intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá trình độ công nghệ và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:98

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật "Đánh giá trình độ công nghệ và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các công nghệ khai thác hiện nay của các mỏ than Hầm lò vùng Quảng Ninh; Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ trong khai thác than Hầm lò; Đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Công ty than Mạo Khê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá trình độ công nghệ và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí

  1. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Đình Luân Mã học viên: CQ01CH0004 Ngày, tháng, năm sinh: 15/04/1989 Nơi sinh: Bối Cầu – Bình Lục – Hà Nam Chuyên ngành: Khai Thác Mỏ Mã số: 62520603 1. Tên đề tài: Đánh giá trình độ công nghệ và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí. 2. Nội dung: …………………………………………………………………………. 3. Ngày giao nhiệm vụ: 18/02/2019 4. Ngày hoàn thiện nhiệm vụ: 12/05/2019 5. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ. Vũ Mạnh Hùng Quảng Ninh, ngày … tháng … năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA (CHỦ QUẢN) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Học viên: Trần Đình Luân 1 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  2. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Đình Luân Học viên: Trần Đình Luân 2 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  3. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ...............................................................1 LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ 2 MỤC LỤC........................................................................................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. 6 DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................. 7 MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 8 1. Tính cấp thiết của Đề tài.....................................................................8 2. Mục tiêu của đề tài:............................................................................8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...................................................... 8 4. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết.............................. 8 5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................9 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.........................................9 7. Cấu trúc luận văn...............................................................................9 CHƯƠNG 1....................................................................................................11 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC Ở MỘT SỐ MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG MẠO KHÊ – UÔNG BÍ..................................... 11 1.1. CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ........................................................11 1.1.1. Khái quát về địa chất.................................................................. 11 1.1.2. Các công nghệ khai thác đang áp dụng tại công ty TNHH MTV than Mạo Khê..................................................................................................13 1.1.3. Tình hình nhân lực tại công ty TNHH MTV than Mạo Khê........28 1.2. CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI ( NAY THUỘC CÔNG TY THAN UÔNG BÍ )28 1.2.1. Khái quát về địa chất.................................................................. 28 a. Địa tầng:........................................................................................... 28 b. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than..........................................................28 1.2.2. Các công nghệ khai thác đang áp dụng tại công ty TNHH MTV thành viên than Hồng thái ( nay thuộc công ty than Uông Bí )......................30 1.2.3. Tình hình nhân lực...................................................................... 41 1.3. CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN NAM MẪU........................................................................ 41 1.3.1. Khái quát địa chất.......................................................................41 1.3.1.1. Địa tầng....................................................................................41 1.3.2. Các công nghệ đang áp dụng tại công ty TNHH MTV than Nam Mẫu................................................................................................................. 42 1.3.3. Tình hình nhân lực...................................................................... 52 1.4. NHẬN XÉT....................................................................................52 Học viên: Trần Đình Luân 3 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  4. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ CHƯƠNG 2....................................................................................................54 ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THAN HẦM LÒ Ở MỘT SỐ MỎ THAN VÙNG MẠO KHÊ – UÔNG BÍ..............................54 2.1. Khái quát chung............................................................................54 2.2. Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ ............................. 56 2.2.1. Phương pháp đánh giá trình độ công nghệ về mặt kinh tế.........56 2.2.2. Phương pháp đánh giá công nghệ bằng cách phân lập..............56 2.2.3. Phương pháp phân tích chiến lược............................................. 57 2.2.4. Phương pháp dùng nhiều chỉ số..................................................57 2.3. Đánh giá trình độ công nghệ khai thác ở một số mỏ khai thác than Hầm lò vùng Quảng Ninh..........................................................................................58 2.3.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ khai thác than. .........................................................................................................................58 2.3.2. Nội dung của phương pháp đánh giá trình độ công nghệ bằng cách phân lập và mô hình trắc lượng......................................................................59 2.4. Nhận xét........................................................................................ 66 CHƯƠNG 3....................................................................................................68 ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THAN HẦM LÒ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TẠI MỘT SỐ MỎ THAN VÙNG MẠO KHÊ – UÔNG BÍ................................................................... 68 3.1. Đặt vấn đề..................................................................................... 68 3.2. Đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Công ty than Mạo Khê........................................................... 69 3.2.1. Đặc điểm vỉa than....................................................................... 69 3.2.2. Địa chất công trình, địa chất thuỷ văn........................................72 3.2.3. Khí mỏ......................................................................................... 73 3.2.4. Nhận xét..................................................................................... 74 3.3. KHAI THÔNG KHAI TRƯỜNG.................................................... 74 3.3.1. Hiện trạng công tác chuẩn bị......................................................75 3.3.2. Phương án chuẩn bị khi áp dụng giá khung thủy lực di động....75 3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG CHO LÒ CHỢ THIẾT KẾ VỈA 9B............................................................................................77 3.4.1. CÁC THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT MỎ CỦA LÒ CHỢ THIẾT KẾ....77 3.4.2. TÍNH TOÁN HỘ CHIẾU KHAI THÁC LÒ CHỢ....................... 78 Tên chỉ tiêu.....................................................................................................80 Chiều dài xà................................................................................................... 80 3.4.3. Tính toán áp lực mỏ ................................................................... 82 3.4.4. Xây dựng hộ chiếu chống giữ lò chợ...........................................84 3.4.5. Kiểm tra khả năng lún chân cột chống vào nền lò chợ...............84 3.4.6. Tính toán số lượng vì chống lò chợ.............................................85 3.5. HỘ CHIẾU KHOAN NỔ MÌN KHAI THÁC.................................. 87 Học viên: Trần Đình Luân 4 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  5. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 3.5.1. Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị.............................................................. 87 3.5.2. Lượng thuốc nổ cho một chu kỳ khấu gương lò chợ...................87 3.5.3. Bố trí lỗ mìn khấu gương lò chợ ................................................ 88 3.5.4. Bố trí nổ mìn hạ trần than...........................................................88 3.6. CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN ĐÁ VÁCH........................................... 89 3.6.1. Phá hoả ban đầu......................................................................... 89 3.6.2Phá hoả thường kỳ........................................................................ 90 3.7. CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT...............................................91 3.8. Kết quả áp dụng thử nghiệm lò chợ tại vỉa 9b tại Công ty than Mạo Khê .........................................................................................................................94 3.9. Đề xuất loại hình công nghệ có thể áp dụng tại các mỏ Hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí..........................................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 96 1. KẾT LUẬN.......................................................................................96 2. KIẾN NGHỊ......................................................................................97 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 98 Học viên: Trần Đình Luân 5 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  6. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Cấu tạo vỉa than khu 56 – Công ty than Mạo Khê Bảng 1.2. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác bằng Cột thủy lực đơn DZ- 22 và Xà kim loại HDJ1200 Bảng 1.3. Bảng chỉ tiêu KT-KT công nghệ khai thác giá thủy lực di động XDY- 1T2/LY Bảng 1.4. Đặc tính kỹ thuật của dàn chống 2ANSH Bảng 1.5. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác bằng tổ hợp giàn chống 2ANSH Bảng 1.6. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác vỉa dày sử dụng giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Bảng 1.7. Bảng chỉ tiêu KTKT của công nghệ chia lớp ngang nghiêng sử dụng giá thuỷ lực di động Bảng 1.8. Bảng chỉ tiêu KTKT của công nghệ chia lớp ngang nghiêng sử dụng cột thuỷ lực đơn kết hợp xà hộp HDFBC -2400 Bảng 1.9. Bảng tổng hợp công nghệ khai thác áp dụng tại công ty TNHH MTV Mạo Khê Bảng 1.10. Bảng thống kê đặc điểm cấu tạo vỉa than khu Tràng Khê II,III Bảng 1.11. Đặc tính kỹ thuật của Giá khung di động ZH1600/16/24Z Bảng 1.12. Bảng chỉ tiêu KT-KT lò chợ chống giữ bằng Giá khung di động ZH1600/16/24Z. Bảng 1.13. Bảng chỉ tiêu KT-KT lò chợ chống gỗ Bảng 1.14. Bảng đặc tính kỹ thuật giàn tự hành VINAALTA2.0/3.15 Bảng 1.15. Bảng đặc tính kỹ thuật Máy khấu Combain MG200-W1 Bảng 1.16. Bảng chỉ tiêu KT-KT cơ bản lò chợ cơ giới hóa Bảng 1.17. Bảng tổng hợp công nghệ khai thác công ty TNHH MTV nam mẫu Bảng 2.1. Bảng xác định cấp độ tinh xảo của các thành phần của công nghệ Bảng 2.2. Thang mức độ quan trọng tương đối để đánh giá cường độ đóng góp của thành phần công nghệ Bảng 2.3.Bảng kết quả đánh giá trình độ công nghệ của việt Nam và Liên Bang Nga Bảng 3.1. Bảng thống kê các công trình gặp vỉa 9b khu Đông XVTB.I Bảng 3.2. Bảng đặc tính cơ lý nham thạch Bảng 3.3. Bảng khối tích các đường lò chuẩn bị trong khu vực áp dụng đầu tiên Bảng 3.4. Đặc tính kỹ thuật của giá khung thủy lực di động ZHF1600/16/24 Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thuật của xà hộp DFB-3600 và xà khớp HDJB-1200 Bảng 3.6. Đặc tính kỹ thuật của cột thuỷ lực đơn DW-22 và DW-25 Bảng 3.7. Đặc tính kỹ thuật của trạm bơm dung dịch nhũ hoá BRW200/31.5 Bảng 3.8. Đặc tính kỹ thuật của thùng chứa dung dịch nhũ hoá XR-WS1600 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các thiết bị - vật tư chống giữ lò chợ Bảng 3.10. Biểu đồ tổ chức chu kỳ khai thác lò chợ Học viên: Trần Đình Luân 6 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  7. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. 1. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ KT bằng cột TLĐ DZ-22 và Xà kim loại HDJ1200 Hình 1. 2. Sơ đồ công nghệ khai thác giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Hình 1. 3. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ chống giữ bằng giàn chống 2ANSH Hình 1. 4. Sơ đồ công nghệ khai thác vỉa dày sử dụng giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Hình 1. 5. Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng cột thuỷ lực đơn kết hợp xà hộp HDFBC -2400 Hình 1. 6. Sơ đồ Công nghệ khai thác lò chợ chống giữ bằng Giá khung di động ZH1600/16/24Z Hình 1. 7. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ chống giữ lò chợ bằng gỗ Hình 1. 8. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ chống giữ bằng Giá khung di động ZH1600/16/24Z Hình 1.9. Hình dáng giàn tự hành VINAALTA2.0/3.15 và Máy khấu Combain MG200-W1 Hình 1.10. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ cơ giới hóa Hình 1.11. Biểu đồ tổ chức sản xuất lò chợ cơ giới hóa Hình 1.12. Biểu đồ bố trí nhân lực lò chợ cơ giới hóa Hình 2.1. Biểu đồ T,H,I,O của mỏ Hầm lò Hình 3.1. Giá khung thủy lực di động ZHF1600/16/24 Hình 3.2. Quy cách liên kết giá khung sử dụng (liên kết mềm) Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý làm việc của giá khung trong lò chợ Hình 3.4. Các loại hình công nghệ lò chợ dài theo điều kiện trữ lượng Học viên: Trần Đình Luân 7 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  8. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Do nhu cầu về năg lượng đối với đất nước ta càng ngày càng lớn cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc đẩy mạnh năng suất trong ngành công nghiệp khai thác than càng cần thiết hơn bao giờ hết. Theo kế hoạch phát triển của Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đến năm 2020, sản lượng khai thác hàng năm phải đạt mức 60 triệu tấn, trong đó khai thác ở hầm lò chiếm 60%. Cùng với việc tăng sản lượng khai thác, vấn đề nâng cao an toàn lao động, hiệu quả sản xuất, giảm tổn thất tài nguyên là mục tiêu hàng đầu của ngành than. Vì thế, việc đổi mới công nghệ là yếu tố quan trọng trong những năm tới, đặc biệt là công nghệ khai thác. Hiện nay các Mỏ khai thác than Hầm lò mà chủ yếu được tập trung ở vùng Quang Ninh đang áp dụng mạnh mẽ các công nghệ khai thác tiên tiến trên thế giới, nhưng việc áp dụng vẫn còn ít và chưa mang tính động bộ cao chỉ được tập trung ở một vài nhưng công ty lớn như: Nam Mẫu, Hồng Thái, Mạo Khê.. Vì vậy việc Đánh giá trình độ công nghệ tại một số mỏ than hầm lò vùng Mạo Khê –Uông Bí và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí là mang tính cấp thiết và đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay. 2. Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu tổng quan các công nghệ khai thác hiện nay của các mỏ Hầm lò vùng Quảng Ninh. - Nêu các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ trong khai thác than Hầm lò. - Đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Công ty than Mạo Khê. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là điều kiện địa chất, các sơ đồ công nghệ và tình hình nhân lực của một số mỏ khai thác than Hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí: Công ty TNHH MTV than Mạo Khê, Công ty TNHH MTV than Hồng Thái, Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu. 4. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết - Tổng quan các công nghệ khai thác hiện nay của các mỏ than Hầm lò vùng Quảng Ninh. - Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ trong khai thác than Hầm lò. Học viên: Trần Đình Luân 8 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  9. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Công ty than Mạo Khê. - Kết luận và kiến nghị. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu. - Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất. - Phương pháp đánh giá tổng hợp các điều kiện công nghệ. - Phương pháp thống kê, phân tích. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Theo như kết quả nghiên cứu, phân tích các công nghệ khai thác hiện nay của các mỏ than Hầm lò vùng Quảng Ninh và đề xuất hướng phát triển của công nghệ khai thác than Hầm lò áp dụng cho vùng Quảng Ninh, giúp cho giảm bớt sức lao động của con người, tăng năng suất lao động, tăng sản lượng khai thác và đảm bảo an toàn hơn trong quá trình khai thác than ở các mỏ Hầm lò vùng Quảng ninh. Vì vậy đề tài: Đánh giá trình độ công nghệ và đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác vùng Mạo Khê – Uông Bí có ý nghĩa khoa học quan trọng mang tính thực tiễn cao. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm các chương chính như sau: Chương 1: Tổng quan các công nghệ khai thác hiện nay của các mỏ than Hầm lò vùng Quảng Ninh. Chương 2: Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ trong khai thác than Hầm lò. Chương 3: Đề xuất áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại Công ty than Mạo Khê Với tất cả lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy TS. Vũ Mạnh Hùng cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Khai thác Hầm lò, Khoa Mỏ, phòng Đào tạo đã giao đề tài và tận tình giảng dạy hướng dẫn em. Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các phòng ban của Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp vì những lời động viên góp ý quý báu. Học viên: Trần Đình Luân 9 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  10. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các phòng ban, các cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê; Công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái; Công ty TNHH một thành viên than Nam Mẫu; Viện Công nghệ mỏ... đã giúp đỡ, cung cấp số liệu phục vụ cho quá trình hoàn thành luận văn. Học viên: Trần Đình Luân 10 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  11. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC Ở MỘT SỐ MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG MẠO KHÊ – UÔNG BÍ 1.1. CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ 1.1.1. Khái quát về địa chất 1.1.1. 1. Địa tầng Địa tầng chứa than mỏ Mạo Khê là một nếp lồi bị phân cách thành hai cánh: cánh Bắc và cánh Nam do hoạt động kiến tạo của địa chất bởi nếp gẫy F A. Địa tầng chứa than thuộc giới Mezozoi. Thống Triat thượng - Bậc Nơri -Rêti. Ký hiệu M2 ( T3n- R ). a) Địa tầng cánh Bắc Được chia ra làm 3 tập than : - Tập than dưới: ( T3n-rHg2 ) là địa tầng trụ vỉa 2 trở xuống. Đất đá trong tập này chủ yếu là hạt mịn bao gồm bột kết xen kẹp sét kết và rất ít cát kết. - Tập than giữa: Phân bố hầu hết trên diện tích mỏ từ vỉa 2 đến vỉa 12 đặc trưng đất đá bao gồm: cát kết, sạn kết, cuội kết màu xám đến màu xám trắng chiếm 60%. Loại đá này phân bố chủ yếu giữa hai vỉa than, cát kết hạt mịn, bột kết chiếm 20% phân bố gần vách và trụ vỉa than thành hai phần chủ yếu là Thạch Anh và Xirêxit. - Tập than trên: Từ vách vỉa 12 đến vỉa 17 đá chủ yếu là hạt thô sáng màu gồm: cát kết hạt thô, cuội kết chiếm 80% còn lại là bột kết và sét kết. - Tập than trên có vỉa: 19, 18, 17, 14, 12, 11. - Tập than giữa có vỉa: 10, 9b, 9a, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2. - Tập than dưới có vỉa: 1, 1a, 1b, 1c, 1d, 1e. Với chiều dày khai thác là : 62,8 m. Khu vực thiết kế là tập than giữa thuộc khu 56 ( Từ vỉa 5 10 ). b) Địa tầng cánh Nam: Nằm giữa phay FA và FB chứa 22 vỉa than, trong đó có giá trị khai thác là vỉa 1d đến vỉa 1b bao gồm các loại đá: - Cuội kết chiếm 35% phân bố trung gian giữa các vỉa. Thành phần chủ yếu là hạt mịn, Thạch Anh, ... - Cát kết ( sa thạch ) chiếm 46% tập trung ở giữa các vỉa than. Thành phần: Thạch Anh, xi- măng gắn kết, Ôxit sắt. Học viên: Trần Đình Luân 11 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  12. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Bột kết (Alêvrôlít) chiếm 30%, thành phần chủ yếu là Thạch Anh, sét Xifexít. - Ăcghilít (sét kết) chiếm 10%, thành phần Xirexít silic than có chứa thực vật. 1.1.1.2. Cấu tạo vỉa than Khu 56 có giá trị khai thác như sau: Bảng 1. 14. Cấu tạo vỉa than khu 56 – Công ty than Mạo Khê Tên Góc dốc của Chiều dày Khoảng Mức độ ổn định Cấu tạo vỉa vỉa (Độ) vỉa (m) cách vỉa (m) của vỉa vỉa 0 5 40 4,5 5 6 = 110 Tương đối ổn định Phức tạp 6 300 5,65 6 7 = 100 Ổn định Đơn giản 7 280 5,7 7 8 = 130 Ổn định Đơn giản 0 8 25 2,96 8 9 = 310 Ổn định Đơn giản 0 9 27 3,8 9 9 = 310 Tương đối ổn định b Đơn giản 9b 25 0 4,64 9 10=150 Ổn định b Đơn giản 0 10 31 3,95 Tương đối ổn định Phức tạp 1.1.1.3. Phẩm chất than a. Đặc điểm của các vỉa than - Vỉa 5: Cấu tạo phức tạp vỉa than - Vỉa 9 thế nằm ổn định nhiều lớp đá kẹp - Vỉa 6 cấu tạo đơn giản có một lớp - Vỉa 9b cấu tạo đơn giản ít lớp đá đá kẹp kẹp - Vỉa 7 cấu tạo đơn giản ít lớp đá kẹp - Vỉa 10 Cấu tạo phức tạp nhiều lớp đá kẹp chất lượng than thấp - Vỉa 8 cấu tạo đơn giản ổn định b. Tính chất cơ lý của than các vỉa Hiện nay theo số liệu phân tích và tính toán sơ bộ tỷ lệ lẫn bẩn trong than là 3,5%. - Độ tro địa chất trung bình của các vỉa Ak = 14 26% - Độ ẩm trung bình phân tích W% = 5,58% - Chất bốc Vch = 7,34% - Tỷ trọng d = 0,98 T/ m3 - Độ kiên cố f = 1 2. c. Tính chất hoá học và công nghệ. - Chất bốc: Vch% = 7,34%; Nhiệt lượng: k = 6800 Calo/ kg Than khai thác khu vực thiết kế từ vỉa 5 đến vỉa 10 là loại than AnTraxít thuộc loại không khói. Than có màu đen nhánh, ánh kim, chất lượng than tốt, tỷ lệ than cục thấp. Học viên: Trần Đình Luân 12 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  13. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 1.1.2. Các công nghệ khai thác đang áp dụng tại công ty TNHH MTV than Mạo Khê 1.1.2.1. Công nghệ khai thác đang áp dụng khi khai thác các vỉa mỏng, trung bình dốc thoải và nghiêng. - Hệ thống khai thác: Chia cột dài theo phương - Công nghệ khấu than: Bằng khoan nổ mìn - Công nghệ chống giữ: Cột thủy lực đơn DZ-22 Xà kim loại HDJB – 1200 giá thủy lực di động - Điều khiển đá vách: Bằng phương pháp phá hỏa toàn phần a. Công nghệ khai thác bằng Cột TLĐ DZ-22 Xà kim loại HDJ1200 Bảng 1. 15. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác bằng Cột thủy lực đơn DZ-22 và Xà kim loại HDJ1200 TT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG 1 Chiều dày vỉa m 2,2 Chiều dày lớp khấu m 2,2 2 Góc dốc vỉa độ 25 - 28 3 Chiều dài trung bình lò chợ theo hướng dốc m 96,0 4 Chiều dài theo phương m 250 3 5 Trọng lượng thể tích than T/m 1,5 6 Hệ số kiên cố của than 1–3 7 Số cột thủy lực DZ-22 cần thiết cho lò chợ cột 430 8 Số xà sắt HDJA-1,2 cần thiết cho lò chợ xà 390 9 Sản lượng chu kỳ khấu T/c.kỳ 722 10 Số ca hoàn thành 1 chu kỳ ca 4 11 Hệ số hoàn thành chu kỳ 1 12 Sản lượng than 1 ngày đêm T/ng.đêm 542 13 Công suất lò chợ T/năm 175.600 14 Nhân lực lò chợ 1 ngày đêm Người 105 15 Năng suất lao động công nhân trực tiếp T/người-ca 5,2 16 Chi phí thuốc nổ Kg/1000T 164 17 Chi phí kíp nổ Cái/1000T 658 18 Chi phí mét lò chuẩn bị sản xuất m/1000T 19 Chi phí dầu nhũ tương Kg/1000T 80 20 Chi phí gỗ, văng, chèn cược (thu hồi 0,8) m3/1000T 8,88 21 Chi phí lưới thép B40 Kg/1000T 1048 22 Chi phí dây thép buộc d=2,5mm Kg/1000T 45,5 23 Phương pháp điều khiển đá vách Phá hỏa toàn phần 24 Tổn thất công nghệ Học viên: Trần Đình Luân 13 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  14. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ MÆ b » n g l ß c h ¬ c u è i c a i t A C - î c ng ¨ n ®Êt ®¸ p h¸ ho¶ C ét thuû lùc ®¬ n c hèng t¨ ng c - êng Lß d ä c v Ø t h « n g g iã m øc +100 a Lß d o c vØ th« ng g iã møc +100 V9 a Xµ g ¸ nh t¨ ng c uê ng thÐp ra y P24 ho Æ rhÐp C BII - 17, L = 5m. c m tb = 2.200 Cé t thuû lùc ®¬n DZ - 22 c hè ng t¨ ng cuêng mÆ c ¾t a - a t ¸ ® C ? ? Lß so ng so ng c h©n c hî 9 - 2 / V9 C C é t thuû lùc ®¬n DZ - 22 c hè ng t¨ ng c uê ng mÆ c ¾t b - b t ® B B C é t thuû lùc ®¬n c hè ng t¨ ng c - ê ng C - î c ng ¨ n ®Êt ®¸ p h¸ ho ¶ M¸ ng c µ o vËn t¶ i tha n C uî c ng ¨ n ®Êt ®¸ Lß so ng song c h©n c hî A C ét thuû lùc ®¬n ®¸ nh t¨ ng c uêng vuî t truí c gu¬ng lß c hî 5 m Ðt Hình 1. 9. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ KT bằng cột TLĐ DZ-22 và Xà kim loại HDJ1200 Học viên: Trần Đình Luân 14 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  15. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ c h î k h Êu l Çn t h ø n h Êt c a I C Xµ HDJA-1,2 + cét TLD t¨ ng c- êng 0.7m Lß däc vØ th«ng giã +90 a Lß däc vØ th«ng giã +90 a Xµ g¸ nh t¨ ng c- êng thÐ ray P24 p V×thuû lùc ®¬n 4,0 m V×thuû l ùc ® kh¸ m ® u ¬n Ç mÆ c ¾t : c - c t 4,0 m 4,0 m 4,0 m ,m 08 4 m 0, m 8 4,0 m 1, 0 m 1, 0 m V ×thuû lùc ® kh¸ m ch© ¬n n Cé t thuû lùc ®¬n + xµ s¾t 1,2 mÐt 4,0 m L- í i thÐp Lß song son g c h©n c hî L= 72 mÐ 4 00 t 9 cÆ khÊ X 8 = 72,0 mÐt 4,0 m 4,0 m 0 ,m 8 u 0, m 8 p 4,0 m a a 4.0 m mÆ c ¾t : a - a t 4,0 m 4.0 m 1, m 3 4,0 m 3, m 5 2, 2 m 4,0m 1 ,m 6 0 ,m 4 Lß song song ch©n M¸ ng cµo Xµ HDJA-1,2 + cét TL§ DZ-22 t¨ ng cuêng C Hình 1. 10. Sơ đồ công nghệ khai thác giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Học viên: Trần Đình Luân 15 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  16. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ b. Công nghệ khai thác lò chợ bằng giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Bảng 1. 16. Bảng chỉ tiêu KT-KT công nghệ khai thác giá thủy lực di động XDY-1T2/LY TT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG 1 Chiều dày vỉa m 3,0 Chiều dày lớp khấu m 2,2 Chiều cao thu hồi m 1,8 2 Góc dốc vỉa độ 30 - 35 3 Chiều dài trung bình lò chợ theo hướng dốc m 72,0 4 Chiều dài theo phương m 300 3 5 Trọng lượng thể tích than T/m 1,5 6 Hệ số kiên cố của than 1–3 7 Số giá TL XDY-1TL/LY cần thiết cho lò chợ bộ 64 8 Số cột TLDZ - 22 cần thiết cho lò chợ cột 50 9 Số xà sắt HDJA-1,2 cần thiết cho lò chợ xà 30 10 Sản lượng chu kỳ khấu T/c.kỳ 507 11 Số ca hoàn thành 1 chu kỳ ca 3 12 Hệ số hoàn thành chu kỳ 0,95 13 Sản lượng than 1 ngày đêm T/ng.đêm 507 14 Công suất lò chợ T/năm 152.000 15 Nhân lực lò chợ 1 ngày đêm Người 120 16 Năng suất lao động công nhân trực tiếp T/người-ca 4,82 17 Chi phí thuốc nổ Kg/1000T 135 18 Chi phí kíp nổ Cái/1000T 500 19 Chi phí mét lò chuẩn bị sản xuất m/1000T 20 Chi phí dầu nhũ tương Kg/1000T 186 21 Phương pháp điều khiển đá vách Phá hỏa toàn phần 22 Tổn thất công nghệ 1.1.2.2. Công nghệ khai thác đang áp dụng khi khai thác các vỉa mỏng, trung bình, dốc đứng - Hệ thống khai thác : Chia cột dài theo hướng dốc - Công nghệ khấu than : Bằng khoan nổ mìn - Công nghệ chống giữ : Tổ hợp giàn chống 2ANSH - Điều khiển đá vách: Bằng phương pháp phá hỏa toàn phần Bảng 1. 17. Đặc tính kỹ thuật của dàn chống 2ANSH Đơn vị Số TT Các thông só kỹ thuật lượng 1 Sức chịu tải của dàn trên 1m² che chống, ( không nhỏ hơn) KN/m² 240 2 Søc chÞu tải cña dµn chèng, (Kh«ng nhá h¬n) KN 800 Học viên: Trần Đình Luân 16 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  17. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 3 Cêng ®é chèng nãc, (kh«ng lín h¬n) MPa 1,0 4 Cêng ®é chèng nÒn, (kh«ng lín h¬n) MPa 1,0 5 ChiÒu dµi tæ hîp m 60 6 Bíc l¾p ®Æt mét dµn chèng, (Kh«ng lín h¬n) m 1,0 7 Bíc dÞch chuyÓn cña dµn chèng, (Kh«ng lín m 0,63 h¬n) 8 Áp suât chuẩn trong đường bơm chính MPa 20 9 ChiÒu cao tèi ®a cña dµn chèng mm 2200 10 ChiÒu cao tèi thiÓu cña dµn chèng mm 980 m t c¾ b - b Æ t (t û l Ö 1/100) Th­ î ng th«ng giã Thang gç TÊm ch¾ ng¨n ® ® ph¸ háa n Êt ¸ Hµng cét chèng ng¨n c¸ch c 630 630 1000 2000
  18. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ mÆ c¾ c - c t t (t û l Ö 1/100) b 630 348 0 b 1 tb= 6 0 210 Hình 1. 11. Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ chống giữ bằng giàn chống 2ANSH Bảng 1. 18. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác bằng tổ hợp giàn chống 2ANSH Khối lượng TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Vỉa8CB 1 Chiều dày trung bình vỉa m 2,1 2 Góc dốc trung bình vỉa độ 68 3 Trọng lượng thể tích của than T/m3 1,62 4 Chiều dài gương lò chợ của một cột m 60 5 Chiều dài theo hướng dốc của một cột m 120 6 Chiều cao khấu lò chợ m 2,1 7 Chiều dài theo phương của khu vực lò chợ m 637 8 Chiều rộng luồng khấu m 0,63 9 Tiến độ khai thác một ngày đêm m 4,0 10 Vật liệu chống lò chợ: Tổ hợp dàn chống 2ANSH 11 Sản lượng lò chợ ngày đêm T/ng-đ 777 12 Hệ số hoàn thành chu kỳ - 0,8 13 Tốc độ tiến gương lò chợ m/tháng 100 14 Công suất khai thác lò chợ T/năm 207.790 15 Số công nhân khai thác lò chợ ngày đêm người 48 16 Năng suất lao động trực tiếp khấu lò chợ T/công 16,1 17 Số công nhân tháo lắp lò chợ khi kết thúc cột. người 24 18 Năng suất lao động chung khi khấu hết cột T/công 10,79 3 19 Chi phí gỗ cho 1000 tấn than m 28,7 20 Chi phí lò chuẩn bị cho 1000 tấn than m 6,5 21 Chi phí dầu nhũ hoá cho 1000 tấn than kg 13,7 22 Chi phí nước sạch cho 1000 tấn than m3 13,1 23 Chi phí răng khấu cho 1000 tấn than cái 3,0 24 Chi phí khí nén cho 1000 tấn than m3 433 25 Tổn thất than % 28,9 Học viên: Trần Đình Luân 18 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  19. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 1.1.2.3. Công nghệ khai thác đang áp dụng khi khai thác vỉa dày (1). Công nghệ khai thác áp dụng cho vỉa dày dốc thoải và nghiêng Qua khảo sát điều kiện đặc điểm địa chất kỹ thuật mỏ khu vực vỉa dày dốc thoải và nghiêng , Công ty đã áp dụng công nghệ khai thác như sau: - Hệ thống khai thác : Chia cột dài theo phương khấu than lớp trụ thu hồi lớp vách - Công nghệ khấu than : Bằng khoan nổ mìn - Công nghệ chống giữ : Giá thủy lực di động XDY-1T2/LY - Điều khiển đá vách: Bằng phương pháp phá hỏa toàn phần a Lß däc vØ +170 a MÆ c ¾t a - a t 1 : 100 4000 4000 4000 800 800 3000 1000 4000 1000 4000 1000 10-15 mÐt L = 72 1000 4000 1000 800 800 14° 4000 9 cÆ X 8 mÐ = 72 mÐ p t t 4000 C C MÆ c ¾t c - c t 1 : 100 4000 4000 4000 800 2200 800 4000 400 1600 Lß däc vØ +150 a a Hình 1. 12. Sơ đồ công nghệ khai thác vỉa dày sử dụng giá thủy lực di động XDY-1T2/LY Học viên: Trần Đình Luân 19 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  20. Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Bảng 1. 19. Bảng chỉ tiêu KT-KT Công nghệ khai thác vỉa dày sử dụng giá thủy lực di động XDY-1T2/LY TT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG 1 Chiều dày vỉa m 4,0 Chiều dày lớp khấu m 2,2 Chiều cao thu hồi m 1,8 2 Góc dốc vỉa độ 14 3 Chiều dài trung bình lò chợ theo hướng dốc m 72,0 4 Chiều dài theo phương m 500 3 5 Trọng lượng thể tích than T/m 1,53 6 Hệ số kiên cố của than 1–3 7 Số giá TL XDY-1TL/LY cần thiết cho lò chợ bộ 64 8 Số cột TLDZ - 22 cần thiết cho lò chợ cột 60 9 Số xà sắt HDJA-1,2 cần thiết cho lò chợ xà 55 10 Sản lượng chu kỳ khấu T/c.kỳ 576 11 Số ca hoàn thành 1 chu kỳ ca 3 12 Hệ số hoàn thành chu kỳ 0,95 13 Sản lượng than 1 ngày đêm T/ng.đêm 550 14 Công suất lò chợ T/năm 165.000 15 Nhân lực lò chợ 1 ngày đêm Người 123 16 Năng suất lao động công nhân trực tiếp T/người-ca 4,68 17 Chi phí thuốc nổ Kg/1000T 146 18 Chi phí kíp nổ Cái/1000T 732 19 Chi phí mét lò chuẩn bị sản xuất m/1000T 20 Chi phí dầu nhũ tương Kg/1000T 186 2 21 Chi phí lưới thép B-40 (1m = 2,04kg) 22 Phương pháp điều khiển đá vách Phá hỏa toàn phần 23 Tổn thất công nghệ (2). Công nghệ khai thác áp dụng cho vỉa dày dốc đứng a. Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng GTL di động Để đáp ứng nhu cầu sản lượng đồng thời nâng cao mức độ an toàn và đổi mới công nghệ trong khấu chống giữ lò chợ, Công ty than Mạo Khê đã áp dụng công nghệ chia lớp ngang nghiêng sử dụng giá thuỷ lực di động và khai thác vỉa 9 Tây dày dốc cánh Bắc Mạo Khê mức -25/+30. Công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng chống giữ gương khai thác bằng giá thuỷ lực di động, khấu than bằng khoan nổ mìn được áp dụng cho các vỉa có chiều dày lớn hơn 6 mét góc dốc từ 45 0 trở lên, Vỉa 9 Tây từ phay F .Q đến phay F.340 đã khai thác từ mức +30 lên lộ vỉa, khu vực giáp phay F .340 đang khai thác lộ vỉa đến mức +2, vỉa 9 tây là vỉa than có cấu tạo phức tạp, sự phức tạp được thể hiện rõ về sự biến đổi về chiều dày, độ dốc cũng như sự thay đổi về đường phương. Phần từ phay F.Q đến phay F.340 mức -25/+30 chiều dày vỉa than Học viên: Trần Đình Luân 20 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2