 năm h c v a qua, cũng nhƣ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình h c tập và nghiên cứu tại trƣờng. ồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến an Giám đốc, Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Tiên Phong chi nhánh Cửu Long đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ạn bè là những ngƣời luôn động vi n, giúp đỡ tôi trong thời gian v a qua. Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Nguyễn Thị Huệ
  5. v MỤC LỤC TÓM TẮT ............................................................................................................. i LỜI CAM OAN ................................................................................................ iii LỜI CÁM ƠN ..................................................................................................... iv MỤC LỤC .............................................................................................................v DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. viii DANH MỤC BẢNG & SƠ Ồ .......................................................................... ix AN SƠ Ồ VÀ BIỂU Ồ...............................................................................x MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV CỦA NHTM ...........................................................................7 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣ ng cho vay DNNVV c a NHTM ...........................7 1.1.1. Tổng quan về DNNVV ............................................................................7 1.1.2. Hoạt động cho vay DNNVV c a NHTM ..............................................10 1.1.2.1 Khái niệm cho vay...................................................................................10 1.1.3. Tổng quan về chất lƣ ng cho vay DNNVV c a NHTM .......................13 1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV c a NHTM .......................................................................................................................24 1.2.1. Kinh nghiệm một số N TM tr n địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .........24 1.2.2. Bài h c rút ra t thực tiễn cho ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long trong việc nâng cao chất lƣ ng cho vay ..................................................25 Kết luận Chƣơng 1 ............................................................................................27 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTM TIÊN PHONG – CHI NHÁNH CỬU LONG ..................................................................28 2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long. .........................................................................................................................28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .........................................................28 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long ...............................................................................................................30
  6. vi 2.2. Thực trạng chât lƣ ng cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long ........................................................................................................38 2.2.1. Chính sách cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long ...............................................................................................................38 2.2.2. Tình hình cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long. ......................................................................................................................41 2.2.3. Một số chỉ ti u đánh giá chất lƣ ng cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long. ......................................................................47 2.3. ánh giá chất lƣ ng cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long. .......................................................................................................56 2.3.1. Những kết quả đạt đƣ c .........................................................................56 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .............................................................58 Kết luận Chƣơng 2 ............................................................................................63 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH CỬU LONG.............64 3.1. ịnh hƣớng nâng cao chất lƣ ng cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long ...................................................................................64 3.1.1. Ch trƣơng phát triển DNNVV c a Nhà nƣớc ......................................64 3.1.2. ịnh hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh............................................65 3.1.3. ịnh hƣớng nâng cao chất lƣ ng cho vay DNNVV ..............................67 3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣ ng cho vay DNNVV tại NHTMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long ..............................................................................................68 3.2.1. Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp v c a cán bộ tín d ng .......................................................................................................68 3.2.2. Hoàn thiện mạng lƣới thu thập và xử lý thông tin .................................69 3.2.3. Phát triển sản ph m tr n gói cho DNNVV ............................................70 3.2.4. Nâng cao khả năng th m định và tái th m định .....................................72 3.2.5. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau cho vay........................73 3.2.6. Tăng cƣờng xử lý khoản vay có vấn đề .................................................74
  7. vii 3.2.7 Hoàn thiện chính sách tín d ng ..................................................................76 3.3. Một số kiến nghị ...........................................................................................77 3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc .....................................................77 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ......................................................79 3.3.3. Kiến nghị với NHTMCP Tiên Phong ....................................................80 3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp nhỏ và v a..........................................81 Kết luận Chƣơng 3 ............................................................................................83 ết luận ..............................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................85
  8. viii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CBCNV Cán bộ công nhân viên 2 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và v a 3 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 4 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 5 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 6 KT-XH Kinh tế - xã hội 7 SXKD Sản xuất kinh doanh 8 TCTD Tổ chức tín d ng 9 TP Thành phố 10 TPBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong
  9. ix DANH MỤC BẢNG & SƠ ĐỒ Bảng 1.2. Phân loại DNNVV theo quy mô và khu vực kinh tế ở Việt Nam .............7 Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016-2018 ........................................31 Bảng 2.2. ƣ n cho vay giai đoạn 2016-2018 .......................................................33 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 ...............................36 Bảng 2.4. Số lƣ ng DNNVV vay vốn tại chi nhánh giai đoạn 2016-2018 .............42 Bảng 2.5. Doanh số cho vay, doanh số thu n , dƣ n dnnvv giai đoạn 2016-2018 .......43 Bảng 2.6. Cơ cấu dƣ n cho vay NNVV giai đoạn 2016-2018 ............................45 Bảng 2.7. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác thu n dnnvv ......................................47 Bảng 2.8. Phân loại dƣ n cho vay DNNVV giai đoạn 2016-2018 .........................49 Bảng 2.10. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời t hoạt động cho vay .........53 Bảng 2.9. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn cho vay DNNVV ....................50
  10. x DANH SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tpbank – chi nhánh Cửu Long ......................................29 Biểu đồ 2.2: ƣ n cho vay giai đoạn năm 2016-2018 ...........................................34 Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 ........................37 Biểu đồ 2.4: Số lƣ ng DNNVV vay vốn tại chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018.......42 Biểu đồ 2.8. Phân loại dƣ n cho vay dnnvv giai đoạn 2016-2018 .........................49 Biểu đồ 2.6. cơ cấu dƣ n cho vay NNVV giai đoạn 2016-2018 .........................45
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong những năm gần đây, số lƣ ng các DNNVV không ng ng tăng l n ất chấp những khó khăn ất ổn c a nền kinh tế. Theo số liệu thống kê cho thấy rằng ình quân năm giai đoạn 2012-2017, số lƣ ng NNVV tăng 8,8%. Nhìn chung, quy mô vốn đầu tƣ c a khu vực DNNVV không lớn nhƣng lại phát triển rộng khắp cả nƣớc và có mặt ở hầu hết các ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, góp phần ổn định tình hình trật tự an ninh xã hội, đóng góp đáng kể vào GDP cả nƣớc và nguồn thu không nhỏ trong tổng thu ngân sách nhà nƣớc. C thể, lực lƣ ng DNNVV chiếm khoảng 98,1% tổng số doanh nghiệp trên cả nƣớc, đóng góp khoảng 45% GDP, 31% vào tổng thu ngân sách nhà nƣớc và thu hút hơn 5 triệu việc làm. Nhƣ vậy, có thể nói, NNVV đƣ c xem nhƣ lực lƣ ng sản xuất quan tr ng c a nền kinh tế, tạo ra c a cải vật chất và công ăn việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các DNNVV có quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, thƣờng xuyên gặp khó khăn về việc huy động vốn để kinh doanh, hơn thế nữa, các NNVV chƣa có chiến lƣ c kinh doanh dài hạn, công nghệ thì lạc hậu, nguồn nhân lực chƣa đƣ c đào tạo bài bản, năn lực quản lý còn hạn chế,...... ây đƣ c xem là những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc phát triển c a các DNNVV. Vì vậy, nhu cầu vốn để đầu tƣ đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh c a các DNNVV hiện hữu và DNNVV thành lập mới hàng năm mỗi ngày một tăng cao. Thấy đƣ c điều đó, nhiều N TM đã tiếp cận để phát triển hoạt động cho vay đối với loại hình DNNVV. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa NHTM và bộ phận DNNVV vẫn chƣa đƣ c liên kết chặt chẽ với nhau. Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt c a các N TM tr n địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động kinh doanh c a Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Cửu Long cũng gặp không t khó khăn. Sự bùng nổ về số lƣ ng các ngân hàng và dịch v ngân hàng, đặc biệt là sự tăng l n nhanh chóng c a các N TM nƣớc ngoài
  12. 2 với l i thế về đội ngũ nhân vi n trẻ, năng động, tiềm lực về tài chính mạnh và công nghệ hiện đại, sản ph m và dịch v đa dạng, không những đã làm thu hẹp thị phần c a Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Cửu Long, mà c n đặt Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Cửu Long trƣớc yêu cầu phải cải cách, đổi mới hoạt động và hiện đại hóa trong quá trình tồn tại và phát triển. Trong những năm qua, cùng với sự tăng trƣởng và phát triển không ng ng về lƣ ng, Ngân hàng TPBank - Chi nhánh Cửu Long đã chú tr ng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp v cho nhân viên, mở rộng mạng lƣới hoạt động, tăng cƣờng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay c a khách hàng. Trong hoạt động cho vay, ngân hàng đã đa dạng hóa các hình thức cho vay mới nhƣ: cho vay ti u dùng, trả góp, thực hiện chiết khấu, cho vay đồng tài tr . Song, cũng nhƣ m i hoạt động kinh doanh khác, hoạt động cho vay luôn phải thay đổi theo môi trƣờng hoạt động để thích nghi với môi trƣờng, n n các cơ chế, chính sách phải luôn đƣ c đổi mới. Tr n giác độ này, hiện nay, hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp v a và nhỏ tại Ngân hàng TPBank - Chi nhánh Cửu Long nói chung vẫn còn khá nhiều bất cập nhƣ: chất lƣ ng cho vay còn tiềm n những yếu tố không vững chắc trong chiếm lĩnh thị trƣờng về khách hàng, dƣ n cho vay đối với các thành phần kinh tế, hiệu quả đầu tƣ t n d ng chƣa đƣ c cao, dƣ n cho vay chƣa tƣơng xứng với nguồn vốn huy động, chênh lệch so với lãi suất đầu ra đầu vào còn thấp… n n chƣa tạo đƣ c động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh Những phân tích trên chỉ rõ tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn c a vấn đề nghiên cứu, tôi đã ch n nghiên cứu đề tài:“Nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong – Chi Nhánh Cửu Long“ để làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tổng quan nghiên cứu Sự s p đổ c a các ngân hàng trong lịch sử, ngoài các dịch v và sản ph m đầu tƣ phức tạp, còn có nguyên nhân ch yếu là do chất lƣ ng cho vay thấp, dẫn đến nhiều ngân hàng không kiểm soát đƣ c n xấu, gây nhiều hệ l y dây chuyền,
  13. 3 ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh c a ngân hàng. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lƣ ng cho vay đƣ c các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu quan tâm và chú tr ng. Có thể kể đến một vài công trình nghiên cứu nhƣ sau: - Luận án Tiến sĩ kinh tế c a tác giả Nguyễn Thị Thu ông 2012 với đề tài “Nâng cao chất lƣ ng tín d ng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam trong quá trình hội nhập”. Luận án đã đƣa ra quan niệm về Chất lƣ ng tín d ng ngân hàng và xây dựng hệ thống một số nhóm chỉ ti u để phản ánh chất lƣ ng tín d ng ngân hàng trong quá trình hội nhập, tr n cơ sở nguồn số liệu thứ cấp c a NHTM cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010 và t việc sử d ng hệ thống các nhóm chỉ ti u đã xây dựng để đánh giá chất lƣ ng tín d ng trên mặt định tính, luận án đã chỉ ra việc ứng d ng hệ thống các nhóm chỉ tiêu phản ánh đƣ c thực trạng chất lƣ ng tín d ng c a Vietcom ank trong điều kiện hội nhập, luận án đã chỉ ra đƣ c ứng d ng mô hình định lƣ ng Logistic có thể nâng cao chất lƣ ng tín d ng tại các chi nhánh c a Vietcombank. Một số các công trình nghiên cứu về chất lƣ ng hoạt động cho vay DNNVV c thể nhƣ sau: - ề tài nghiên cứu c a TS. Trần Tr ng Huy (2013) về “T n d ng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và v a tại các chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam tr n địa àn TP CM”; đề tài đã nghi n cứu và hệ thống hóa lý thuyết về DNNVV, phân tích về thực trạng phát triển tín d ng c a các chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp đối với NNVV tr n địa àn TP. CM và đề ra các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lƣ ng tín d ng c a các chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp đối với NNVV tr n địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. ã phân t ch tƣơng đối chi tiết về thế mạnh, hạn chế c a Ngân hàng Nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, … - Luận án Tiến sĩ kinh tế c a tác giả Võ ức Toàn (2012) với đề tài “T n d ng đối với doanh nghiệp nhỏ và v a c a các NHTM cổ phần tr n địa bàn TP CM”. Luận án đã phân t ch về thực trạng tín d ng đối với DNNVV c a các ngân hàng TMCP tr n địa àn TP. CM để t đó tìm ra đƣ c những hạn chế còn tồn tại
  14. 4 và nguyên nhân c a sự tồn tại này, tr n cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển tín d ng đối với NNVV. Ƣu điểm c a luận án là tác giả đã hệ thống hóa đƣ c các định hƣớng để phát triển tín d ng đối với NNVV và đƣa ra đƣ c các giải pháp mang tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, luận án thiên về phân t ch và đánh giá NNVV, chƣa đi sâu vào việc phân t ch và đánh giá về hoạt động c a N TM đối với DNNVV, chính vì vậy mà việc đƣa ra khuyến nghị đối với DNNVV c a các NHTM cổ phần để nâng cao chất lƣ ng tín d ng còn bị hạn chế. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu tr n đã tập trung phân tích những thực trạng chất lƣ ng cho vay nói chung và cho vay đối với DNNVV nói riêng thƣờng gặp trong phạm vi chi nhánh hoặc một ngân hàng trong một giai đoạn nhất định. Tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV trong thời gian gần đây. Vì vậy, việc lựa ch n đề tài “Nâng cao chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong – Chi Nhánh Cửu Long” nhằm khắc ph c khoảng trống nghiên cứu, v a không trùng lặp với các công trình đã công ố, nhƣng vẫn đảm bảo tính kế th a, t nh độc lập, đáp ứng yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tr n cơ sở phân tích thực trạng chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long giai đoạn 2015- 2018, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV nhằm gia tăng l i nhuận kinh doanh và uy tín, góp phần hoàn thành tốt chiến lƣ c kinh doanh c a Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm v nghiên cứu c thể c a luận văn gồm: Thứ nhất, Làm rõ và bổ sung một số vấn đề lý luận về DNNVV, tín d ng ngân hàng đối với DNNVV, chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV; nghiên cứu kinh
  15. 5 nghiệm một số quốc gia, NHTM trên thế giới về nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV, t đó rút ra ài h c đối với Chính ph Việt Nam, các NHTM và các DNNVV. Thứ hai, phân t ch và đánh giá thực trạng chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng TPBank – chi nhánh Cửu Long giai đoạn 2016 – 2018. Thứ a, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ối tƣ ng nghiên cứu c a luận văn là Chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV c a NHTM. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Chất lƣ ng cho vay doanh nghiệp nhỏ và v a tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long - Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích c a luận văn tập trung trong khoảng thời gian 2016 – 2018, định hƣớng và các giải pháp, kiến nghị đề xuất đến năm 2025. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử d ng phƣơng pháp nghi n cứu ch yếu là phƣơng pháp thu thập thông tin và phƣơng pháp tổng h p, phân tích..... Thông tin thu thập đƣ c thông qua nhiều k nh nhƣ quá trình làm việc trực tiếp tại chi nhánh, các báo cáo tài chính năm, áo cáo t n d ng… Phƣơng pháp phân t ch sử d ng các thông tin này, kết h p với phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, tổng h p thông tin, t đó đƣa ra những nhận định về tình hình cho vay đối với DNNVV tại TPBank – Chi nhánh Cửu Long. Luận văn sử d ng phƣơng pháp nghi n cứu định tính. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1 Về mặt khoa học: Tìm ra một số bài h c kinh nghiệm cho Chính ph Việt Nam, các NHTM và các DNNVV nhằm nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại các Ngân hàng thƣơng mại cổ ph n.
  16. 6 6.2 Về thực tiễn: Thứ nhất, luận văn đã cung cấp nhiều thông tin quan tr ng và có ý nghĩa về thực trạng chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng TPBank – chi nhánh Cửu Long trong giai đoạn 2015 – 2018 thông qua việc luận giải các bảng số liệu, các đồ thị toán h c, phân tích các chỉ ti u… iều này rất cần thiết đối với các nhà lãnh đạo c a chi nhánh, bởi lẽ cho đến nay còn thiếu những phân tích, luận cứ chi tiết, khoa h c về chất lƣ ng cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng TPBank – chi nhánh Cửu Long. Thứ hai, luận văn đã đề xuất các giải pháp đối với t ng ch thể là DNNVV và NHTM. Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra những kiến nghị đối với Chính ph , NHNN và Hiệp hội DNNVV vận d ng trong việc xây dựng và thực thi các cơ chế, chính sách hỗ tr DNNVV trong hoạt động vay vốn ngân hàng. Thứ 3, luận văn ƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Cửu Long trong thời gian tới; có giá trị cho sinh viên, cao h c viên khối ngành tài chính- ngân hàng trong h c tập và nghiên cứu. 7. Bố cục của luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lƣ ng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và v a (DNNVV) c a ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣ ng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Cửu Long.
  17. 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV CỦA NHTM 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng cho vay DNNVV của NHTM 1.1.1. Tổng quan về DNNVV 1.1.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn xác định DNNVV Tại Việt Nam, theo quy định tại Luật hỗ tr DNNVV số 04/2017/QH14 ban hành ngày 12/06/2017 nhƣ sau: “ oanh nghiệp nhỏ và v a bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp v a, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội ình quân năm không quá 200 ngƣời và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: i Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; (ii) Tổng doanh thu c a năm trƣớc liền kề không quá 300 tỷ đồng”. Ngoài ra, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp v a đƣ c xác định theo lĩnh vực hoạt động, c thể nhƣ sau: Bảng 1.2. Phân loại DNNVV theo quy mô và khu vực kinh tế ở Việt Nam Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Số lao doanh nguồn Số lao doanh nguồn Số lao doanh nguồn Lĩnh động thu vốn động thu vốn động thu vốn vực năm năm năm Nông, 10 3 tỷ 3 tỷ 100 50 tỷ 20 tỷ 200 200 tỷ 100 tỷ lâm ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng nghiệp và trở trở trở trở trở trở trở trở trở thủy sản xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống Công 10 3 tỷ 3 tỷ 100 50 tỷ 20 tỷ 200 200 tỷ 100 tỷ nghiệp ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng và xây trở trở trở trở trở trở trở trở trở dựng xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống 10 10 tỷ 3 tỷ 50 100 tỷ 50 tỷ 100 300 tỷ 100 tỷ Thƣơng ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng ngƣời đồng đồng mại và trở trở trở trở trở trở trở trở trở dịch vụ xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống xuống (Nguồn: Trích từ Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính Phủ)
  18. 8 1.1.1.2. Đặc điểm của DNNVV  Những điểm nổi bật của DNNVV Một là, DNNVV có vốn đầu tƣ an đầu ít, vòng quay vốn nhanh và hiệu quả: Số vốn đăng ký an đầu c a DNNVV nhỏ và chu kỳ sản xuất kinh doanh c a doanh nghiệp ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng quay c a vốn, giảm các khoản chi phí vốn để đầu tƣ vào công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp SXKD có hiệu quả. Hai là, DNNVV có bộ máy tổ chức sản xuất, quản lý g n nhẹ: Với quy mô nhỏ, số lƣ ng lao động ít, công tác quản lý điều hành mang tính trực tiếp nên việc ra quyết định kinh doanh tại các NNVV đƣ c đƣa ra và thực hiện nhanh chóng, đảm bảo sự thống nhất t lãnh đạo đến nhân viên nên có thể tiết kiệm tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp. Ba là, DNNVV có tính linh hoạt và thích ứng cao trƣớc những thay đổi c a thị trƣờng, có khả năng chấp nhận r i ro, mạo hiểm: Xuất phát t đặc điểm có quy mô nhỏ, vốn đầu tƣ an đầu không lớn, cơ cấu tổ chức đơn giản, g n nhẹ, doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh chuyển hƣớng sản xuất kinh doanh vào những ngành nghề khác khi cảm thấy lĩnh vực đó có l i hơn, có thể mạnh dạn tham gia vào các ngành nghề mới, l i nhuận an đầu mang lại không cao hoặc những ngành sản xuất ra những sản ph m chỉ đáp ứng những nhu cầu cá biệt, ph c v thị trƣờng ngách.  Những điểm hạn chế của DNNVV Thứ nhất, năng lực tài chính thấp: Việc tiến hành sản xuất kinh doanh c a DNNVV ch yếu chỉ dựa vào nguồn vốn tự có c a một hoặc một số cá nhân. Nguồn vốn này không đ để doanh nghiệp có thể đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng năng suất, nâng cao chất lƣ ng sản ph m... Mặt khác, việc tiếp cận nguồn vốn vay t các tổ chức tín d ng còn hạn chế. Nguyên nhân là do ngoài sự yếu kém về quản lý kinh tế thì tài sản thế chấp không đ điều kiện, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán c a doanh nghiệp không rõ ràng, minh bạch. Thứ hai, năng lực ứng d ng công nghệ trong sản xuất kinh doanh yếu, năng
  19. 9 lực cạnh tranh còn hạn chế: Do quy mô nhỏ, năng lực tài chính thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ yếu kém, lạc hậu, trình độ tay nghề c a đội ngũ lao động chƣa cao, khả năng tiếp cận và sử d ng công nghệ mới c a ngƣời lao động còn hạn chế nên chất lƣ ng sản ph m không cao, năng suất lao động thấp làm cho khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng kém. Thứ ba, năng lực quản lý thấp, khó thu hút đƣ c các nhà quản lý và lao động giỏi: Trình độ quản lý c a ch doanh nghiệp c n ộc lộ nhiều hạn chế do phần lớn NNVV mới chỉ hoạt động trong thời gian ngắn n n trình độ, kỹ năng c a ch doanh nghiệp còn hạn chế. Số lƣ ng NNVV có ch N, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chƣa nhiều. Mặt khác, NNVV t có khả năng thu hút đƣ c những nhà quản lý và lao động có trình độ, tay nghề cao do không thể trả lƣơng cao kèm theo các ch nh sách đăi ngộ hấp dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý và những ngƣời lao động giỏi. 1.1.1.3. Vai trò của DNNVV - DNNVV góp phần thúc đẩy tăng trưởng KT-XH, giải quyết công ăn việc làm cho dân cư, góp phần xóa đói giảm nghè, góp phần bình ổn xã hội: Theo Số liệu thống kê c a Bộ Kế hoạch - ầu tƣ cho thấy mỗi năm các NNVV ở Việt Nam đóng góp khoảng 40 - 50% G P, 33% thu ngân sách nhà nƣớc và tạo ra trên 60% việc làm… ặc điểm chung c a các DNNVV là dễ thích ứng với những thay đổi c a thị trƣờng, sử d ng ít vốn nhƣng nhiều lao động. Chính vì vậy, số lƣ ng NNVV ngày càng gia tăng đã giải quyết một khối lƣ ng lớn việc làm trong xã hội, đặc biệt là những ngƣời lao động thu nhập thấp, làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần làm giảm tình trạng di dân vào các khu đô thị lớn, giảm thiểu thất nghiệp và các tệ nạn xã hội. - DNNVV cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm, dịch vụ đa đạng, phong phú cho thị trường, góp phần tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: Các DNNVV hoạt động rất đa dạng về ngành nghề, hoạt động trong m i lĩnh vực c a nền kinh tế quốc dân t sản xuất công nghiệp, xây dựng..., thƣơng mại đến dịch v có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa đạng, phong phú c a ngƣời tiêu dùng
  20. 10 t trong nƣớc tới xuất kh u. Nƣớc ta có l i thế về ngành nghề th công truyền thống nhƣ mây tre đan, gốm sứ, dệt may, … - DNVVN khai thác và phát huy tối đa các nguồn lực tại địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá: Hầu hết các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế thƣờng chỉ tập trung ở vùng đô thị, là nơi có cơ sở hạ tầng tốt, dân cƣ đông đúc và thị trƣờng tiêu th rộng lớn. Trong khi đó, các NNVV với số vốn nhỏ lẻ, dễ thành lập, dễ phân tán nên các DNNVV có thể đi sâu vào các ngõ ngách bản làng, có mặt ở m i vùng miền c a đất nƣớc, kể cả vùng nông thôn hay những nơi kinh tế c n chƣa phát triển nhằm khai thác đƣ c lực lƣ ng lao động sẵn có cùng với tiềm năng về nguyên vật liệu c a địa phƣơng và thế mạnh về đất đai, tài nguy n, lao động c a t ng vùng, nhất là trong các ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp và ngành công nghiệp chế biến. 1.1.2. Hoạt động cho vay DNNVV của NHTM 1.1.2.1 Khái niệm cho vay Ở Việt Nam, theo Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam an hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 và có hiệu lực t ngày 15 tháng 03 năm 2017 quy định về Hoạt động cho vay c a tổ chức tín d ng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng, “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. 1.1.2.2. Đặc điểm và các rủi ro khi cho vay DNNVV Cho vay DNNVV có những đặc điểm riêng xuất phát t đặc điểm c a các NNVV nhƣ quy mô vốn và tài sản nhỏ bé; sổ sách và báo cáo kế toán không rõ ràng, minh bạch; sử d ng công nghệ lạc hậu trong sản xuất kinh doanh; trình độ tay nghề công nhân vi n cũng nhƣ trình độ quản lý c a ch doanh nghiệp còn ở mức thấp… C thể, cho vay DNNVV có những đặc điểm sau đây: về quy mô cho vay rất thấp nếu tính bình quân trên một DNNVV, về thời hạn cho vay: ch yếu là cho vay ngắn hạn, về đảm bảo cho vay: hầu hết các DNNVV phải có tài sản đảm bảo khi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2