intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp sóng thần, tỉnh bình dƣơng nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Trần Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

118
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp sóng thần, tỉnh bình dƣơng nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế thực trạng và giải pháp đề xuất một số giải pháp thích hợp góp phần ổn định tình hình QHLĐ, đảm bảo môi trường kinh doanh của DN trong các KCN và sự phát triển bền vững của tỉnh Bình Dương,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp sóng thần, tỉnh bình dƣơng nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế thực trạng và giải pháp

Bình Dƣơng – Năm 2015<br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ<br /> BÙI THANH NHÂN<br /> <br /> QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP<br /> TRONG KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN, TỈNH BÌNH<br /> DƢƠNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỢI ÍCH KINH TẾ - THỰC<br /> TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br /> <br /> NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02<br /> HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH<br /> <br /> Bình Dƣơng – Năm 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.<br /> Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực<br /> và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Bình Dương, ngày ….tháng…. năm 2015<br /> <br /> Bùi Thanh Nhân<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ<br /> trợ quí báu của nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các cá nhân.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Bình Dương đã cho tôi cơ hội<br /> được tiếp cận những kiến thức mới mẻ, hữu ích của chương trình đào tạo Cao học.<br /> Xin chân thành cảm ơn Quí Thầy, Cô đã nhiệt tình giảng dạy và dìu dắt tôi trong<br /> suốt thời gian học tập tại Trường.<br /> Tôi đặc biệt trân trọng cảm ơn GS, TS. Hoàng Thị Chỉnh – Người Cô đã tận<br /> tình hướng dẫn, giúp đỡ về mọi mặt, và đã động viên tôi hoàn thành Luận văn này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các<br /> bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, và nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt<br /> trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn thạc sĩ kinh tế.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể học viên lớp Cao học Quản Trị Kinh<br /> Doanh khóa 03 Trường Đại Học Bình Dương, đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp<br /> các tài liệu, số liệu phục vụ cho quá trình thực hiện Luận văn này.<br /> Một lần nữa, tôi xin gửi tới Trường Đại Học Bình Dương, Quí Thầy, Cô, bạn<br /> bè, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất.<br /> <br /> Bùi Thanh Nhân<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Thời gian qua, với những chính sách thu hút đầu tư năng động, môi trường đầu<br /> tư thuận lợi, Bình Dương đã liên tục trở thành một trong những địa phương dẫn đầu<br /> cả nước về thu hút đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế liên tục có sự tăng trưởng<br /> cao, cơ cấu kinh tế và cơ cấu LĐ chuyển dịch theo hướng tích cực. Sự tăng nhanh<br /> các DN, thu hút NLĐ từ các tỉnh, thành trong cả nước về Bình Dương làm việc đã<br /> góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự chuyển biến nhanh quá trình CNH, HĐH<br /> tỉnh nhà. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì tình hình QHLĐ trong<br /> các DN trên địa bàn tỉnh nói chung, trong các KCN tập trung nói riêng đã và đang<br /> nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong QHLĐ như TCLĐTT, đình công không theo<br /> trình tự, thủ tục quy định, tình hình trên có chiều hướng ngày càng diễn biến phức<br /> tạp về số lượng và tính chất, đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh<br /> của DN, việc làm, thu nhập, đời sống của NLĐ, môi trường thu hút đầu tư và tình<br /> hình an ninh, trật tự xã hội.<br /> Làm thế nào để ổn định được tình hình QHLĐ trong các KCN, không làm<br /> giảm tính cạnh tranh của DN và ảnh hưởng đến môi trường thu hút đầu tư trong bối<br /> cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng mà vẫn bảo vệ được quyền lợi hợp pháp,<br /> chính đáng của NLĐ ? Bên cạnh những quy định của pháp luật trong nước, còn chịu<br /> sự chi phối mạnh mẽ bởi các công ước, cam kết song phương và đa phương về lao<br /> động. Đây là những nội dung luôn thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, người lao<br /> động, các cơ quan quản lý nhà nước về lao động và các cấp chính quyền ở Bình<br /> Dương trong việc phân tích, tìm ra những nguyên nhân chủ yếu, thảo luận, đóng<br /> góp những giải pháp góp phần ổn định tình hình QHLĐ tại các DN trong KCN.<br /> Nghiên cứu nội dung của QHLĐ là rất rộng, khá phức tạp, liên quan đến nhiều<br /> chủ thể, nhiều yếu tố tác động. Thực tiễn QHLĐ ở các KCN trên địa bàn tỉnh Bình<br /> Dương thời gian quan, đặc biệt thời gian từ 2010 đến 2014 có những nguyên nhân<br /> tác động chủ yếu từ lợi ích kinh tế của các chủ thể trong QHLĐ.<br />  Trong số các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, KCN Sóng thần 1 được<br /> hình thành sớm nhất, có vai trò dẫn dắt và là động lực quan trọng trong việc hình<br /> <br /> iii<br /> <br /> thành, phát triển các KCN, có đóng góp rất lớn vào thành tựu phát triển kinh tế xã<br /> hội của tỉnh. Việc nghiên cứu “QHLĐ tại các DN trong KCN Sóng thần, tỉnh<br /> Bình Dương nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế - Thực trạng và giải pháp” giai đoạn<br /> từ 2010 đến 2014 là rất cần thiết. Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp<br /> để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tại các DN trong KCN Sóng<br /> Thần 1 được xem là một nghiên cứu điển hình để từ đó có thể liên hệ đến các KCN<br /> khác trong toàn tỉnh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp để giải quyết những<br /> vấn đề lợi ích kinh tế từ việc xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định tại các DN trong<br /> KCN Sóng Thần, tỉnh Bình Dương. Ngoài ra, cũng mong muốn đóng góp việc hệ<br /> thống lại cơ sở lý thuyết về QHLĐ. Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn QHLĐ của<br /> một số nước trên thế giới để rút ra bài học cần thiết cho Việt Nam.<br /> Luận văn được thực hiện với việc vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu<br /> định tính và phương pháp định lượng để phân tích, thảo luận và đề nghị một số giải<br /> pháp giải quyết.<br /> Phương pháp nghiên cứu định tính :<br /> o Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử được sử dụng làm nền tảng đúc<br /> kết kinh nghiệm nghiên cứu .<br /> o Phương pháp mô tả, điều tra phân tích các số liệu thống kê nhằm phân tích thực<br /> trạng và dự báo các nguồn thông tin và số liệu thứ cấp được thu thập từ các tạp chí,<br /> báo chí chuyên ngành, Luật, Nghị định và hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành,<br /> tài liệu các hội nghị, hội thảo chuyên đề QHLĐ, các báo cáo về QHLĐ của các Sở,<br /> ngành có liên quan).<br /> o Phương pháp chuyên gia: thu thập ý kiến các chuyên gia về các yếu tố tác động đến<br /> lợi ích kinh tế của doanh nghiệp trong QHLĐ<br /> -<br /> <br /> Phương pháp định lượng: Lượng hóa các yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế các<br /> doanh nghiệp trong QHLĐ. Dựa trên kết quả khảo sát bằng phiếu thăm d ý kiến<br /> của doanh nghiệp sẽ kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach’s và phân tích nhân tố<br /> khám phá (EFA) thông qua phần mềm xử lý SPSS 16.0, cuối c ng phân tích hồi quy<br /> tuyến tính được thực hiện để xác định các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến lợi ích kinh<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0