intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

30
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu đề tài là tìm hiểu về hiện trạng các nguồn năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo và tình hình phát điện tại Việt Nam; Tìm hiểu về sử dụng năng lượng và phát thải CO2 trong các lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam và thế giới; Xây dựng mô hình và tính toán cấu trúc phát điện tối ưu hướng tới nền kinh tế carbon thấp với phần mềm LINDO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HOÀNG ANH TUẤN CẤU TRÚC NGUỒN ĐIỆN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HOÀNG ANH TUẤN CẤU TRÚC NGUỒN ĐIỆN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ VIẾT CƯỜNG
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS .Võ Viết Cường Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 25 tháng 09 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS Ngô Cao Cường Chủ tịch 2 TS.Nguyễn Xuân Hoàng Việt Phản biện 1 3 PGS.TS.Lê Chí Kiên Phản biện 2 4 GS.TS Lê Kim Hùng Ủy viên 5 TS.Đoàn Thị Bằng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn PGS.TS Ngô Cao Cường
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 29 tháng 7 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hoàng Anh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1975 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: 1441830038 I- Tên đề tài: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam II- Nhiệm vụ và nội dung:  Tìm hiểu về hiện trạng các nguồn năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo và tình hình phát điện tại Việt Nam  Tìm hiểu về sử dụng năng lượng và phát thải CO2 trong các lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam và thế giới  Xây dựng mô hình và tính toán cấu trúc phát điện tối ưu hướng tới nền kinh tế carbon thấp với phần mềm LINDO III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 7/2016 V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Võ Viết Cường CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2016 Hoàng Anh Tuấn
  6. ii LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Võ Viết Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi cả trong quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn, giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời gian yêu cầu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường ĐH Công Nghệ TP.HCM, đặc biệt là quý thầy cô công tác tại các Khoa Cơ - Điện – Điện Tử, phòng QLKH-Sau Đại Học trường ĐH Công Nghệ TP.HCM đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình đào tạo cũng như luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn các Anh/Chị và các bạn học viên ngành Kỹ Thuật Điện khóa 14SMĐ21 đã chia sẻ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn gia đình đã cho tôi điểm tựa vững chắc, động viên, khuyến khích và hỗ trợ tôi cả về vật chất và tinh thần giúp tôi hoàn thành khóa học. Hoàng Anh Tuấn
  7. iii TÓM TẮT Năng lượng nói chung, đặc biệt là năng lượng điện đã được chứng minh là động lực phát triển kinh tế của mọi quốc gia bao gồm cả Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam” được thực hiện với mục tiêu là xây dựng cấu trúc nguồn điện tối ưu về chi phí và hướng đến giảm phát thải CO2 cho Việt Nam trong giai đoạn 2020-2030. Dựa trên những khảo sát của nghiên cứu về các nhà máy điện được quy hoạch, đang và sẽ được triển khai trong tương lai, lượng công suất tối đa có thể có của các loại hình phát điện, dự báo giá nhiên liệu trong tương lai, mức phát thải CO2... Tất cả các thông số đầu vào được xây dựng thành một hàm mục tiêu và nhiều ràng buộc xung quanh. Hàm mục tiêu và các ràng buộc đó sẽ được đưa vào phần mềm LINDO để tính toán và phân tích kết quả tối ưu. Các kết quả cũng cho thấy cấu trúc phát điện sau khi được tính toán không chỉ có chi phí phát điện thấp mà khi so sánh với kịch bản cơ sở của QHĐ7 thì cấu trúc tối ưu cũng có lượng phát thải CO2 thấp hơn. Do đó, cấu trúc phát điện này góp thêm phần giảm chi phí phát điện khi đã đem lại lợi nhuận lớn từ việc bán CO2. Điều này giúp chúng ta có khả năng ứng phó tốt hơn ngay cả với những diễn biến xấu nhất về giá nguyên liệu đầu vào và đạt được những lợi ích khác về mặt bảo vệ môi trường. Đó là một trong những yếu tố giúp ngành điện Việt Nam phát triển bền vững.
  8. iv ABSTRACT Energy, especially electrical energy has been proven as a driving force of economic development of all countries, including Vietnam. So the thesis "The power structure towards a low carbon economy for Vietnam" was implemented with the goal of building the optimal structure of power costs and aims to reduce CO2 emissions to Vietnam in the period 2020-2030. Based on researches about power plants that are being planned and will be implemented in the future, the maximum possible capacity of generator types, forecasts fuel prices future, CO2 emissions factors, CO2 price ... All input parameters were built into an objective function and constraints. The objective function and the constraints that will be included in the software LINDO to calculate and analyze for the optimal result. The optimal results also show that the calculated structure is not only low-cost power generation in comparison to the baseline scenario of QHD7 but also lower CO2 emissions. Therefore, this generator structure contributes to reduce electricity costs thanks to big profits from selling CO2. This helps us to have a better ability to cope even with the worst scenarios of the energy price and gain other benefits in terms of environmental protection. It is one of the major reasons helping Vietnam's power sector to develop sustainably.
  9. v MỤC LỤC Lời cam đoan Trang i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục các bảng xi Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu. 1 1.1.1. Đặt vấn đề. 1 1.1.2. Khái niệm “nền kinh tế cacbon thấp” 2 1.1.3. Các hoạt động biến đổi khí hậu ở việt nam và lý do Việt Nam cần LCE, các kịch bản nguồn điện 4 1.1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 5 1.1.4.1. Các nghiên cứu trong nước 5 1.1.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước 6 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu 7 1.3. Phạm vi nghiên cứu 7 1.4. Điểm mới dự kiến 8 1.5. Giá trị thực tiễn của đề tài 8 1.6. Nội dung nghiên cứu 8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 9 2.1. Tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng dùng phát điện tại VN 9 2.1.1. Tiềm năng và hiện trạng các dạng năng lượng hóa thạch 9 2.1.1.1. Than 9 2.1.1.2. Dầu khí 10
  10. vi 2.1.2. Tiềm năng các dạng năng lượng tái tạo 12 2.1.2.1 Thủy điện nhỏ 12 2.1.2.2. Năng lượng gió 14 2.1.2.3. Năng lượng mặt trời 15 2.1.2.4. Năng lượng sinh khối 17 2.1.2.5. Năng lượng địa nhiệt 20 2.2. Hiện trạng ngành điện tại VN 21 2.2.1. Hiện trạng chung 21 2.2.2. Hiện trạng các nhà máy điện tại Việt Nam 23 2.2.2.1. Thủy điện 23 2.2.2.2. Nhiệt điện 25 2.3. Những dự báo về ngành điện Việt Nam trong tương lai 29 2.3.1. Dự báo về công suất và sản lượng 29 2.3.2. Dự báo về giá nhiên liệu 30 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ CO2 VÀ THỊ TRƯỜNG CO2 TRÊN THẾ GIỚI 36 3.1. Tình hình phát thải CO2 trên thế giới 36 3.2. Tình hình sử dụng năng lượng và phát thải CO2 trong các lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam 38 3.2.1. Tổng quan 38 3.2.2. Lĩnh vực công nghiệp 41 3.2.3. Lĩnh vực sản xuất điện 43 3.2.4. Lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT) 46 3.2.5. Lĩnh vực nhà ở 47 3.2.6. Lĩnh vực nông – lâm – ngư 49 3.2.7. Lĩnh vực thương mại – dịch vụ và các ngành khác 52 3.3. Cơ hội và thị trường CO2 trên thế giới 54 3.3.1. Thị trường carbon trong khuôn khổ của nghị định thư KYOTO 55 3.3.2. Giá bán mỗi tấn CO2 (cers) 56 3.3.3. Thị trường carbon ngoài khuôn khổ của nghị định thư KYOTO 57
  11. vii CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẤU TRÚC PHÁT ĐIỆN TỐI ƯU HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP 59 4.1. Giới thiệu về chương trình LINDO 59 4.1.1. Tổng quan về LINDO 59 4.1.2. Ưu nhược điểm 59 4.1.3. Cấu trúc một chương trình LINDO 60 4.2. Xây dựng chương trình tính toán LINDO 61 4.2.1. Hàm mục tiêu 61 4.2.2. Các ràng buộc 62 4.2.2.1. Dạng đồ thị phụ tải 62 4.2.2.2. Hệ số công suất các nhà máy điện 63 4.2.2.3. Nhu cầu phụ tải 67 4.2.2.4. Khả năng phát điện cực đại 67 4.2.2.5. Công suất đặt cực đại 68 4.2.2.6. Công suất đặt cực tiểu 69 4.2.2.7. Công suất dự trữ 69 4.2.2.8. Giới hạn khả năng thay đổi công suất phát giữa 2 giờ liên tiếp 70 4.2.2.9. Lượng giảm khí thải CO2 71 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỐI ƯU CHI PHÍ PHÁT ĐIỆN & GIẢM CO2 72 5.1. Cấu trúc phát điện của hệ thống điện 72 5.1.1. Công suất đặt cực đại của các nhà máy điện 72 5.1.2. Sản lượng điện năng của các nhà máy điện 73 5.2. Lượng phát thải CO2 74 5.3. Sản lượng điện và lượng phát thải CO2 theo tính toán của QHĐ 7 74 5.4. Tổng chi phí phát điện và lợi nhuận từ bán khí thải CO2 76 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 6.1. Kết luận 79
  12. viii 6.2. Kiến nghị 81 6.3. Hướng phát triển của đề tài 82 Tài liệu tham khảo 83
  13. ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AFOLU Agriculture, Forestry and Other Land Use BAU Business as Usual BCT Bộ Công Thương BOE Barrel of Oil Equivalent BOT Built – Operation – Transfer BTU British Thermal Unit CDM Clean Development Mechanism CER Certified Emission Reduction CNG Compressed Natural Gas EVN Vietnam Electricity GJ Gigajoule GCP Global Carbon Project GHG Greenhouse Gas GTVT Giao Thông Vận Tải HSCS Hệ số công suất HSCSCĐ Hệ số công suất cực đại IPP Independent Power Producer IPPC Intergovernmental Panel on Climate Change IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers kWh Kilowattt-Hour KB1,2,3 Kịch bản 1,2,3 LCE Low Carbon Economic LINDO Linear Interactive, Discrete Optimizer LNG Liquefied Natural Gas LPG Liquefied Petroleum Gas MMBTU Million British Thermal Unit
  14. x MTOE Million Tonne of Oil Equivalent NLTT Năng Lượng Tái Tạo NLMT Năng Lượng Mặt Trời QHĐ 7 Quy hoạch điện 7 TĐN Thuỷ Điện Nhỏ TOE Tonne of Oil Equivalent TCE Tonne of Coal Equivalent KTV/Vinacomin Vietnam National Coal – Mineral Industries Group PVN/Petrovietnam Vietnam Oil and Gas Group VN Việt Nam WB World Bank WMO World Meteorological Organization
  15. xi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiềm năng kỹ thuật TĐN theo gam công suất 13 Bảng 2.2 Tiềm năng năng lượng gió tại Việt Nam 14 Bảng 2.3 Tiềm năng từ nguồn NLMT tại các địa điểm điển hình 17 Bảng 2.4 Sản lượng củi khai thác (triệu tấn) 17 Bảng 2.5 Phế thải từ cây nông nghiệp (triệu tấn) 18 Bảng 2.6 Lượng chất thải chăn nuôi (triệu tấn) 19 Bảng 2.7 Lượng rác thải phát sinh tại các đô thị (triệu tấn) 19 Bảng 2.8 Tổng hợp tiềm năng điện từ sinh khối, rác thải và khí sinh học 19 Bảng 2.9 Tổng hợp tiềm năng địa nhiệt theo các vùng 20 Bảng 2.10 Tổng hợp Tiềm năng NLTT có thể đưa vào khai thác tại VN 21 Bảng 2.11 Các nhà máy thủy điện đang vận hành. 23 Bảng 2.12 Các nhà máy thủy điện đang triển khai 24 Bảng 2.13 Các nhà máy thủy điện đang triển khai chuẩn bị đầu tư 25 Bảng 2.14 Các nhà máy nhiệt điện than đang vận hành. 26 Bảng 2.15 Các nhà máy nhiệt điện than đang triển khai. 27 Bảng 2.16 Các nhà máy nhiệt điện khí – dầu đang vận hành. 28 Bảng 2.17 Các nhà máy nhiệt điện khí – dầu đang triển khai. 28 Bảng 2.18 Công suất đặt tối đa của các nhà máy 30 Bảng 2.19 Công suất đặt của các nhà máy NLTT 30 Bảng 2.20 Bảng tổng hợp dự báo giá nhiên liệu trong tương lai 34 Bảng 3.1 Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của con người đối với việc làm
  16. xii tăng nhiệt độ của Trái Đất 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính trên trái đất 36 Bảng 3.3 Mức phát thải khí CO2 của các quốc gia năm 2012 38 Bảng 3.4. Các hoạt động dự án đã được EB cho đăng ký phân loại theo lĩnh vực tính đến ngày 31/10/2012 55 Bảng 3.5 Khối lượng và giá trị giao dịch trên thị trường carbon 58 Bảng 4.1 Dạng phụ tải điện điển hình trong những năm tương lai. 63 Bảng 4.2 Công suất phát của TĐ Yaly và lượng mưa Playku 64 Bảng 4.3 Lượng nắng theo tháng tại các tỉnh miền Trung và HSCS cực đại 65 Bảng 4.4 Sự thay đổi tốc độ gió, công suất phát tương ứng và HSCSCĐ 66 Bảng 4.5 HSCS của các nhà máy theo từng dạng phụ tải điển hình 67 Bảng 4.6 Công suất khấu trừ của các nhà máy điện [MW]. 69 Bảng 4.7 Giới hạn độ dự trữ và công suất đặt 70 Bảng 4.8 Giới hạn khả năng thay đổi CS phát giữa 2 giờ liên tiếp (%) 70 Bảng 4.9. Hệ số phát thải CO2 của các loại hình phát điện tại Việt Nam 71 Bảng 4.10 Hệ số phát thải CO2 của các loại hình phát điện tại Việt Nam 71 Bảng 5.1 Công suất phát trong tương lai của cấu trúc phát điện tối ưu 72 Bảng 5.2 Sản lượng phát điện các nhà máy trong cấu trúc tối ưu 73 Bảng 5.3 Lượng phát thải CO2 qua các năm của cấu trúc tối ưu 74 Bảng 5.4 Nhu cầu sản lượng điện của QHĐ 7 75 Bảng 5.5 Sản lượng điện theo loại hình phát điện của QHĐ 7 75 Bảng 5.6 Lượng phát thải CO2 theo QHĐ7 75 Bảng 5.7 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2020 của nghiên cứu và QHĐ7 76 Bảng 5.8 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2025 của nghiên cứu và QHĐ7 76
  17. xiii Bảng 5.9 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2030 của nghiên cứu và QHĐ7 76 Bảng 5.10 Lợi giảm CO2 và chi phí phát điện tối ưu 77 Bảng 5.11 Giá phát điện trong các năm tương lai theo ước tính QHĐ 7 77
  18. xiv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình hướng tới nền kinh tế cacbon thấp cho Việt Nam 3 Hình 2.1 Khai thác, sử dụng và xuất khẩu than Việt Nam 2001- 201 10 Hình 2.2 Sản lượng khí tự nhiên và dầu thô ở VN giai đoạn 2000-2011 12 Hình 2.3 Sản lượng điện sản xuất và mua ngoài qua các năm 22 Hình 2.4 Cơ cấu đóng góp trong ngành điện năm 2010 23 Hình 2.5 Cơ cấu đóng góp trong ngành điện đến năm 2020 -2030 29 Hình 2.6 Biểu đồ giá than tại thị trường Australia 31 Hình 2.7 Giá than cho sản xuất điện trong những năm gần đây 31 Hình 2.8 Dự báo giá than trong tương lai 32 Hình 2.9 Giá khí thiên nhiên giai đoạn 2000-2014 tại thị trường Mỹ 33 Hình 2.10 Dự báo giá LNG trong giai đoạn 2014-2040 33 Hình 2.11 Dự báo giá khí sản xuất điện thị trường Mỹ 34 Hình 3.1 Tình hình sử dụng năng lượng Việt Nam giai đoạn 2000-2010. 39 Hình 3.2 Tổng lượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010. 40 Hình 3.3 Lượng CO2 phát thải theo ngành ở Việt Nam năm 2013 41 Hình 3.4 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp 2000-2010. 42 Hình 3.5 Lượng CO2 phát thải từ lĩnh vực công nghiệp 2000-2010 43 Hình 3.6 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện 2000-2010. 44 Hình 3.7 Lượng CO2 phát thải từ lĩnh vực sản xuất điện 2000-2010. 44 Hình 3.8 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực GTVT (2000-2010). 46 Hình 3.9 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực nhà ở giai đoạn 2000-2010. 48
  19. xv Hình 3.10 Lượng CO2 phát thải từ lĩnh vực nhà ở giai đoạn 2000-2010. 49 Hình 3.11 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực nông – lâm – ngư 50 Hình 3.12 Lượng CO2 phát thải từ lĩnh nông – lâm – ngư (2000-2010). 51 Hình 3.13 Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực TM-DV và hoạt động khác. 52 Hình 3.14 Phát thải CO2 trong lĩnh vực TM-DV và hoạt động khác. 53 Hình 3.15 Mức độ tăng trưởng năng lượng theo các lĩnh vực 53 Hình 3.16 Mức độ tăng trưởng phát thải theo các lĩnh vực 54 Hình 3.17 Giá CO2 từ quý iii năm 2008 đến quý iii năm 2012. 56 Hình 3.18 Giá CO2 từ năm 2008 đến năm 2013. 57 Hình 4.1 Đồ thị phụ tải theo tháng năm 2014 63 Hình 4.2 Tương quan giữa lượng và công suất phát của nhà máy thủy điện 64 Hình 4.3 Sự thay đổi công suất phát phụ thuộc vào tốc độ gió. 66 Hình 5.1. Công suất đặt tối ưu của của các nhà máy điện 73 Hình 5.2 Sản lượng điện năng của cấu trúc phát điện tối ưu 74 Hình 5.3 Dự báo giá bán lượng giảm khí CO2 trong những năm tương lai. 77
  20. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1. Đặt vấn đề Hơn 30 năm trước James Lovelock, nhà khoa học hàng đầu nước Anh nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu trái đất và khả năng cân bằng tự nhiên môi trường duy trì và phát triển sự sống. Ông nhận ra rằng con người đã đối xử tệ bạc với trái đất (bằng cách khai thác tài nguyên và trả lại cho trái đất những điều có hại vượt quá sự hấp thụ của nó...). Chính những hành động đó đã làm cạn kiệt nguồn năng lượng hóa thạch, hủy hoại môi trường sống, hủy hoại trái đất này[13][14]. Đứng trước thực trạng khủng hoảng năng lượng trong tương lai gần và hậu quả của biến đổi khí hậu do việc khai thác cạn kiệt các nguồn năng lượng hóa thạch không tái tạo trên trái đất. Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu tìm kiếm các nguồn năng lượng khác sạch hơn, bền vững hơn nhằm thay thế năng lượng hóa thạch. Các nhà hoạch định chính sách cũng không đứng bên ngoài vấn đề này, những nghiên cứu về quy hoạch năng lượng hợp lý với từng nền kinh tế của đội ngũ làm chính sách nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững và từng bước cải thiện môi trường sống ngày càng tốt hơn. Năng lượng nói chung, đặc biệt là năng lượng điện chính là động lực phát triển kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Than đá Việt Nam đã cạn kiệt sau một thời gian dài khai thác thiếu quy hoạch làm ảnh hưởng rất lớn đến các nguồn nhiệt điện chạy than vốn phụ thuộc rất nhiều vào trữ lượng than đá của đất nước và cũng không thân thiện với môi trường[4][10] . Khai thác dầu mỏ tại Việt Nam còn hạn chế về nhiều mặt như khoan thăm dò, công nghệ khai thác, công nghệ hóa lọc dầu[8][9]. Thủy điện cũng đạt mức tới hạn khi mà các nghiên cứu tác hại của thủy điện đến môi trường được công bố. Điện hạt nhân còn nhiều tranh cãi về tính an toàn và kinh tế. Các đề xuất sử dụng năng lượng hạt nhân thì cho rằng năng lượng hạt nhân là một nguồn năng lượng bền vững làm giảm phát thải và gia tăng an ninh năng lượng do giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2