intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Đông Sài Gòn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn giúp các nhà quản lý tập trung tốt hơn trong việc hoạch định cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và phân phối các nguồn lực, cũng như cải tiến quy trình cung ứng và đào tạo, nâng cao chất lượng nhân viên hướng đến mục tiêu nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Đông Sài Gòn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ………………………… TRẦN NHƢ PHƢƠNG NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM VĂN NĂNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN  Để thực hiện luận văn: “ Nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đông Sài Gòn”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… để hoàn thành. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Người thực hiện luận văn TRẦN NHƢ PHƢƠNG
  3. MỤC LỤC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ- ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ TÀI Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ........................................................................ 3 6. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 5 1.1 Tổng quan về ngân hàng điện tử - dịch vụ ngân hàng điện tử .................... 5 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử .................... 5 1.1.1.1 Định nghĩa ............................................................................................... 5 1.1.1.2 Các hình thái phát triển ngân hàng điện tử ............................................. 5 1.1.1.3 Một số dịch vụ ngân hàng điện tử và phương tiện thanh toán điện tử .............................................................................................................................. 7 1.2 Dịch vụ và Sự hài lòng của khách hàng ......................................................... 9 1.2.1 Dịch vụ ......................................................................................................... 9 1.2.1.1 Định nghĩa dịch vụ .................................................................................. 9 1.2.1.2 Đặc điểm dịch vụ .................................................................................... 9 1.2.2 Khái niệm về sự hài lòng khách hàng ......................................................... 11 1.2.3 Chất lượng dịch vụ ...................................................................................... 11
  4. 1.2.3.1 Mô hình SERVQUAL ............................................................................ 12 1.2.3.2 Mô hình chất lượng kỹ thuật/ chất lượng chức năng: (Technical/Functional Quality) ............................................................................... 18 1.3 Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ...... 18 1.4 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 22 1.4.1 Chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL ........................................... 22 1.4.2 Chất lượng dịch vụ theo mô hình Chất lượng kỹ thuật/ Chất lượng chức năng ................................................................................................................. 25 1.4.3 Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 26 1.5 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN ......................... 30 2.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn ...................... 30 2.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn ................................................................................................... 31 2.2.1 EMB – Ngân hàng điện tử ............................................................................ 31 2.2.2 BANK PLUS ................................................................................................................. 32 2.2.3 Dịch vụ thanh toán trực tuyến ...................................................................... 33 2.2.4 Dịch vụ SMS Banking (Mobile Banking) .................................................... 33 2.2.5 E-SAVING ................................................................................................... 34 2.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn .............................. 35 2.3.1 Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn ............................................. 35 2.3.2 Báo cáo kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn quý I.2013 ........................................................................................................ 39 2.4 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................ 52 Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN
  5. HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN ............................................................................................................... 53 3.1 Xây dựng thang đo ......................................................................................... 53 3.1.1 Thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử theo mô hình SERVQUAL ............................................................................................................ 53 3.1.2 Thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử theo mô hình Chất lượng kỹ thuật/ Chất lượng chức năng .................................................................... 55 3.1.3. Thang đo sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử ...................................................................................................................... 56 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 57 3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ .......................................................................................... 57 3.2.1.1 Thảo luận nhóm ....................................................................................... 57 3.2.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ............................................................... 57 3.2.1.3 Thang đo hiệu chỉnh ................................................................................ 58 3.2.2 Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) ......................................... 58 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu ............................................ 58 3.2.2.2 Kế hoạch phân tích dữ liệu ...................................................................... 59 3.3 Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 63 3.3.1 Phân tích mô tả ............................................................................................. 63 3.3.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha ................................ 67 3.3.2.1 Kết quả phân tích thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVQUAL ............................................................................................................ 67 3.3.2.2 Kết quả phân tích thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình Chất lượng kỹ thuật/ Chất lượng chức năng .................................................................... 68 3.3.2.3 Kết quả phân tích thang đo sự hài lòng ................................................... 68 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................ 69 3.3.3.1. Các biến độc lập ..................................................................................... 69 3.3.3.2. Các biến phụ thuộc ................................................................................. 69 3.3.3.3 Tương quan ............................................................................................. 70 3.3.4 Phân tích hồi quy .......................................................................................... 70 3.3.4.1 Mô hình SERVQUAL ............................................................................. 70
  6. 3.3.4.2. Mô hình Chất lượng kỹ thuật/ Chất lượng chức năng ........................... 71 3.3.4.3 Mô hình hiệu chỉnh lần 2 ........................................................................ 72 3.4 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 74 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN ............... 75 4.1 Đối với yếu tố năng lực phục vụ ..................................................................... 76 4.2 Đối với yếu tố Tin cậy ............................................................................................ 79 4.3 Đối với yếu tố đáp ứng dịch vụ ....................................................................... 81 4.4 Đối với yếu tố phƣơng tiện hữu hình ............................................................. 83 4.5 Đối với yếu tố thấu cảm ................................................................................... 86 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: THẢO LUẬN NHÓM…........................................................I PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG…………….VI PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY…………………………………..…XI PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ………………………………………...XVIII PHỤ LỤC 5: TƢƠNG QUAN………………………….………………………XXV PHỤ LỤC 6: HỒI QUY…………………………………………………….… XXVII
  7. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT  1. ANOVA : Phân tích phương sai (Analysis Variance) 2. ASR : Năng lực phục vụ (Assurance hay Competence) 3. CN : Chi nhánh 4. EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) 5. EMP : Sự thấu cảm (Empathy) 6. FQU : Chất lượng dịch vụ chức năng (Technical quality). 7. GIOITINH : Giới tính. 8. HOCVAN : Trình độ học vấn. 9. NGHENGHIEP : Nghề nghiệp. 10. RLI : Mức độ tin cậy (Reliability) 11. RSP : Sự đáp ứng (Responsiveness) 12. SAS : Sự hài lòng (Satisfaction) 13. Sig : Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) 14. SP : Sản phẩm 15. SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) 16. THOIGIAN : Thời gian sử dụng dịch vụ (Đv: năm) 17. THUNHAP : Thu nhập trung bình tháng. 18. TMCP : Thương mại cổ phần 19. TNG : Phương tiện hữu hình (Tangibility). 20. TQU : Chất lượng dịch vụ kỹ thuật (Functional quality). 21. TUOI : Độ tuổi. 22. VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance inflation factor).
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa mô hình gốc và mô hình hiệu chỉnh Bảng 2.1: Tổng số lượng khách hàng cá nhân và số lượng khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Bảng 2.2: Tổng thu thuần dịch vụ từ khách hàng cá nhân và tổng thu thuần từ dịch vụ ngân hàng điện tử từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Bảng 2.3: Các Kênh thông tin tiếp cận sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân đăng ký và sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Bảng 2.4: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng của chuyên viên tư vấn khi đến thực hiện đăng ký sử dụng dịch vụ SMS Banking tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Bảng 3.1: Thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử theo mô hình SERVQUAL Bảng 3.2: Thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử theo mô hình Chất lượng kỹ thuật/ Chất lượng chức năng Bảng 3.3: Thang đo thành phần sự hài lòng khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 3.4: Thang đo mã hóa Bảng 3.5: Thống kê mô tả theo giới tính khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 3.6: Thống kê mô tả theo độ tuổi khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 3.7: Thống kê mô tả theo trình độ học vấn khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 3.8: Thống kê mô tả theo nghề nghiệp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
  9. Bảng 3.9: Thống kê mô tả theo thu nhập khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Bảng 3.10: Thống kê mô tả theo thời gian khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ- ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ TÀI  Hình 1.1: Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman (1985) Hình 1.2: Mối liên hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và sự hài lòng của khách hàng theo mô hình SERVQUAL. Hình 1.3: Mối liên hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và sự hài lòng của khách hàng theo mô hình Chất lượng kỹ thuật/Chất lượng chức năng. Hình 1.4: Mô hình mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và sự hài lòng của khách hàng Hình 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn Hình 2.2: Dịch vụ ngân hàng điện tử cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. Hình 2.3: Tổng số lượng khách hàng cá nhân và số lượng khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Đông Sài Gòn Hình 2.4: Tỷ lệ khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trên tổng số khách hàng cá nhân giao dịch tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn. Hình 2.5: Các kênh tiếp cận sản phẩm BankPlus của Khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.6: Các kênh tiếp cận sản phẩm EMB của Khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.7: Các kênh tiếp cận sản phẩm SMS Banking của Khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.8: Mức độ hài lòng chung của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.9: Mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với tiêu chí đánh giá về khả năng tư vấn, hướng dẫn của nhân viên ngân hàng
  11. Hình 2.10: Mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân với tiêu chí đánh giá về tác phong và thái độ phục vụ của nhân viên Hình 2.11: Mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân với tiêu chí đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Hình 2.12: Mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân về tốc độ và tính ổn định của dịch vụ Bankplus cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.13: Các tính năng khách hàng cá nhân mong muốn bổ sung thêm của sản phẩm dịch vụ Bankplus cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.14: Các tính năng khách hàng cá nhân mong muốn bổ sung thêm của sản phẩm dịch vụ SMS Banking cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.15: Đánh giá của khách hàng khi sử dụng sản phẩm eMB cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.16: Các tiện ích khách hàng đang sử dụng trên sản phẩm eMB cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 2.17: Các tính năng khách hàng cá nhân mong muốn bổ sung thêm của sản phẩm dịch vụ eMB cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu Hình 3.2: Mô hình mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và sự hài lòng của khách hàng- Hiệu chỉnh lần 2
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, sự phát triển không ngừng trong việc cung ứng dịch vụ từ các ngân hàng thương mại trong nước cũng như nước ngoài, sự phát triển vượt bậc của những tiện ích từ công nghệ thông tin, Ngân hàng điện tử đã trở thành xu thế phổ biến trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển này. Sự ra đời của dịch vụ ngân hàng điện tử đã làm thay đổi hoàn toàn phương thức giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng, đem đến một phương thức giao dịch mới, phương thức cung ứng sản phẩm và dịch vụ thông qua kênh phân phối điện tử giúp khách hàng có thể thực hiện giao dịch với ngân hàng từ xa từ đó giúp khách hàng thực hiện giao dịch với ngân hàng thuận tiện, từ đó khách hàng có thể tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức. Đầu tư và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những biện pháp gia tăng lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng, tăng khả năng cung ứng dịch vụ, khai thác những nhu cầu phát sinh khác từ khách hàng, từ đó gia tăng thu nhập và uy tín của một ngân hàng thương mại Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế. Với mong muốn đầu tư và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử hiệu quả, thu hút được nhiều khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua việc nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đông Sài Gòn, một Chi nhánh còn mới và đang trong quá trình hoàn thiện, khẳng định vị thế mình trên toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, đề tài đã đi vào nghiên cứu chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng cá nhân và đưa ra những đề xuất giải pháp dựa trên sự cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử để nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng diện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đông Sài Gòn.
  13. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: - Xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và sự hài lòng của đối tượng khách hàng cá nhân theo hai mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL và mô hình Chất lượng kỹ thuật/Chất lượng chức năng phù hợp với thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. - Đo lường chất lượng ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân thông qua sự hài lòng dựa trên mô hình xây dựng được. Kiểm định mô hình giả thuyết và xác định các thành phần tác động đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử theo từng mô hình chất lượng dịch vụ. - Thông qua phân tích thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn, dựa trên các thành phần tác động đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử đã được xác định theo mô hình chất lượng dịch vụ và mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng để đề ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là nhóm khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. Cơ sở chọn đối tượng nghiên cứu: + Nhóm khách hàng cá nhân có số lượng đông đảo, thường xuyên có nhu cầu giao dịch với ngân hàng, có nhu cầu giao dịch đa dạng và sử dụng nhiều thiết bị công nghệ thông tin hiện đại. Là nhóm khách hàng tiềm năng, cơ sở để cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, gia tăng thu nhập, uy tín và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. - Phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn.
  14. 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Quy trình nghiên cứu thông qua hai bước nghiên cứu chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. + Nghiên cứu định tính gồm: thành lập thang đo nháp, điều chỉnh, bổ sung các biến và thành phần để có thang đo cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử. + Tiếp theo nghiên cứu định lượng: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Kỹ thuật phỏng vấn trực diện sử dụng để thu thập thông tin từ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để làm cơ sở viết báo cáo nghiên cứu. 5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Kinh doanh hướng đến khách hàng là yếu tố hàng đầu mà các doanh nghiệp luôn chú trọng. Muốn tồn tại và phát triển bền vững thì các doanh nghiệp luôn không ngừng nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ hay sản phẩm mà doanh nghiệp đó cung cấp. Chất lượng này phải được đánh giá từ chính khách hàng chứ không đơn thuần chỉ từ doanh nghiệp. Việc cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn cũng không nằm ngoài xu thế này. Từ đó đề tài này có những ý nghĩa thực tiễn về nghiên cứu và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như sau: - Giúp các nhà quản lý biết kết hợp hai mô hình về chất lượng dịch vụ nêu trên để điều chỉnh thang đo chất lượng dịch vụ trong từng điều kiện, từng môi trường cụ
  15. 4 thể, Giúp nhà quản lý và kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn nắm bắt được các thành phần tác động đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử được cung ứng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. - Giúp các nhà quản lý tập trung tốt hơn trong việc hoạch định cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử và phân phối các nguồn lực, cũng như cải tiến quy trình cung ứng và đào tạo, nâng cao chất lượng nhân viên hướng đến mục tiêu nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn. Trên cơ sở đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn sẽ đưa ra cho mình những chiến lược để giữ được khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng cá nhân tiềm năng hơn và tạo lợi thế cạnh tranh, tăng nguồn thu dịch vụ và khẳng định vị thế của mình. 6. Cấu trúc của luận văn - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử và mô hình nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn - Chương 3: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Đông Sài Gòn - Chương 4: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- CN Đông Sài Gòn - Kết luận
  16. 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về ngân hàng điện tử - dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1.1 Định nghĩa Dịch vụ ngân hàng điện tử được giải thích như là khả năng của một khách hàng có thể truy cập từ xa vào một ngân hàng nhằm: thu thập thông tin, thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính dựa trên các khoản lưu ký tại ngân hàng đó, đăng ký sử dụng dịch vụ mới (Trương Đức Bảo, 2003). Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trước đây được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo mô hình này (Trần Hoàng Ngân và Ngô Minh Hải, 2004). 1.1.1.2 Các hình thái phát triển ngân hàng điện tử Kể từ việc ngân hàng Wellfargo - ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng đầu tiên tại Mỹ vào năm 1989 thì đến nay có rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm, thành công cũng như thất bại trên con đường xây dựng một hệ thống ngân hàng điện tử hoàn hảo, phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Tổng kết những mô hình đó, nhìn chung hệ thống ngân hàng điện tử được phát triển qua các giai đoạn sau đây: - Website quảng cáo (Brochure-Ware): là hình thái đơn giản nhất của ngân hàng điện tử. Hầu hết các ngân hàng khi mới bắt đầu xây dựng ngân hàng điện tử là thực hiện theo mô hình này. Việc đầu tiên chính là xây dựng một website chứa những thông tin về ngân hàng, về sản phẩm lên trên mạng nhằm quảng cáo, giới
  17. 6 thiệu, chỉ dẫn, liên lạc…, thực chất ở đây chỉ là một kênh quảng cáo mới ngoài những kênh thông tin truyền thống như báo chí, truyền hình… mọi giao dịch của ngân hàng vẫn thực hiện qua hệ thống phân phối truyền thống, đó là các Chi nhánh ngân hàng. - Thương mại điện tử (E-commerce): Trong hình thái thương mại điện tử, ngân hàng sử dụng Internet như một kênh phân phối mới cho những dịch vụ truyền thống như xem thông tin tài khoản, nhận thông tin giao dịch chứng khoán… Internet ở đây chỉ đóng vai trò như một dịch vụ cộng thêm vào để tạo sự thuận lợi thêm cho khách hàng. Hầu hết các ngân hàng vừa và nhỏ đang ở hình thái này. - Quản lý điện tử (E-business): Trong hình thái này, các xử lý cơ bản của ngân hàng cả ở phía khách hàng (front-end) và phía người quản lý (back-end) đều được tích hợp với Internet và các kênh phân phối khác. Giai đoạn này được phân biệt bởi sự gia tăng về sản phẩm và chức năng của ngân hàng với sự phân biệt sản phẩm theo nhu cầu và quan hệ của khách hàng đối với ngân hàng. Hơn thế nữa, sự phối hợp, chia sẽ dữ liệu giữa hội sở ngân hàng và các kênh phân phối như Chi nhánh, mạng Internet, mạng không dây… giúp cho việc xử lý theo yêu cầu và phục vụ khách hàng được nhanh chóng và chính xác hơn. Internet và khoa học công nghệ đã tăng sự liên kết, chia sẽ thông tin với ngân hàng, đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý. - Ngân hàng điện tử (E-bank): chính là mô hình lý tưởng của một ngân hàng trực tuyến trong nền kinh tế điện tử, một sự thay đổi hoàn toàn trong mô hình kinh doanh và phong cách quản lý. Những ngân hàng này sẽ tận dụng sức mạnh thực sự của mạng toàn cầu nhằm cung cấp toàn bộ các giải pháp tài chính cho khách hàng với chất lượng tốt nhất. Từ những bước ban đầu là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hiện hữu thông qua nhiều kênh riêng biệt, ngân hàng có thể sử dụng nhiều kênh liên lạc này nhằm cung cấp các giải pháp khác nhau cho từng đối tượng khách hàng chuyên biệt.
  18. 7 1.1.1.3 Một số dịch vụ ngân hàng điện tử và phƣơng tiện thanh toán điện tử Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã ảnh hưởng rõ nét đến sự phát triển của công nghệ ngân hàng bằng việc cho ra đời các dịch vụ ngân hàng điện tử và các phương tiện thanh toán điện tử. - Các dịch vụ ngân hàng điện tử Internet banking: dịch vụ này giúp khách hàng chuyển tiền trên mạng thông qua các tài khoản cũng như kiểm soát hoạt động của các tài khoản này. Để tham gia, khách hàng truy cập vào website của ngân hàng và thực hiện giao dịch tài chính, truy vấn thông tin cần thiết. Khách hàng cũng có thể truy cập vào các website khác để mua hàng và thực hiện thanh toán với ngân hàng. Tuy nhiên, khi kết nối Internet thì ngân hàng phải có hệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phó với rủi ro trên phạm vi toàn cầu. Home banking: khách hàng giao dịch với ngân hàng qua mạng nhưng là mạng nội bộ (Intranet) do ngân hàng xây dựng riêng. Để sử dụng dịch vụ home banking, khách hàng chỉ cần có máy tính (tại nhà hoặc trụ sở) kết nối với hệ thống máy tính của ngân hàng thông qua modem – đường điện thoại quay số, khách hàng phải đăng ký số điện thoại và chỉ số điện thoại này mới được kết nối với hệ thống Home banking của ngân hàng. Thông qua dịch vụ home banking, khách hàng có thể thực hiện các giao dịch về chuyển tiền, liệt kê giao dịch, tỷ giá, lãi suất, giấy báo nợ, báo có,… Phone banking: Đây là sản phẩm cung cấp thông tin ngân hàng qua điện thoại hoàn toàn tự động. Do tự động nên các loại thông tin được ấn định trước, bao gồm thông tin về tỉ giá hối đoái, lãi suất, giá chứng khoán, thông tin cá nhân cho khách hàng như số dư tài khoản, liệt kê năm giao dịch cuối cùng trên tài khoản, các thông báo mới nhất… Hệ thống cũng tự động gởi fax khi khách hàng yêu cầu cho các loại thông tin nói trên. Mobile banking: là hình thức thanh toán trực tuyến qua mạng điện thoại di động. Phương thức này được ra đời nhằm giải quyết nhu cầu thanh toán giao dịch có giá trị nhỏ (micro payment) hoặc những dịch vụ tự động không có người phục
  19. 8 vụ. Muốn tham gia, khách hàng phải đăng ký và cung cấp những thông tin cơ bản như: số điện thoại di động, số tài khoản cá nhân dùng trong thanh toán. Sau đó, khách hàng được nhà cung ứng dịch vụ thông qua mạng này cung cấp một mã số định danh (ID) và nó sẽ được chuyển thành mã vạch để dán lên diện thoại di động, giúp cho việc cung cấp thông tin khách hàng khi thanh toán nhanh chóng, chính xác. Ngoài ra, khách hàng còn được cấp một mã số cá nhân (PIN) để khách hàng xác nhận giao dịch thanh toán khi nhà cung cấp dịch vụ thanh toán yêu cầu. Call center: Do quản lý dữ liệu tập trung nên khách hàng có tài khoản tại bất kỳ Chi nhánh nào vẫn gọi về một số điện thoại cố định của trung tâm này để được cung cấp mọi thông tin chung và cá nhân. Khác với phone banking chỉ cung cấp các loại thông tin được lập trình sẵn, call center có thể linh hoạt cung cấp thông tin hoặc trả lời các thắc mắc của khách hàng. Nhược điểm của call center là phải có người trực 24/24 giờ. - Phƣơng tiện giao dịch thanh toán điện tử: Tiền điện tử (Digital cash): Tiền điện tử là phương tiện thanh toán trên Internet. Người muốn sử dụng tiền điện tử gởi yêu cầu tới ngân hàng. Ngân hàng phát hành tiền điện tử sẽ phát hành một bức điện được ký phát bởi mã cá nhân (private key) của ngân hàng và được mã hóa bởi khoá công khai (public key) của khách hàng. Nội dung bức điện bao gồm thông tin xác định người phát hành, địa chỉ Internet, số lượng tiền, số seri, ngày hết hạn (nhằm tránh việc phát hành hoặc sử dụng hai lần). Ngân hàng sẽ phát hành tiền với từng khách hàng cụ thể. Khách hàng cất tiền điện tử trong máy tính cá nhân. Khi thực hiện giao dịch mua bán, khách hàng gửi tới nhà cung cấp một thông điệp điện tử được mã hóa bởi khóa công khai của nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ. Nhà cung cấp dùng khóa riêng của mình để giải mã thông điệp, đồng thời kiểm tra tính xác thực của thông điệp thanh toán này với ngân hàng phát hành cũng bằng mã khóa công khai của ngân hàng phát hành và kiêm tra số seri tiền điện tử. Séc điện tử (Digital cheque): Cũng sử dụng kỹ thuật tương tự như trên để chuyển Séc và hối phiếu điện tử trên mạng Internet. Séc điện tử có nội dung
  20. 9 giống như séc thường, chỉ khác biệt duy nhất là séc này được ký điện tử (tức là việc mã hóa thông điệp bằng mật mã cá nhân của người ký sec). Khi ngân hàng của người thụ hưởng thực hiện nghiệp vụ nhờ thu séc, họ sẽ đánh dấu lên thông điệp điện tử và việc thông điệp này được mã hóa bởi mã hóa công khai của ngân hàng phát hành séc sẽ là cơ sở cho việc thanh toán séc điện tử này. Thẻ thông minh – Ví điện tử (Stored value smart card): Là loại thẻ nhựa gắn với một bộ vi xử lý (micro – processor chip). Người sử dụng thẻ nạp tiền vào thẻ và sử dụng trong việc mua hàng. Số tiền ghi trong thẻ sẽ được trừ lùi cho tới khi bằng 0. Lúc đó, chủ sở hữu có thể nạp tiền hoặc vứt bỏ thẻ. Ví điện tử được sử dụng rất nhiều trong giao dịch như ATM (Automated Teller machine), Internet banking, Home banking, Telephone banking hoặc mua hàng trên Internet với một đầu đọc thẻ thông minh kết nối vào máy tính cá nhân. 1.2 Dịch vụ và Sự hài lòng của khách hàng 1.2.1 Dịch vụ 1.2.1.1 Định nghĩa dịch vụ Dịch vụ là một khái niệm phổ biến nên có nhiều cách định nghĩa về dịch vụ. Dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một công việc nào đó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng (Zeithaml and Britner, 2000). Dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng (Kotler and Armstrong, 2004). 1.2.1.2 Đặc điểm dịch vụ Dịch vụ là một sản phẩm đặc biệt, có nhiều đặc tính khác với các loại hàng hoá khác như tính vô hình, tính không đồng nhất, tính không thể tách rời và tính không thể cất trữ. Chính những đặc điểm này làm cho dịch vụ trở nên khó định lượng và không thể nhận dạng bằng mắt thường được. - Tính vô hình: Không giống như những sản phẩm vật chất, dịch vụ không thể nhìn thấy được, không nếm được, không nghe thấy được hay không ngửi thấy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2