intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đế thu hút đầu tư của địa phương tại Việt Nam

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:151

30
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của luận văn "Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đế thu hút đầu tư của địa phương tại Việt Nam" là xác định ảnh hưởng của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đến sự thu hút đầu tư của các địa phương. Nghiên cứu cơ chế ảnh hưởng của PCI đến sự thu hút đầu tư thông qua những tác động của các thành phần cấu thành của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài luận tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đế thu hút đầu tư của địa phương tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ  MINH …………………………………… TRẦN HOÀNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH  TẾ
  2. TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ  MINH …………………………………… TRẦN HOÀNG NAM TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH  TRANH CẤP TỈNH (PCI) ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ  CỦA ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN  MàSỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS HOÀNG THỊ CHỈNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012.
  4. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦA NGHĨA VIỆT  NAM  ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  LỜI CAM ĐOAN Toàn  bộ  nội  dung  luận  văn  này  là  do  bản  thân  tự  nghiên  cứu  từ  những  tài  liệu  tham  khảo  và  làm  theo  hướng  dẫn  của  Người  Hướng Dẫn  Khoa Học. Tự  bản  thân  thu  thập  thông  tin,  dữ  liệu  từ  đó  chọn  lọc  những thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài. Tôi  xin  cam  đoan  với  đề  tài:  “Tác  động  của  Chỉ  số  Năng  lực  cạnh  tranh cấp tỉnh (PCI) đến thu hút đầu tư của địa phương tại Việt  Nam” là  không sao  chép  từ luận  văn,  luận án,  tài  liệu  khác.  Tôi  hoàn  toàn  chịu  trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước nhà trường và  quy định của  pháp luật. Học viên thực hiện TRẦN HOÀNG NAM
  5. LỜI CẢM ƠN Đầu  tiên,  tôi  xin  cảm  ơn  tất  cả  mọi  người  trong  gia  đình  đã  động viên,  ủng hộ và chia sẽ bớt công việc để tôi có thể dành thời gian  cho việc học và thực hiện luận văn này. Sau  đó,  em  xin  cảm  ơn  các  thầy  cô  của  trường  Đại  Học  Kinh  Tế,  Tp  Hồ  Chí  Minh,  các  thầy  cô  của  Khoa  Kinh  Tế  Phát  Triển,  và  giáo  viên  hướng  dẫn  Khoa  Học  GS.  TS  Hoàng  Thị  Chỉnh  đã  giúp  em  trong việc học  và thực hiện luận văn này. Cuối  cùng,  tôi  xin  cảm  ơn  các  nhà  nghiên  cứu  trước,  các  viện,  các  trung  tâm  nghiên  cứu  để  tôi  có  được  những  tài  liệu  tham  khảo  hữu  ích phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu. TRẦN HOÀNG NAM
  6. LỜI GIỚI THIỆU Từ  năm 2005  đến  nay,  chỉ  số năng lực cạnh  tranh cấp  tỉnh  được  Cơ  quan hợp  tác  quốc  tế  Hoa  Kỳ  và  tổ  chức  nâng  cao  năng  lực  cạnh  tranh  Việt  Nam  công bố thường niên, thì lãnh đạo các tỉnh thành đã có cơ sở nhìn  nhận về thực  tại  điều  hành  kinh  tế  tại  địa  phương  mình.  Hầu  hết  các  tỉnh  thành  đều  tổ  chức  các buổi hội thảo, bàn luận cách thức để cải thiện khả  năng cạnh tranh nhằm thu  hút hơn nữa đầu tư của các doanh nghiệp. Đề tài  này, một lần nữa chứng minh ý  nghĩa thực tiễn của Chỉ số Năng Lực Cạnh  tranh Cấp tỉnh bằng phân tích thống  kê  mô  tả  và  phân  tích  mô  hình  kinh  tế  lượng.  Bên  cạnh  đó,  đề  tài  đã  xác  định  được  tác  động  cụ  thể  của  từng  thành phần trong chỉ số PCI, và  ảnh hưởng của  các yếu tố khác đến sự thu  hút  đầu  tư.  Về  mặt  không  gian  thì  địa  phương  cao  hơn 1 điểm PCI thì có  đầu tư cao hơn 5,7%, còn về mặt thời gian thì chỉ số PCI  có tác động đến thu  hút đầu tư ở các năm sau đó. Dựa trên các kết quả nghiên cứu được, đề tài đã chỉ ra các chính sách  mà  các địa phương cần áp dụng để nâng cao khả năng thu hút đầu tư, đẩy  nhanh sự phát triển của tỉnh nhà.
  7. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ NĂNG LỰC  CẠNH  TRANH CẤP TỈNH.....................................................................................13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ:....................................13 1.1.1 Định nghĩa đầu tư..............................................................................................13 1.1.2 Phân loại đầu tư.................................................................................................14 1.1.2.1 Đầu tư trực tiếp..............................................................................................14 1.1.2.2 Đầu tư gián tiếp..............................................................................................14 1.1.3 Các lý thuyết kinh tế về đầu tư........................................................................15 1.1.3.1 Mô hình số nhân đầu tư.................................................................................15 1.1.3.2 Lý thuyết gia tốc đầu tư................................................................................15 1.1.3.3 Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư..................................................................15 1.1.3.4 Mô hình Harrod – Domar................................................................................16 1.1.4 Đầu tư trực tiếp.................................................................................................16 1.1.4.1 Đầu tư trực tiếp trong nước...........................................................................16 1.1.4.1.a Nguồn vốn cho đầu tư trực tiếp trong nước...............................................16 1.1.4.1.b Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trong nước...............................17 1.1.4.1.c Quan hệ đầu tư công và đầu tư tư nhân......................................................20 1.1.4.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài...........................................................................20 1.1.4.2.a Nguồn vốn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài...............................................21 1.1.4.2.b Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế...........................21 1.1.4.2.c Các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài.........................................................23 1.1.5 Tổng hợp các yếu tố và chính sách tác động đến thu hút đầu tư......................26 1.2 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH..........................................27 1.2.1 Giới thiệu...........................................................................................................27 1.2.2 Phân tích các thành phần....................................................................................28 1.2.3 Đánh giá xếp loại địa phương..........................................................................32 1.2.4 Số liệu của các cuộc điều tra PCI.....................................................................33
  8. 1.2.5 Ý nghĩa của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh..............................................33
  9.  1.3    SỰ    TÁC ĐỘNG    CỦA CHỈ    SỐ    PCI  Đ   ẾN  THU       HÚT    ĐẦU TƯ                                34 ......................  CHƯƠNG    2:    PHƯƠNG    PHÁP    NGHIÊN    CỨU                                                              36 .................................................... 2.1  C   Ơ    SỞ    DỮ    LIỆU                                                                                                    ................................................................................................       36 2.1.1  Số    liệu    về    đầu    tư                                                                                                  ..............................................................................................       36 2.1.2  Năng    lực    cạnh    tranh    cấp    tỉnh                                                                                 .............................................................................       37 2.1.3  Cơ    Sở    hạ    tầng                                                                                                       ...................................................................................................       37 2.1.4  Về    vị    trí    địa    lý                                                                                                       ...................................................................................................       38 2.1.5  Thị    trường    tiêu    thụ                                                                                                ............................................................................................       38 2.2  PHÂN    TÍCH    THỐNG    KÊ    MÔ    TẢ                                                                        ....................................................................       40 2.2.1  Thực    trạng    đầu    tư    sản xuất    kinh    doanh    của    tỉnh    thành    từ    năm    2005­2010           40 ......      2.2.1.1  Theo    khu    vực    kinh  tế       ­  xã    hội                                                                             .........................................................................       40 2.2.1.2  Tốc độ tăng    trưởng    vốn  s  ản xuất    kinh    doanh    của các    khu    vực                         .....................       42 2.2.1.3  Vốn sản    xuất    kinh    doanh    của    các    địa  ph   ương    năm    2010:                                  ..............................       43 2.2.1.4  Chênh lệch    vốn  s  ản xuất    kinh  doanh      ữa    các    địa phương                              gi   ...........................       44 2.2.2  Phân tích    chỉ    số    PCI    của    các    tỉnh    thành    từ    năm    2005­2010                                   ...............................       44 2.2.2.1  Chỉ    số    CPI    các    địa    phương                                                                                 .............................................................................       44 2.2.2.2  Phân    tích    sự    chuyển    biến    về    chỉ    số    PCI    của    các    tỉnh                                        ....................................       45 2.3  MÔ    HÌNH    KINH    TẾ    LƯỢNG                                                                               ...........................................................................       54 2.3.1  Cơ    cở    lý    luận    để    xây    dựng    mô    hình    kinh    tế    lượng                                              ..........................................       54 2.3.2  Mô    hình    kinh    tế    lượng                                                                                           .......................................................................................       55 2.3.3  Kết quả    phân    tích    hồi    quy    xác    định  mô       hình    kinh    tế    lượng                                  ..............................       57 2.3.3.1  Mô    hình    hồi    quy    khi  không       có độ trễ  th   ời    gian    giữa  đ   ầu tư    và    PCI   ..............               57      2.3.3.2  Mô    hình    hồi    quy    khi    độ    trễ    thời    gian    giữa    đầu    tư    và  PCI       là 1    năm                   ...............       62 2.3.3.3  Mô    hình    hồi    quy    khi    độ    trễ    thời    gian    giữa    đầu    tư    và  PCI       là 2    năm                   ...............       65 2.4  KẾT    QUẢ    NGHIÊN    CỨU                                                                                      ..................................................................................       68 2.4.1  Phân    tích    thống    kê    mô    tả                                                                                        ....................................................................................       68 2.4.2  Phân    tích    mô    hình    hồi    quy                                                                                      ..................................................................................       69  CHƯƠNG    3: KẾT    LUẬN    VÀ    GỢI  Ý       CHÍNH    SÁCH                                                     71 ........................................... 3.1  KẾT    LUẬN                                                                                                              ..........................................................................................................       71 3.2  GỢI    Ý    CHÍNH    SÁCH                                                                                               ...........................................................................................       72
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ  DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị thể hiện vai trò của vốn FDI trong nền kinh tế  Hình 1.2: Khung phân tích sự tác động của PCI đến thu hút đầu  tư Hình 2.1: So sánh giá trị xuất nhập khẩu, GDP và Tổng mức bán lẻ của Việt  Nam Hình 2.2: Tỉ lệ số doanh nghiệp của từng khu vực trong cả nước Hình 2.3: Tỉ lệ vốn sản xuất kinh doanh của các khu vực trong cả nước  Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn sản xuất kinh doanh của các khu vực  Hình 2.5: Vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh thành trong cả  nước  Hình 2.6: Sự cải thiện chỉ số PCI các địa phương từ nawmg 2006­ 2011  Hình 2.7: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của Bình Dương và Đà  Nẵng  Hình 2.8: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh xếp loại  tốt Hình 2.9: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh xếp loại tốt Hình 2.10: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh xếp loại khá Bảng 2.11: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh xếp loại trung bình Hình 2.12: So sánh vốn sản xuất kinh doanh của các tỉnh xếp loại thấp và tương  đối thấp Hình 3.1: Sơ đồ tương tác giữa thu hút đầu tư và thị trường tiêu thụ Hình 3.2: Sơ đồ kết luận sự tác động của PCI và các yếu tố khác đến thu hút đầu tư DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Yếu tố quyết định lựa chọn tỉnh đầu tư Bảng 2.1: Điểm số PCI của các tỉnh xếp loại tốt năm 2006 Bảng 2.2: Điểm số PCI của các tỉnh xếp loại khá năm 2006  Bảng 2.3: điểm PCI của các tỉnh xếp loại trung bình năm  2006
  11. Bảng 2.4: Điểm PCI của các tỉnh xếm loại thấp và tương đối thấp năm 2006  Bảng 2.5: Các biến trong mô hình kinh tế lượng Bảng 2.6 kết quả phân tích hồi quy
  12. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ DNNN doanh nghiệp nhà nước ĐTNN đầu tư nước ngoài ĐTTN đầu tư trong nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài g tốc độ tăng trưởng GSO Tổng cục thống kê Việt Nam K ký hiệu của vốn sản xuất KCN Khu công nghiệp OECD Các nước thuộc tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh  tế NĐ­CP Nghị định của Chính Phủ I ký hiệu của khái niệm đầu tư. ICOR chỉ số thể hiện sản lượng trên vốn đầu tư trong cùng thời  kỳ. PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh VNCI Tổ chức nâng cao năng lực cạnh tranh Việt  Nam VCCI phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam  VNĐ Đồng Việt Nam S ký hiệu của khái niệm tiết kiệm TCT Tổng Công Ty Y ký hiệu của khái niệm Sản lượng.
  13. PHẦN MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN  Tại sao Đà Nẵng, Bình Dương, Vĩnh Phúc lại  ĐỀ có  tốc  độ  phát  triển  kinh  tế   nhanh  chóng?  Bình  Dương từ một tỉnh thuần nông sau khi tách tỉnh đến  nay đã trở  thành một  tỉnh  công  nghiệp  của  khu  vực  Đông  Nam  Bộ,  với  vốn  sản  xuất  kinh  doanh  năm  2011  đã cao hơn Đồng Nai. Các địa phương của một  quốc  gia phát  triển  không đồng đều  là  một tất yếu,  luôn có những tỉnh giàu, tỉnh nghèo hơn, ….. Và Việt  Nam cũng vậy, mô  hình phát triển của Việt Nam có  nhiều  điểm  cần  lưu  ý:  khoảng  20%  tỉnh,  thành  tạo  ra  hơn  70%  (Edmund  Malesky,  2005,Trang  1)  tổng  mức  đầu  tư  và  doanh  thu.  Điều  này  đặt  ra  hai  khó  khăn:  thứ  nhất,  Việt  Nam  khó  có thể  duy  trì  tốc  độ  phát  triển  cao  trong  dài  hạn  nếu  phần  lớn  các  địa  phương  kém  phát  triển.  Còn  những  11  tỉnh  phát  triển  nhanh  thì  sẽ  trở  nên  quá  tải  cơ  sở  hạ  tầng  do  tập trung một lượng lớn lao động, sự khan  hiếm đất  đai và các yếu tố phụ trợ khác,.. sẽ kéo chậm tốc độ  phát  triển  lại.  Thứ  hai,  sự  chênh  lệch  về  mức  độ  phát triển của các địa phương sẽ đẩy Chính Phủ vào  tình huống  chính trị khó xử do sức ép  về công bằng  xã  hội  và  mức  sống  cư  dân.  Nếu  Chính  Phủ  quyết  định can thiệp bằng biện pháp hành chánh sẽ gây ra  những hậu quả khó lường và  làm  giảm tốc  độ phát  triển của các địa phương đó, nhưng không đảm bảo  rằng các địa  phương còn lại sẽ phát triển nhanh hơn. Ở  Việt  Nam,  sự  chênh  lệch  giữa  các  tỉnh  có  thể được xem là kết quả của  một số  nhân  tố:  nhân  tố  tự  nhiên,  điều  kiện  ban  đầu  và  một  số  khác  liên 
  14. quan  đến  bản  thân  án  thứ  hai  do  Cơ  quan  phát  triển  Quốc  tế  Hoa  Kỳ  chính quyền  đó.  Để  (USAID) tài trợ và VNCI (tổ chức nâng cao năng lực  góp  phần  đẩy  cạnh tranh Việt Nam) triển khai  thực  hiện.  Kết  quả  nhanh  tốc  độ  tăng  là  chỉ  số  PCI  (chỉ  số  năng  lực  cạnh  tranh  cấp  tỉnh)  trưởng  ở  những  ra  đời.  Chỉ  số  này được xây dựng với mục tiêu giúp  tỉnh  tụt  hậu  và  duy  lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước  một  trì  tốc  độ  tăng  số  tỉnh  thành  có  sự  phát  triển  năng  động  của  khu  trưởng  năng  động,  vực tư nhân, tạo ra việc làm và chính  quyền  tỉnh  cần nắm bắt những  mặt  nào  mình  đang  làm  tốt  và  những  mặt  nào  phải  cải  thiện. Với  mục  tiêu  thúc  đẩy  sự  phát  triển  của  các  địa  phương,  thu  hẹp  khoảng  cách  giữa  các  tỉnh,  phòng  thương mại và công  nghiệp  (VCCI)  và  quỹ  phát  triển  Châu  Á  đã  thực  hiện  dự  án  nghiên  cứu  đầu  tiên  về  việc  thúc  đẩy  sự  phát  triển  của  các  địa  phương  tại  14  tỉnh,  thành  vào  năm  2002.  Dự 
  15. tăng trưởng  kinh  tế,…  tốt  hơn  các  tỉnh  khác  [6].  Trên  cơ  sở  đó,  các  tỉnh  thành  có  thể  đưa  ra  được  các  chính  sách  để  thu  hút  đầu  tư  của  các  thành  phần  kinh  tế  tư  nhân và  thúc đẩy địa phương mình phát triển. Từ  năm  2006,  chỉ  số  PCI  được  công  bố  định  kỳ  hàng  năm  bao  gồm  điểm  số chung về PCI, điểm số từng thành phẩn và thứ hạng trong 63 tỉnh thành của cả  nước.  Đây  được  xem  như  là  “tiếng  nói”  của  các  doanh  nghiệp  về  năng  lực  điều  hành kinh tế  của chính quyền địa phương. Qua đó, lãnh đạo tỉnh có cơ sở để điều  chỉnh các chính  sách, điều hành hoạt động của bộ máy quản lý để cải thiện điểm  số và thứ hạng PCI  trong năm sau. Từ đó cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư  để có thể thu hút được  các nhà đầu tư. Như vậy,  sau sáu năm tiến hành  các  nghiên cứu, đánh  giá,  công bố các  chỉ  số PCI và nổ lực của các tỉnh để cải thiện chỉ số này thì thực sự môi trường kinh  doanh ­ đầu tư của các tỉnh thành có được cải thiện hay không? Tỉnh có chỉ số PCI cao thì có thu hút được đầu tư hơn các tỉnh khác không? Và  các  yếu  tố  khác:  vị  trí  địa  lý,  tài  nguyên  thiên  nhiên,  thị  trường,  …  có  tác động như thế nào đến thu hút đầu tư của các tỉnh thành? 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục  tiêu  chính  của  luận  văn  là:  xác  định  ảnh  hưởng  của  chỉ  số  năng  lực  cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đến sự thu hút đầu tư của các địa phương. Bên  cạnh  đó,  đề  tài  còn  nghiên  cứu  mở  rộng  các  vấn  đề  khác  làm rõ  mục  tiêu chính ở trên: ­ Cơ chế ảnh hưởng của PCI đến sự thu hút đầu tư thông qua những tác động  của các thành phần cấu thành của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, ­ Tác động của Chỉ số PCI đến thu hút đầu tư độ trễ của theo thời gian như:  thời điểm hiện tại, sau một năm và sau 2 năm. ­ Tác động của các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ,… 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
  16. Vai trò của PCI đối với sự thu hút đầu tư của các tỉnh thành trong cả nước. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
  17. ­ Không gian: đối với tất cả các tỉnh điển hình trong cả nước (loại trừ các  thành phố trực thuộc Trung Ương, các tỉnh thành có các dự án đầu tư cấp  quốc gia). ­ Thời gian: số liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến  năm 2010. ­ Đầu tư được nghiên cứu trong phạm vi đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Cách tiếp cận: vĩ mô về thể chế, chính sách có kế thừa số liệu, kết luận  của các cuộc điều tra, các tài liệu, báo cáo tổng kết và các đề tài nghiên cứu  liên quan. b. Các phương pháp: phân tích thống kê, mô hình hồi quy xác định tác động  của  các biến độc lập lên biến phụ thuộc (xem chi tiết ở chương 3). c. Dữ liệu: Niên giám thống kê từ năm 2006­2011, PCI (năng lực cạnh tranh  cấp  tỉnh 2006­2010). 6. CẤU TRÚC ĐỀ  TÀI GIỚI THIỆU Giới thiệu và đặt vấn đề và các yêu cầu về nghiên cứu tác động của PCI đến  khả  năng thu hút đầu tư của các địa phương. Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đề  tài  tiến  hành  phân  tích  các  khái  niệm,  lý  thuyết  sử  dụng  trong  nghiên  cứu  như: đầu tư, các lý thuyết  về đầu  tư, chỉ số  năng lực cạnh  tranh cấp tỉnh,…  Sau đó, đề  tài xây dựng khung phân tích để mô hình hóa vấn đề nghiên cứu và là cơ  sở cho những  phân tích ở chương sau. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên  cơ  sở  khung  phân  tích  được  xây  dựng  ở  chương  02,  đề  tài  tiến  hành  phân  tích thống  kê  mô tả  nhằm bước  đầu kiểm chứng các  câu  hỏi nghiên cứu  và  cũng là cơ sở để tiến hành xây dựng mô hình kinh tế lượng.
  18. Mô  hình  kinh  tế  lượng  được  xây  dựng  trên  cơ  sở  của  khung  phân  tích  và  kết  luận  của  phân  tích  thống  kê  mô  tả.  Từ  đó,  đưa  ra  kết  luận  và  gợi  ý  chính  sách  ở chương sau.
  19. Chương 3: KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Cuối  cùng  của  cả  quá  trình  phân  tích,  thống  kê,  hồi  quy  mô  hình  là  những  kết  luận được rút ra và những chính sách kiến nghị để cải thiện chỉ số PCI, và sự  cải thiện  này sẽ đem lại hiệu quả cao nhất đến khả năng thu hút đầu tư. 7. CÁC ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ­ Đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu độc lập về tác động của chỉ số PCI  đến  sự phát triển kinh tế của địa phương. ­ Đánh giá sự phát triển vốn đầu tư của các tỉnh thành theo phân nhóm chỉ số  PCI năm 2006. ­ Nghiên cứu mối quan hệ của PCI đến sự thu hút đầu tư của các tỉnh thành.  Xác  định  được  mức  độ  ảnh  hưởng  của  chỉ  số  năng  lực  cạnh  tranh  cấp  tỉnh,  thị  trường tiêu thụ, … lên sự thu hút đầu tư của các địa phương. ­ Xây  dựng  được  mô  hình  phân  tích  sự  tác  động  của  chỉ  số  PCI  lên  môi  trường đầu tư của các địa phương. ­ Trong nghiên  cứu  các  xác  định  ảnh  hưởng của  độ  trễ  về  thời  gian  của  chỉ  số  PCI lên tỷ lệ đầu tư của các địa phương. Độ trễ này nói lên thời hạn tác động  của chỉ số PCI và các thành phần lên quyết định đầu tư của doanh nghiệp. 8. GIỚI HẠN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ­ Số liệu thực hiện hồi quy xây dựng mô hình còn thiếu đối với yếu tố Cở  Sở Hạ tầng nên phải thực hiện việc hồi quy riêng rẽ đối với biến này. ­ Trong  khung  phân  tích  có  đưa  ra  yếu  tố  Tài  nguyên  thiên  nhiên,  tuy  nhiên  không  có  số  liệu  về  đánh  giá  về  hiện  trạng  tài  nguyên  cũng  như  trữ  lượng  quy  đổi  thành tiền nên không thể đưa biến này vào mô hình hồi quy.
  20. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ  VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH Chương này giới thiệu cách cô đọng về khái niệm đầu tư và phân loại đầu  tư để  xác định giới hạn khi phân tích khái niệm (concept) đầu tư. Trên giới hạn loại  hình đầu  tư là: đầu tư trực tiếp trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),  đề tài  xác định  tác  động  của  đầu  tư  trên  đến  nền  kinh  tế  và  các  yếu  tố  thu  hút  đầu tư. Bằng phương  pháp tổng hợp các nghiên cứu trước, đề tài đã xác định được  các yếu tố khả dĩ nhất tác  động đến thu hút đầu tư tại địa phương. Căn  cứ  trên  phương  pháp  luận  xây  dựng  chỉ  số  PCI  của  VCCI,  đề  tài  nêu  tóm  tắt  các  thành  phần  cấu  thành  chỉ  số  PCI,  ý  nghĩa  của  từng  thành  phần.  Các  yếu  tố  tác  động đến  thu  hút đầu  tư  được  so  sánh  tương quan  với  các thành  phần  này.  Đây  chính  là sự liên kết bên trong của chỉ số PCI đến sự  thu hút đầu tư. Từ  những phân tích như trên, đề tài đã xây dựng khung phân tích sự tác động của chỉ số  PCI đến sự thu hút đầu  tư.  Trong  khung  phân  tích  này,  ngoài  chỉ  số  PCI  còn  các  yếu  tố  khác  cũng  tác  động  như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cảng biển, sân  bay, thị trường tiêu thụ và các  yếu tố khác cũng có tác động đến sự thu hút đầu tư. 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ: 1.1.1. Định nghĩa đầu tư Đầu  tư  là  một  khái  niệm  kinh  tế  vĩ  mô  nhằm  chỉ  những  giá  trị  mới  được  bổ  sung vào nền kinh tế. Theo Sachs ­ Larrain (1993) định nghĩa tổng quát về đầu  tư như:  "Đầu tư là phần sản lượng được tích luỹ để tăng năng lực sản xuất trong  thời  kỳ sau  của nền kinh tế". Hay nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại  để  tiến  hành  các  hoạt  động  nào  đó  nhằm  thu  về  các  kết  quả  nhất  định lớn hơn  trong tương lai. Như vậy,  mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết  quả  lớn hơn so  với những hy  sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư phải gánh chịu khi  tiến hành đầu tư.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2