intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng ở Cà Mau và đề xuất biện pháp khắc phục – hạn chế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

30
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nguyên nhân chính và mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công; kiến nghị một số giải pháp để hạn chế sự thay đổi thiết kế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng ở Cà Mau và đề xuất biện pháp khắc phục – hạn chế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM QUÁCH NHẬT DUY Đề tài: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI THIẾT KẾ TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Ở CÀ MAU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC – HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: KTXD Công trình Dân dụng và Công nghiệp Mã ngành: 60580208 TP. HCM, tháng 10 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM QUÁCH NHẬT DUY Đề tài: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI THIẾT KẾ TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Ở CÀ MAU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC – HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: KTXD Công trình Dân dụng và Công nghiệp Mã ngành: 60580208 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.ĐINH CÔNG TỊNH TP. HCM, tháng 10 năm 2017
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH CÔNG TỊNH Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM, ngày 4 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. NGÔ QUANG TƯỜNG Chủ tịch 2 TS. NGUYỄN QUỐC ĐỊNH Phản biện 1 3 TS. TRẦN QUANG PHÚ Phản biện 2 4 TS. NGUYỄN VIỆT TUẤN Ủy viên 5 TS. NGUYỄN THANH VIỆT Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa. Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- ---------------- TP. HCM, ngày 4 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: QUÁCH NHẬT DUY Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/10/1991 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân Dụng & Công Nghiệp MSHV: 1441870036 I. Tên đề tài: “CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI THIẾT KẾ TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Ở CÀ MAU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC – HẠN CHẾ” II. Nhiệm vụ và nội dung: - Xác định các nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai doaanj thi công gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình dân dụng ở Cà Mau. - Kiến nghị một số giải pháp để hạn chế sự thay đổi thiết kế gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công của dự án. III. Ngày giao nhiệm vụ: 01/04/2016 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 04/10/2017 V. Cán bộ hướng dẫn: TS. ĐINH CÔNG TỊNH. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn QUÁCH NHẬT DUY
  6. ii LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn Thầy TS. ĐINH CÔNG TỊNH, Thầy đã đưa ra gợi ý đầu tiên để hình thành nên ý tưởng của đề tài và đã làm tôi mạnh dạn tiếp cận với hướng nghiên cứu đồng thời, thầy là người đã tận tụy giúp tôi hệ thống hóa lại kiến thức quản lý và định lượng phân tích và hiểu biết thêm về nhiều điều mới trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Để hoàn thành đề cương luận văn này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tập thể và các cá nhân. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến tập thể và các cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô thuộc Ban đào tạo Sau đại học, Khoa Xây dựng trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học và nghiên cứu khoa học tại đây. Đề cương Luận văn thạc sĩ đã hoàn thành trong thời gian quy định với sự nỗ lực của bản thân, tuy nhiên không thể không có những thiếu sót. Kính mong Quý Thầy Cô chỉ dẫn thêm để tôi bổ sung những kiến thức và hoàn thiện bản thân mình hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Tp. HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2017 QUÁCH NHẬT DUY
  7. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế có thể làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình xây dựng, thực tế trong quá trình công tác trên địa bàn Cà Mau tác giả đã gặp khá nhiều vấn đề như vậy, nên tác giả chọn vấn đề này để nghiên cứu. Tác giả thu thập dữ liệu từ 170 người làm việc trong ngành xây dựng bằng bảng câu hỏi. Xác định được có 30 nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Nguyên nhân thường do: Chủ đầu tư yêu cầu sửa đổi, làm thêm các hạng mục, chủ đầu tư thông tin về dự án không đầy đủ, chủ quan trong việc bỏ thầu... Tác giả chia các nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng lớn thành 5 nhóm nhân tố là: - Nhân tố chủ đầu tư; - Nhân tố năng lực của nhà thầu và tư vấn giám sát; - Nhân tố kinh tế xã hội; - Nhân tố chính sách pháp luật; - Nhân tố đặc điểm của dự án và các bên tham gia. Các bên tham gia dự án có thể sử dụng kết quả này để hạn chế sự thay đổi thiết kế và tác động của nó đến thời gian thực hiện dự án.
  8. iv ABSTRACT Some of the causes of design changes can affect the progress of construction work. In fact, many of these acditions have occurred in Ca Mau area, so the author chose the topic to study. The author collected data from 170 people working in the construction industry using questionnaires and identifield 30 causes of design changes that affect the progress of constructions. The reason are usaully due to: the owner requested modification, additional item, investors infomation about the project is not complete,... The author has categozired the causes og high impact into five groups of factors: - Investor factor; - Capacity factor of contractor and supervisory consultant; - Socio-economic factor; - Legal policy factor; - Characteristic of the project and stakeholders. Participants in the project may use this result to limit the design change and its impact on project progress.
  9. v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 1.6 Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................... 4 2.1 Một số khái niệm ................................................................................................ 4 2.1.1 Thay đổi thiết kế .............................................................................................. 4 2.1.2 Công trình dân dụng ........................................................................... 4 2.1.3 Thiết kế xây dựng .............................................................................. 5 2.1.4 Thiết kế sơ bộ...................................................................................... 5 2.1.5 Thiết kế cơ sở ...................................................................................... 5 2.1.6 Thiết kế kỹ thuật ................................................................................. 6 2.1.7 Thiết kế bản vẽ thi công ...................................................................... 6 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau ........................... 6 2.2.1 Vị trí địa lý ......................................................................................... 6 2.2.2 Đặc điểm địa hình ............................................................................... 7 2.2.3 Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 7 2.2.4 Tổ chức hành chính............................................................................. 8 2.2.5 Dân số ................................................................................................. 8 2.2.6 Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................... 9 2.2.7 Kinh tế............................................................................................... 11 2.2.8 Xã hội ............................................................................................... 12
  10. vi 2.3 Thực trạng quá trình thi công xây lắp .............................................................. 12 2.4 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới có liên quan đến đề tài ...... 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................. 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................... 16 2.5 Kết luận chương .............................................................................................. 17 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............... 19 3.1 Quy trình nghiên cứu bảng câu hỏi ............................................................. 19 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ................................................................... 22 3.3 Nội dung bảng câu hỏi .................................................................................. 23 3.3.1 Thang đo ........................................................................................................ 23 3.3.2 Thành phần bảng câu hỏi và mã hóa dữ liệu bảng câu hỏi ........................... 24 3.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ................................................................... 28 3.3.4 Xây dựng bảng câu hỏi chính thức ................................................... 35 3.4 Thu thập dữ liệu ............................................................................................. 35 3.4.1 Xác định kích thước mẫu .............................................................................. 35 3.4.2 Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu ............................................................................ 36 3.4.3 Cách thức thu thập dữ liệu ............................................................................ 37 3.5 Các phương pháp và công cụ nghiên cứu .................................................. 38 3.5.1 Đánh giá thang đo.......................................................................................... 38 3.5.2 Kiểm định khác biệt trung bình tổng thể ....................................................... 39 3.6 Phân tích nhân tố chính ................................................................................ 40 3.6.1 Giới thiệu ....................................................................................................... 40 3.6.2 Phân tích nhân tố được sử dụng trong các trường hợp sau ........................... 41 3.6.3 Kiểm tra sự phù hợp của dữ liệu trước khi phân tích nhân tố chính ............. 42
  11. vii 3.6.4 Phân tích ma trận tương quan ........................................................................ 42 3.6.5 Mô hình nhân tố ............................................................................................ 43 3.6.6 Cách rút trích nhân tố .................................................................................... 43 3.6.7 Xoay các nhân tố ........................................................................................... 44 3.6.8 Tiêu chí để xác định số lượng nhân tố rút được trích ................................... 45 3.6.9 Tiêu chí để đánh giá ý nghĩa của factor loadings .......................................... 45 3.6.10 Trọng số nhân tố .......................................................................................... 46 3.7 Kết luận chương ............................................................................................. 46 CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................. 47 4.1 Xếp hạng các nguyên nhân làm thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công .... 48 4.1.1 Khảo sát thử nghiệm...................................................................................... 48 4.1.2 Thu thập, phân tích qua cuộc khảo sát chính thức ........................................ 51 4.1.2.1 Chọn lọc dữ liệu ........................................................................ 52 4.1.2.2 Kết quả người trả lời.................................................................. 53 4.1.2.3 Đặc điểm người trả lời ............................................................... 54 4.1.2 Kiểm định thang đo ....................................................................................... 58 4.1.3 Đánh giá độc lập mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ..................................... 64 4.2 Phân tích thành phần chính .............................................................................. 70 4.2.1 Quá trình thực hiện phân tích nhân tố chính ................................................. 70 4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khi xoay nhân tố .................................................. 71 4.2.3 Kết quả đặt tên nhân tố .................................................................................. 77 4.3 Bàn luận và đề xuất: ......................................................................................... 78 4.3.1. Năng lực của nhà thầu và tư vấn thiết kế ..................................................... 78 4.3.2 Kinh tế xã hội .................................................................................... 81
  12. viii 4.3.3 Chính sách pháp luật ..................................................................................... 80 4.3.4 Chủ đầu tư ..................................................................................................... 80 4.3.5 Đặc điểm của dự án và các bên tham gia ...................................................... 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ............ 82 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 82 5.2 Giải pháp khắc phục ......................................................................................... 83 5.2.1 Giải pháp đối với chủ đầu tư............................................................. 85 5.2.2 Giải pháp đối với tư vấn ................................................................... 86 5.2.3 Giải pháp đối với nhà thầu thi công .................................................. 87 5.2.4 Giải pháp đối với nhóm nhân tố Nhà nước Pháp luật....................... 87 5.2.4.1 Giải pháp đối với nhà nước ....................................................... 87 5.2.4.2 Giải pháp đối với tỉnh Cà Mau .................................................. 88 5.3 Các hạn chế và kiến nghị các nghiên cứu sâu hơn ........................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 90
  13. ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT - CĐT: Chủ đầu tư. - BQLDA: Ban quản lý dự án. - UBND: Ủy ban nhân dân. - BQL các CTXD: Ban quản lý các công trình xây dựng. - BCB: Bảng câu hỏi. - ccs: các cộng sự. - TVTK/GS: Tư vấn thiết kế/giám sát.
  14. x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê các công trình dân dụng chậm tiến độ ở tỉnh Cà Mau ............. 13 Bảng 3.1: Danh mục các yếu tố ................................................................................ 24 Bảng 3.2: Mã hóa 30 yếu tố...................................................................................... 27 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát thử nghiệm giá trị mean khả năng ảnh hưởng ............ 49 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát thử nghiệm của hệ số Cronbach’s Anpha .................... 51 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả người trả lời ........................................................ 53 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp người trả lời theo vị trí làm việc trong dự án .................. 54 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp người trả lời theo kinh nghiệm làm việc ........................ 55 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp người trả lời theo vai trò trong dự án .............................. 56 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp người trả lời theo nguồn vốn .......................................... 57 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp người trả lời theo quy mô vốn ........................................ 58 Bảng 4.9: Kết quả khảo sát chính thức giá trị mean khả năng ảnh hưởng đến thay đổi thiết kế ................................................................................................................. 59 Bảng 4.10: Bảng tính hệ số Cronbach’s Alpha lần 1................................................ 62 Bảng 4.11: Bảng tính hệ số tương quan biến tổng lần 1........................................... 62 Bảng 4.12: Bảng tính hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 ............................................... 64 Bảng 4.13: Bảng tính hệ số tương quan biến tổng lần 2........................................... 64 Bảng 4.14: Trung bình và xếp hạng các yếu tố ....................................................... 67 Bảng 4.15: So sánh kết quả kiểm định One – way ANOVA và Kruskal Wallis ..... 70 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1 ............................................. 72 Bảng 4.17: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1 ....................................................... 73 Bảng 4.18: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2 ....................................................... 74 Bảng 4.18: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 3 ....................................................... 76
  15. xi Bảng 4.19: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 3 ............................................. 77 Bảng 4.20: Phương sai tích lũy................................................................................. 77 Bảng 4.21: Kết quả đặt tên 6 nhân tố chính ............................................................. 79
  16. xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Lược đồ tóm tắt Chương 3 ....................................................................... 19 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu bằng bảng câu hỏi ................................................. 21 Hình 3.3: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ................................................................ 22 Hình 4.1: Lược đồ tóm tắt Chương 4 ....................................................................... 48 Hình 4.2: Thống kê kết quả người trả lời bảng câu hỏi ........................................... 53 Hình 4.3: Phân loại người trả lời theo vị trí là việc trong dự án .............................. 54 Hình 4.4: Phân loại người trả lời theo kinh nghiệm làm việc .................................. 55 Hình 4.5: Phân loại người trả lời theo vai trò trong dự án ....................................... 56 Hình 4.6: Phân loại người trả lời theo nguồn vốn .................................................... 57 Hình 4.7: Phân loại người trả lời theo quy mô vốn .................................................. 58 Hình 4.8: Đánh giá độc lập mức độ ảnh hưởng ....................................................... 66 Hình 4.9: Biểu đồ Scree Plot .................................................................................... 78
  17. 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và có uy tín trên trường thế giới, mức độ tăng trưởng ngày càng cao. Ngành xây dựng đã đóng góp một phần đáng kể và có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước và được xem là một ngành năng động, nhiều rủi ro và đầy thách thức. Ngành công nghiệp xây dựng đặt ra một thách thức lớn vì nó là ngành quan trọng tạo ra sự giàu có, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và nó liên kết với các ngành kinh tế khác để cùng thịnh vượng. Cải tiến kỹ thuật đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng và hạn chế các nguyên nhân làm chậm tiến độ là một yêu cầu ngày càng cấp thiết. Đối với một dự án xây dựng thì các bên tham gia quan tâm đến 3 mục tiêu cơ bản: Chất lượng – Chi phí – Tiến độ. Sự chậm tiến độ công trình thường do rất nhiều nguyên nhân và ở nhiều giai đoạn thực hiện dự án. Ở luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu đến vấn đề thay đổi thiết kế làm chậm tiến độ thi công. Có nhiều đề tài nghiên cứu nguyên nhân thay đổi thiết kế như “Nghiên cứu các nguyên nhân làm chậm trễ tiến độ các dự án xây dựng và đề xuất mô hình thực hiện tiến độ hợp lí “ của tác giả Võ Toàn Thắng (2003); “Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí và thời gian hoàn thành dự án trong giai đoạn thi công trường hợp nghiên cứu trên địa bàn thành phố Cần Thơ” của tác giả Trần Hoàng Tuấn (2013)... Các đề tài nghiên cứu trước đây chỉ phân tích các nguyên nhân và đưa ra các giải pháp khắc phục chung chung mà không chỉ rõ mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nguyên nhân. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng ở Cà Mau và đề xuất biện pháp khắc phục – hạn chế” để phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân gây ra sự thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình dân dụng ở Cà Mau và đề xuất một số biện pháp khắc phục các nguyên nhân đó cho các dự án xây dựng trên địa bàn Cà Mau.
  18. 2 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Bắt nguồn từ thực trạng các công trình xây dựng ở Việt Nam nói chung và ở Cà Mau nói riêng thường hay xảy ra sự thay đổi thiết kế dẫn đến chậm tiến độ thi công, làm tăng chi phí xây dựng, giảm chất lượng công trình. Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: + Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công? + Mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đó đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công? + Quan điểm của các bên trực tiếp tham gia dự án với các nguyên nhân dẫn đến thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công có giống nhau không ? Nói tóm lại, tác giả lựa chọn Đề tài “Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng ở Cà Mau và đề xuất biện pháp khắc phục – hạn chế” để có những nhận xét đánh giá, đóng góp ý nghĩa thực tiễn góp phần hạn chế thay đổi thiết kế, đẩy nhanh tiến độ và giảm chi phí xây dựng. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân gây ra sự thay đổi thiết kế các dự án xây dựng ở Cà Mau, cụ thể như sau: • Xác định các nguyên nhân chính và mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến sự thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.  Kiến nghị một số giải pháp để hạn chế sự thay đổi thiết kế. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu và khả năng thu thập số liệu có hạn, đồng thời cũng để tập trung vào vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu được thực hiện như sau: - Không gian : Các công trình xây dựng tại Cà Mau.
  19. 3 - Thời gian : Các công trình xây dựng thi công từ năm 2010 đến 2015. - Đối tượng khảo sát : • Chủ đầu tư, các thành viên trong Ban quản lý dự án; • Các nhà tư vấn thiết kế / giám sát; • Các Nhà thầu xây dựng. 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các công trình xây dựng dân dụng tại Cà Mau sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Thời điểm thu thập dữ liệu dự kiến là từ ngày 15/09/2015 đến 15/09/2016). Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 06/2016 đến tháng 03/2017. Phân tích và thảo luận theo quan điểm của các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát; Nhà thầu và các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. 1.6 Đóng góp của đề tài  Về mặt học thuật Đóng góp cơ sở lý luận cho các nghiên cứu có liên quan đến đề tài.  Về mặt thực tiễn Làm cơ sở cho Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế , Tư vấn giám sát và nhà thầu tham khảo và áp dụng. Góp phần hạn chế các thay đổi thiết kế gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.
  20. 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm: 2.1.1 Thay đổi thiết kế: Là những thay đổi về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, bản vẽ thiết kế về sử dụng vật liệu đã được người có thẩm quyền hoặc chủ đầu tư phê duyệt. 2.1.2 Công trình dân dụng: Theo “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG, CÔNG NGHIỆP VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ” (QCVN 03: 2009/BXD) về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị thì công trình dân dụng bao gồm các công trình: Nhà ở: Chung cư và nhà ở riêng lẻ. Công trình công cộng: - Công trình giáo dục: Nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông các cấp, trường đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và các loại trường khác. - Công trình y tế: Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương, các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực, trạm y tế, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, phòng chống dịch bệnh và các cơ sở y tế khác. - Công trình thể thao: Sân vận động, nhà thi đấu, tập luyện. - Công trình văn hóa: Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày và các công trình khác, Công trình di tích, phục vụ tín ngưỡng, công trình vui chơi, giải trí, công trình thương mại và dịch vụ: Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng, nhà hàng ăn uống, giải khát... - Công trình thông tin, truyền thông: Tháp thu, phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình, Nhà phục vụ thông tin liên lạc (bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin, đài lưu không), Nhà ga: hàng không, đường thủy, đường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0