intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:67

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai" trình bày các nội dung: Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhân trượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai; Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn và đề xuất giải pháp xử lý đảm bảo ổn định phù hợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai

  1. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ BẢN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung 1.1. Tên đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai. 1.2. Lĩnh vực: Thuộc lĩnh vực công nghiệp. 1.3. Ngày tạo ra đề tài: Tháng 6 năm 2019. 2. Thuyết minh đề tài: 2.1. Đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai. 2.2. Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác khoáng sàng cho mỏ Đèo Nai. 3. Giới thiệu đề tài: 3.1. Nguyên lý của giải pháp: - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết với khảo sát quan trắc tại hiện trường. Sử dụng máy tính để tổng hợp, xử lý và đánh giá số liệu. Tính toán ổn định và đề xuất giải pháp xử lý. 3.2. Các nội dung chủ yếu của đề tài: - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhân trượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai. - Đề xuất giải pháp xử lý cho một khu vực bờ Trụ Nam, quan trắc theo dõi đánh giá hiệu quả của giải pháp. 3.3. Kết quả của đề tài: - Đã xác định được nguyên nhân gây trượt lở bờ Trụ Nam, tính toán lựa chọn và đề xuất giải pháp xử lý hạ thấp góc dốc bờ Trụ Nam đảm bảo ổn định và an toàn phù hợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai. 4. Đánh giá đề tài: 4.1. Tính mới và tính sáng tạo: 4.1.1. Tính mới: - Để đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam giải pháp xử lý lựa chọn chủ yếu là hạ thấp góc dốc của bờ tầng bằng công nghệ cắt tầng vào Trụ với góc dốc sườn tầng Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 1 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  2. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ bằng góc dốc mặt lớp (α = β). - Công nghệ cắt tầng vào Trụ với các thông số chính là: khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển được tính toán cho phép triển khai thi công giải pháp xử lý với các thông số thiết kế được lựa chọn đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam trong quá trình khai thác đến kết thúc theo thiết kế. 4.1.2. Tính sáng tạo: - Giải pháp có tính cải tiến mang lại hiệu quả cao hơn so với những giải pháp đang áp dụng tại các mỏ trong vùng. 4.2 Khả năng áp dụng: - Đề tài đã được áp dụng vào thực tế tại mỏ Than Đèo Nai và có khả năng áp dụng trong thực tế với các mỏ có điều kiện địa chất và khai thác tương tự. - Triển khai được ngay so với điều kiện, trình độ phát triển của địa phương và của đơn vị. - Triển khai được ngay so với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong nước hiện nay. - Có tính áp dụng ở quy mô công nghiệp. 4.3 Hiệu quả: - Về mặt kỹ thuật: Xử lý trượt lở đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác, phòng chống các sự cố do biến dạng bờ Trụ Nam gây ra trong quá trình khai thác xuống sâu. - Về mặt kinh tế: Duy trì ổn định sản xuất, đảm bảo sản lượng than khai thác theo kế hoạch. - Về mặt xã hội: Đảm bảo an toàn trong sản xuất, cải thiện điều kiện lao động. 4.4 Mức độ triển khai: - Có thể áp dụng ngay vào sản xuất của mỏ Đèo Nai. 5. Phụ lục: - Bản vẽ, sơ đồ. - Tài liệu thamkhảo. LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết: Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 2 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  3. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai có diện tích 100ha. Đến kết thúc tháng 10 năm 2019 đáy mỏ ở cao trình -195m. Bờ Trụ Nam có chiều cao từ (350 400) m, góc dốc chung của toàn bờ từ (20 25)0. - Bờ Trụ Nam khu vực Vỉa Chính (V.G1) được thiết kế bám Trụ liên tục, góc dốc của bờ bằng góc dốc mặt lớp (α = β). Trong những năm qua bờ Trụ Nam liên tục bị trượt lở, quá trình trượt xảy ra theo cơ chế trượt phẳng. Thể tích khối trượt từ (300 500)ngàn m3 trở lên, đã phá vỡ kết cấu của bờ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình khai thác xuống sâu. - Theo thiết kế Vỉa Chính (V.G1) kết thúc khai thác ở cao trình -345m khi đó bờ Trụ Nam sẽ có chiều cao H = (500 550)m. Đây là bờ mỏ thuộc dạng cao cần đặc biệt được quan tâm nhằm đảm bảo ổn định cho bờ mỏ và an toàn cho quá trình khai thác đến kết thúc, đảm bảo sản lượng theo thiết kế. Chính vì vậy, việc tiến hành triển khai thực hiện đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai” là cần thiết và cấp bách. - Kết quả thực hiện cho phép đánh giá tổng thể cơ chế trượt lở nhằm xây dựng giải pháp xử lý phù hợp với trình tự khai thác xuống sâu hàng năm của mỏ Đèo Nai. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả cho khai thác. 3. Nội dung: - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhân trượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai. - Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn và đề xuất giải pháp xử lý đảm bảo ổn định phù hợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. Kết hợp giữa lý thuyết với khảo sát quan trắc tại hiện trường. Sử dụng máy tính để tổng hợp, phân tích, xử lý đánh giá số liệu. Tính toán ổn định và các giải pháp xử lý. 5. Kết quả nghiên cứu: - Đã xác định nguyên nhân gây trượt lở bờ Trụ Nam từ đó tính toán lựa chọn giải pháp xử lý hạ thấp góc dốc bờ Trụ Nam đảm bảo ổn định và an toàn phù hợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai. CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM MỎ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ TRỤ NAM MỎ THAN ĐÈO NAI Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 3 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  4. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 1.1. Đặc điểm mỏ địa chất bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai: 1.1.1. Vị trí địa lý: - Mỏ than Đèo Nai thuộc Phường Cẩm Tây, Th.Phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh: * Phía Đông giáp Công ty than Cọc Sáu; * Phía Tây giáp Công ty than Thống Nhất; * Phía Nam giáp Thành phố Cẩm Phả; * Phía Bắc giáp Công ty than Cao Sơn và Khe Chàm II; Trong đó: * Diện tích khai trường: 390 ha; * Diện tích mặt bằng sân công nghiệp và các công trình khác: 50ha; * Diện tích bãi thải: 515 ha, trong đó diện tích bãi thải nằm trong ranh giới mỏ: 123 ha; Còn lại để thải chung cùng với các đơn vị khác trong Tập đoàn như Công ty Cổ phần than Cọc Sáu, Công ty Cổ phần than Cao Sơn,… - Theo quyết định phê duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam số: 1122/QĐ-HĐQT, ngày 16/5/2008. Mỏ than Đèo Nai có toạ độ như (Bảng 1.1.). 1.1.2. Địa hình, khí hậu, sông suối: - Địa hình khu mỏ đa phần không còn là địa hình nguyên thuỷ, bị chia cắt bởi các tầng khai thác và đất đá thải. Địa hình nguyên thuỷ nằm ở khu vực Bắc Đèo Nai, Nam Cao Sơn. Cao nhất là mức +430m. Bề mặt địa hình mỏ chủ yếu là các tầng khai thác. - Trong khu mỏ không có hệ thống sông suối. Ở phía Bắc khu Lộ Trí - Đèo Nai có hồ Bara là nguồn cung cấp nước công nghiệp của mỏ. - Về khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ (28 30) C, cao nhất là 37 C, thấp nhất từ (5 8) C. Bảng 1.1.Toạ độ mỏ than Đèo Nai STT Ơ Tên Mỏ Ký hiệu Toạ độ mốc mỏ Z Diện (mã số mỏ) mốc mỏ X Y Chiều sâu mỏ tích mỏ (m) (km2) Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 4 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  5. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 1 ĐN.1 26700 426750 2 ĐN.2 26752 427193 3 ĐN.3 26 815 429 133 4 ĐN.4 26 969 429 550 5 ĐN.5 26 090 429 153 6 ĐN.6 25 799 429 225 7 ĐN.7 25 726 429 350 8 ĐN.8 25 655 429 873 9 Mỏ Đèo Nai ĐN.9 25 200 429 320 LV đến -1000 5,9 10 (CP-0034) ĐN.10 23991 429007 11 ĐN.11 24 147 428 254 12 ĐN.12 24 680 426 814 13 ĐN.13 24 822 426 499 14 ĐN.14 25 250 426 803 15 ĐN.15 25 077 427 198 16 ĐN.16 25 501 427 200 17 ĐN.17 26 256 426 911 18 ĐN.18 26499 427 000 1.1.3. Đặc điểm địa chất: 1.1.3.1. Địa tầng: - Địa tầng chứa than của mỏ Đèo Nai bao gồm trầm tích hệ Trias thống thượng bậc Nori- rêti điệp Hòn gai, chúng phân bố trên toàn diện tích khu mỏ gồm: + Phụ điệp dưới (T3n-rhg1): Lộ ra ở phía Nam khu Lộ Trí - Đèo Nai, có chiều dày khoảng 300m. Đất đá chủ yếu là cuội kết, xen kẽ một số lớp mỏng cát kết, bột kết và một số các lớp than mỏng không có giá trị công nghiệp. + Phụ điệp giữa (T3n-rhg2): Phụ điệp giữa có chiều dày từ (700-1000) m. Bao gồm các loại đất đá cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Nằm trong địa tầng này có mặt các vỉa và chùm vỉa theo thứ tự từ dưới lên trên như sau: vỉa mỏng, chùm vỉa dày, vỉa trung gian, chùm vỉa G. + Chiều dày địa tầng chứa than tăng dần từ Nam lên Bắc, từ Tây sang Đông, nhưng hệ số chứa than tập trung ở phần trung tâm. Càng lên phía Bắc địa tầng chứa than dầy lên nhưng các vỉa than lại mỏng dần. 1.1.3.2. Kiến tạo: - Mỏ than Đèo Nai là một trong những mỏ có cấu trúc phức tạp nhất của bể than Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 5 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  6. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Quảng Ninh. Mỏ có điều kiện kiến tạo và địa động lực rất phức tạp liên quan đến nhiều pha khác nhau, với sự thành tạo và tái hoạt động mạnh mẽ của mạng lưới đứt gãy. - Theo mức độ phức tạp và đặc điểm cấu trúc có thể phân mỏ Đèo Nai thành 4 khu vực chính sau: * Khối Tây Nam: Cấu trúc ở đây là một nửa nếp lõm; * Khối Đông Nam: Là khối có cấu trúc đơn giản nhất, thể hiện qua cấu trúc đơn nghiêng khá ổn định; * Khối Tây Bắc: Có cấu trúc phức tạp và tương phản; * Khối Bắc đứt gãy A2: Có cấu trúc phân tầng; - Hệ thống nếp uốn: Mỏ Đèo Nai có những nếp uốn chính sau: * Nếp lõm Đông Lộ Trí: Là một nếp lõm không khép kín, trục nếp lõm chìm dần về phía Đông Bắc; * Nếp lõm Tây và Đông đứt gãy anfa: Nếp lõm Tây chạy dọc theo phía Tây của đứt gãy Anfa, dài khoảng 1000 m. Nếp lõm Đông Anfa nằm ở phía Đông của đứt gãy Anfa, dài khoảng 100 m; * Nếp lõm công trường chính: Là nếp lõm không hoàn chỉnh, bị chặn bởi đứt gãy A2 ở phía Bắc và đứt gãy K ở Đông Nam; * Nếp lõm 2K: Được giới hạn bởi đứt gãy A4 ở phía Tây, đứt gãy A2 ở phía Nam, đứt gãy A ở phía Bắc. * Nếp lồi moong Tây: Là nếp lồi không hoàn chỉnh. Phía Nam giáp đứt gãy A2, phía Bắc là đứt gãy A, phía Đông là đứt gãy Anfa, phía Tây giáp đứt gãy A4. - Mạng lưới đứt gãy: Mạng lưới đứt gãy của mỏ Đèo Nai được chia thành 4 hệ thống đứt gãy chính như sau: * Hệ thống đứt gãy theo phương án vĩ tuyến gồm các đứt gãy A, C và Nam; * Hệ thống đứt gãy theo phương á kinh tuyến gồm các đứt gãy: , 1, 2, D3, C9 và các đứt gãy kéo theo; * Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam gồm đứt gãy: A2, A3, A4, A5, K, D; * Hệ thống đứt gãy theo phương TB-ĐN gồm các đứt gãy L và một số đứt gãy nhỏ xuất hiện trong khu moong; 1.1.3.3. Đặc điểm chung các vỉa than: - Tập vỉa G: là tập vỉa có diện phân bố lớn nhất trong mỏ Đèo Nai, chiếm hầu Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 6 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  7. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ như toàn bộ khu mỏ. Tập vỉa G có chiều dày lớn, có cấu tạo phức tạp biến thiên nhanh. Tập vỉa G được phân ra thành 4 vỉa chính GI, GII, GIII, GIV. Do điều kiện địa tầng, kiến tạo, cấu tạo vỉa của các phân vỉa rất phức tạp nên các phân vỉa được phân chia đồng danh tiếp thành các phân vỉa nhỏ. Sơ đồ phân chia tập vỉa G như sau: Vỉa GIV Khu trụ Bắc Đèo nai và Bắc Tả Tập ngạn Vỉa GIII vỉa PV GII.1 G Vỉa GII PV GII.2 PV GI.3c PV GI.3c PV GI.3b Vỉa GI PV GI.4 PV GI.3a PV GI.3 PV GI.2d PV GI.2c PV GI.2b PV GI.2 PV GI.2a PV GI.1 PV GI.1c PV GI.1b PV GI.1a Theo thứ tự địa tầng từ dưới lên trên - Vỉa GI: Gồm 03 phân vỉa: PVGI.1, GI.2, GI.3: * Phân vỉa GI.1: là phân vỉa dưới cùng của vỉa GI kém duy trì, tồn tại chủ yếu ở khu Nam Mong, khu Trụ Bắc Đèo Nai và khu Bắc Tả Ngạn. Phân vỉa GI.1 được tách thành các phân vỉa nhỏ khác theo thứ tự từ dưới lên gồm: GI.1a, GI.1b, GI.1c. * Phân vỉa GI.1a (GI Nam Moong): Lộ vỉa lộ ra ở khu vực giao tuyến giữa T.XVA và các tuyến T.IV, VA, VIIA (khu Nam Mong). PVGI.1a tồn tại dọc đứt gãy F. và F.L2 lên phía Bắc đến FA-A. Về phía Đông PVGI.1a tồn tại chủ yếu phần khối phía Bắc từ F.A2 đến FA-A và có xu hướng vát mỏng về phía F.A2. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.49m (LK.1084) 65.91m(LK.K259), trung bình 15.36m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.49m (LK.1084) 46.23m (LK.K259), trung bình 11.40m. Góc dốc vỉa biến đổi từ Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 7 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  8. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ (10 35) PV GI.1a có 32 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.1b: Lộ vỉa lộ ra ở khu vực giao tuyến giữa T.XVA và T.VA đến VIIA (khu Nam Mong). PVGI.1b tồn tại chủ yếu khu Nam Mong mỏ Đèo Nai và khối phía Bắc từ F.A2 đến FA-A. Trong khu mỏ PV GI.1b có hình thái là các thấu kính diện tích không lớn. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.71m (LK.1087) 5.37m (LK.2546), trung bình 2.38m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.71m (LK.1087)÷5.17m (LK.K171), trung bình 2.16m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (10 51) ; trung bình 31 . PV GI.1b có 14 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.1c: Tồn tại chủ yếu khu phía Bắc từ F.A2 đến FA-A. Trong khu mỏ PV GI.1c có hình thái là các thấu kính nhỏ phía Bắc. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.87m (LK.1064) 2.47 (LK.K117), trung bình 1.55m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.87m (LK.1064) 2.14 (LK.K117), trung bình 1.47m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (30 48) , trung bình 36 . PV GI.1c có 4 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.2: là phân vỉa nằm trên của vỉa PVGI.1, kém duy trì, tồn tại chủ yếu ở khu Nam Mong, khu Trụ Bắc Đèo Nai. Phân vỉa GI.2 được tách thành 4 phân vỉa nhỏ khác theo thứ tự từ dưới lên gồm: GI.2a, GI.2b, GI.2c, GI.2d. * Phân vỉa GI.2a: Lộ vỉa lộ ra ở khu vực phía Nam T.XVIB khoảng 150m. PVGI.2a tồn tại dọc đứt gãy F. và F.L2 lên phía Bắc đến FA-A. Phần phía Bắc tồn tại dọc FA-A, phía Đông PVGI.2a tồn tại đến T.XVII và có xu hướng vát mỏng dần đến T.XX, phía Nam phân vỉa tồn tại chủ yếu ở khối phía Bắc F.A2. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.15m(LK.1074) 6.79m(LK.1080B), trung bình 2.78m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ từ 0.15m(LK.1074) 5.03m (LK.1080B), trung bình 1.95m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 15 78 , trung bình 39 . PV GI.1a có 20 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.2b: Lộ vỉa lộ ra ở khu vực Nam Mong Đèo Nai. PVGI.2b tồn tại chủ yếu khu Nam Mong và Trụ Bắc Đèo Nai và một phần phía Tây khối Bắc Tả Ngạn. Trong khu mỏ PVGI.2b có hình thái là các thấu kính diện tích không lớn. Do điều kiện kiến tạo nên phân vỉa bị chia cắt thành những khối nhỏ rất phức tạp. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.61m (LK.1080B) đến 10.48m (LK.1074), trung bình 3.83m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.61m(LK.1080B) 10.48m (LK.1074), trung bình 3.28m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (25 70) , trung bình 41 . PV GI.2b có 20 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.2c: Lộ vỉa lộ ra ở khu vực Nam Mong Đèo Nai và một phần nhỏ khu Trụ Bắc Đèo Nai có phương song song với phương của F.K. PVGI.2c tồn tại chủ yếu khu Trụ Bắc Đèo Nai và một phần phía Tây khối Bắc Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 8 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  9. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Tả Ngạn. Trong khu mỏ PVGI.2c có hình thái là các thấu kính diện tích không lớn. Do điều kiện kiến tạo có nhiều đứt gãy và uốn nếp nên phân vỉa bị chia cắt thành những khối nhỏ rất phức tạp. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.42m (LK.1080B) đến 8.70m (LK.K213), trung bình 2.45m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.42m (LK.1080B)÷5.73m (LK.K213), trung bình 1.73m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (24 70) , trung bình 41 . PV GI.2c có 20 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.2d: Lộ vỉa lộ ra ở khu vực Nam Mong Đèo Nai có phương song song với phương của F.K. PVGI.2c tồn tại chủ yếu khu Trụ Bắc Đèo Nai và một phần phía Tây khối Bắc Tả Ngạn. Trong khu mỏ PVGI.2c có hình thái là các thấu kính diện tích không lớn. Do điều kiện kiến tạo có nhiều đứt gãy và uốn nếp nên phân vỉa bị chia cắt thành những khối nhỏ rất phức tạp. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.91m (LK.1084) 9.03m (LK.2546), trung bình 2.99m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.90m (LK.1084) 6.21m (LK.2546), trung bình 2.20m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (25 50) , trung bình 38 . PV GI.2d có 6 công trình gặp vỉa. * Phân vỉa GI.3: là phân vỉa nằm trên của vỉa PVGI.2, duy trì rất tốt ở khu công trường chính. Phân vỉa GI.3 được tách thành hai khu vực (theo cấu tạo, mức độ tập trung của các lớp than và điều kiện khai thác): + Phân vỉa GI.3 không phân chia (khu công trường chính); + Khu Trụ Bắc Đèo Nai và khu Bắc Tả Ngạn được tách thành 4 phân vỉa nhỏ khác theo thứ tự từ dưới lên gồm: GI: 3a, 3b, 3c, 3d. * Phân vỉa GI.3(GI - giáp biên): Lộ vỉa lộ ra ở khu vực Công trường Chính kéo dài xuống phía Nam đến đứt gãy FN. PVGI.3 tồn tại tương đối rộng khắp khu mỏ có xu hướng phát triển về phía Đông tới đứt gãy F.U và có thể qua FU. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0.50m (LK.L910) đến 78.84m (LK.ĐN.14), trung bình 20.57m. Chiều dày riêng than của phân vỉa thay đổi từ 0.50m (LK.L910) đến 42.53m (LK.ĐN.14), trung bình 11.71m. Góc dốc vỉa biến đổi từ (10 75) , trung bình 36 . - Tập vỉa Dày: Nằm ở dưới sâu và phân bố trong phần lớn diện tích của mỏ. Nếu lấy moong Đèo Nai - Lộ Trí làm trung tâm thì vỉa biến thiên mạnh cả về chiều dày và cấu tạo theo hướng từ Bắc lên Nam và từ trung tâm ra hai phía. Càng ra xa trung tâm vỉa mỏng dần và có cấu tạo càng phức tạp. Cấu tạo của chùm vỉa Dày khái quát: * Chiều dày tổng quát thay đổi từ 0,35 m (LK 1067) đến 236,51 m (LK 1062), trung bình 85,86 m. * Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,35 m (LK 1067) 106,67 m (LK 1075), trung bình 29,44 m. Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 9 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  10. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ * Chùm vỉa dày có từ (0 54) lớp kẹp, trung bình 16 lớp với chiều dày trung bình là 56,42 m. Tổng hợp đặc điểm cấu tạo và chất lượng than các vỉa cho trong (Bảng 1.2). Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 10 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  11. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Bảng 1.2. Bảng tổng hợp đặc điểm cấu tạo và chất lượng than của các vỉa Tên Chiều Số lớp Chiều dày Chiều dày Độ dốc vỉa vỉa/phân dày đá kẹp vỉa (m) riêng than (m) (độ) vỉa kẹp (m) (số lớp) GI4 0.71-4.59 0.71-2.29 0-2.47 0-2 35-45 3.18(3) 1.71 1.48 1 42 GI3 0.5-78.84 0.5-42.53 0-38.38 0-20 10-75 20.57(65) 11.71 8.86 6 36 GI3d 0.75-21.13 0.75-17.93 0-3.38 0-6 24-48 4.42(12) 3.43 0.98 2 34 GI3c 0.5-8.47 0.5-6.31 0-3.08 0-3 20-50 2.74(17) 2.08 0.66 1 35 GI3b 0.18-15.62 0.13-5.53 0-10.08 0-4 15-75 2.51(33) 1.92 0.59 1 38 GI3a 0.09-22.97 0.09-15.94 0-14.25 0-9 15-70 5.56(41) 3.76 1.81 1 38 GI2d 0.91-9.03 0.9-6.21 0-2.82 0-9 25-50 2.99(6) 2.20 0.80 2 38 GI2c 0.42-8.7 0.42-5.73 0-5.8 0-3 24-70 2.45(20) 1.73 0.71 1 41 GI2b 0.61-10.48 0.61-10.48 0-2.73 0-6 25-70 3.83(20) 3.28 0.55 1 39 GI2a 0.15-6.79 0.15-5.03 0-4.24 0-4 15-78 2.78(20) 1.95 0.83 1 39 GI1c 0.87-2.47 0.87-2.14 0-0.33 0-1 30-48 1.55(4) 1.47 0.08 0 36 GI1b 0.71-5.37 0.71-5.17 0-0.22 0-1 10-51 GI1a 0.49-65.91 0.49-46.23 0-22.94 0-17 10-55 1.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn - địa chất công trình: 1.1.4.1. Đặc điểm địa chất thủy văn (ĐCTV): - Đặc điểm nước mặt : Nguồn nước mặt trong khu mỏ Đèo Nai tập trung chủ yếu vào hồ Bara và suối Hào Bắc. Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 11 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  12. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Hồ Ba Ra nằm về phía Tây Bắc mỏ than Đèo Nai, đây là nơi tàng trữ lượng nước mặt lớn nhất trong vùng than Cẩm Phả, với chiều dài khoảng 500m chiều rộng thay đổi trong khoảng (120÷160)m; diện tích khoảng 67.000m 2. Mức nước cao nhất của hồ thường tới +340m (Bằng mức cao của đập tràn của phía Bắc là +340m). Độ cao của đáy hồ là +330m. Khi hồ đầy nước nhất là lúc hồ có chiều sâu lớn nhất (10m) và đạt khả năng dự trữ nước lớn nhất là 670.000m3. - Hồ Ba Ra thường tồn trữ một lượng nước từ (55.000÷670.000)m 3; hiện nay mỏ Đèo Nai đang mở rộng moong về phía Bắc cách hồ Ba Ra khoảng (500÷700)m nên có thể khối lượng nước lớn của hồ có ảnh hưởng gây trượt lở mạnh ở khu vực Trụ Bắc Đèo Nai. - Suối Hào Bắc: Là mương dẫn nước của mỏ. Lượng nước phụ thuộc theo mùa, thay đổi từ (1,24 115,5) lít/s. Nhờ có suối Hào Bắc mà lượng nước chảy vào moong được tháo đi thường xuyên. - Đặc điểm nước dưới đất: Nước dưới đất trong tầng chứa than Đèo Nai là một tầng chứa nước áp lực cục bộ. Tùy theo cấu trúc địa chất và độ cao mặt địa hình mà tính áp lực của nước thể hiện mạnh hay yếu. Quá trình khai thác cùng với yếu tố kiến tạo đã phá hủy đất đá làm cho tính chứa nước có áp ở đây mất dần trở thành nước không áp và chảy xuống moong. Hệ số thấm Ktb: 0.038 m/ng. Lưu lượng nước chảy vào mỏ than Đèo Nai cho trong (Bảng 1.3). Bảng 1.3. Lưu lượng nước chảy vào các khu vực khai thác mỏ than Đèo Nai Moong khai Nước ngầm Tổng lưu lượng (max) Nước mưa (m3/ngđ) thác (m3/ngđ) (m3/ng®) Mùa Mùa Tần Tần Tần Tần Tần Tần khô mưa suất suất suất suất suất suất 40 20 30 40 20 30 năm Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 12 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  13. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ năm năm năm năm năm 230 15006 19208 24011 15697 19899 24701 2010 V.Chính 6906 2 9 8 0 5 4 6 2011 256 15708 20106 25132 16477 20876 25902 V.Chính 7699 6 0 2 8 9 1 7 2012 Nam LT 0 0 25720 32922 41152 25720 32922 41152 283 16105 20615 25768 16955 21464 26618 V.Chính 8498 3 6 1 9 3 9 6 2013 Nam LT 86 258 34284 43884 54855 34542 44142 55113 314 17509 22411 28014 18452 23355 28958 V.Chính 9437 6 0 5 3 7 2 1 2014 10274 Nam LT 165 494 58888 75376 59382 75870 94715 8 348 1044 33267 19277 24675 20321 25719 31888 V.Chính 2 5 1 4 0 8 5 3 2015 394 1184 24578 31460 39326 25763 32645 40510 V.Chính 9 7 5 5 5 2 2 3 131 10052 12867 16084 10446 13261 16477 Nam LT 3938 3 6 3 1 4 1 9 2020 590 1770 33355 42695 53368 35125 44465 55139 V.Chính 1 3 4 0 7 8 3 0 287 17390 22260 27825 18253 23122 28687 Nam LT 8623 4 8 2 3 1 5 5 2025 673 2019 35811 45838 57298 37831 47858 59318 V.Chính 3 8 5 7 4 3 5 2 341 1024 17395 22266 27833 18420 23291 28857 Nam LT 5 4 8 6 3 2 0 7 2030 939 2816 52951 67778 84722 55768 70594 87539 V.Chính 0 9 5 0 5 4 9 3 962 2887 60503 77444 96805 63390 80331 99692 KTKT V.Chính 4 3 5 4 5 8 7 8 1.1.4.2. Đặc điểm địa chất công trình (ĐCCT): - Đất đá trầm tích trong địa tầng chứa than gồm cuội, sạn, cát, bột và sét kết. - Cuội kết, sạn kết: gặp phổ biến trong khai trường của mỏ đặc biệt là ở phần vách vỉa G1 khu Công trường chính (còn gọi là khu Vách), cuội kết, sạn kết chiếm khoảng 60%. Chiều dày của các lớp cuội kết, sạn kết thay đổi từ vài mét đến vài chục mét (LK 235 lớp sạn kết dày tới 40m). Nham thạch có màu xám sáng phớt hồng, xám trắng đến xám tro, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối cứng chắc. Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh, một ít là silic và quaczit, kích thước hạt không đồng đều, xi Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 13 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  14. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ măng cơ sở lấp đầy gồm các sản phẩm phá huỷ của thạch anh, silic, xerixit và sét. Các lớp đá có góc cắm trung bình từ (30÷40)0. - Cát kết: Cát kết phân bố rộng khắp trong khu mỏ, tuy nhiên ở từng khu vực diện phân bố không đồng đều. Các lớp có chiều dày thay đổi từ vài mét, đến vài chục mét. Cát kết có màu xám tro đến xám trắng, độ hạt từ mịn đến thô, cấu tạo từ phân lớp dày đến dạng khối. Đá thuộc loại đơn khoáng, thành phần hạt vụn chủ yếu là thạch anh, độ lựa chọn kém, kích thước hạt thay đổi, xi măng cơ sở, lấp đầy, thành phần xi măng chủ yếu là khoáng vật sét và hyđroxyt sắt. Độ gắn kết rắn chắc. Góc cắm của lớp đá trung bình (30÷40)0. - Bột kết: Bột kết phân bố khá rộng rãi trong khu mỏ, thường gặp ở vách hoặc trụ các vỉa than. Mức độ duy trì kém, chiều dày thay đổi từ vài mét đến vài chục mét. Bột kết có màu xám tro đến xám đen, cấu tạo phân lớp mỏng đến dày. Dưới kính hiển vi, thành phần chủ yếu là thạch anh, chiếm khoảng 70%, một ít là muscovit, các hạt sắp xếp lộn xộn, độ lựa chọn kém, xi măng gắn kết là sét và xerixit, kiến trúc hevralit. Độ gắn kết yếu. Góc cắm trung bình từ (35÷45)0. - Sét kết: Sét kết phân bố ít trong khai trường của mỏ, thường chỉ gặp ở vách, trụ các vỉa than hoặc tồn tại dưới dạng thấu kính. Sét kết có màu xám tro đến xám đen, cấu tạo phân lớp mỏng, chứa nhiều hoá thạch thực vật xen lẫn các ổ, chỉ than mỏng, khi bị ngấm nước trở nên mềm dẻo. Tổng hợp các tính chất cơ lý đất đá mỏ than Đèo Nai xem (Bảng 1.4). Bảng 1.4.Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá mỏ than Đèo Nai Góc C.độ Dung nội ma Lực dính C.độ K.nén Tỷ trọng Tên đá K.kéo trọng sát kết (TB) (Kg/cm2) (g/cm3) (Kg/cm ) 2 (g/cm )3 (Kg/cm2) ( ) 2825-284 278 - 44.2 900 - 102 3.00 - 2.45 3.00 - 2.61 Sạn kết 1321.17(186) 121.78(139 34 26’ 426.09(121) 2.61(165) 2.67(163) ) 2384 - 232 114 – 35.08 2.97 - 2.42 2.88 - 2.53 675 - 260 Cuội kết 35 14’ 1068.15(82) 91.48(16) 2.58(81) 2.66(81) 387.08(12) 2576 -113 434 -20.8 3.00 - 1.73 3.07 - 2.13 790 - 80.0 Cát kết 33 21’ 1099.87(648) 128.75(410) 2.64(558) 2.70(563) 377.95(328) 2369-107 375 – 24.05 3.46 - 1.42 3.51- 1.21 520 - 44.0 Bột kết 32 25’ 525.83(592) 66.0(342) 2.62(532) 2.69(530) 173.74(284) 1546 - 138 89.95-18.19 2.68 - 2.47 2.77- 2.55 110 - 59 Sét kết 32 15’ 403.53(22) 49.2(8) 2.67(18) 2.67(18) 80.86(7) - Mức độ nứt nẻ: theo kết quả nghiên cứu khảo sát năm 1987 tại 6 tầng với 61 Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 14 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  15. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ lớp nham thạch cho thấy: mức độ nứt nẻ có những đặc tính khác nhau. Với đá cát kết và bột kết khe nứt phát triển theo 2 hướng gần như song song và vuông góc với đường phân lớp của lớp phân chia khối đá thành các phần đều đặn. Các đá cuội kết, sạn kết nứt nẻ thường có nhiều phương khác nhau không có quy luật. Có thể phân loại đất đá mỏ Đèo Nai theo các cấp nứt nẻ như sau: cấp II chiếm 55%, cấp III chiếm 28%, cấp IV chiếm 7%, cấp V chiếm 10%. 1.1.5. Trữ lượng than của mỏ than Đèo Nai: * Trữ lượng tài nguyên trong ranh giới quản lý mỏ: - Ranh giới khai trường mỏ Đèo Nai được xác định trên cơ sở Quyết định số: 1985/QĐ -HĐQT của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, ngày 22/08/2008 “V/v giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lượng than về tổ chức khai thác than cho Công ty CP than Đèo Nai - TKV”. Trong đó: - Trữ lượng cấp A: 1 671 299 tấn - Trữ lượng cấp B: 4 215 448 tấn - Trữ lượng cấp C1: 18 252 239 tấn - Tài nguyên cấp C2: 36 618 359 tấn - Tài nguyên cấp P: 997 612 tấn * Trữ lượng tài nguyên trong ranh giới khai trường: - Tổng trữ lượng tài nguyên trong ranh giới khai trường mỏ Đèo Nai (có tính thêm vỉa GI3) là: 50.313.333 tấn (Theo chỉ tiêu Nhà nước). Trong đó: - Trữ lượng cấp A: 1 671 299 tấn - Trữ lượng cấp B: 4 609 111 tấn - Trữ lượng cấp C1: 20 031 950 tấn - Tài nguyên cấp C2: 23 718 163 tấn - Biên giới khai trường mỏ Đèo Nai được thiết kế theo phương án Biên giới chọn đã được phê duyệt theo dự án. Trữ lượng địa trong biên giới không huy động hết phần tài nguyên trong biên giới 1122 của mỏ, phần tài nguyên trong khu vực khai trường mỏ Đèo Nai gồm có phần tài nguyên nằm trong biên giới 1122 và phần nằm ngoài biên giới 1122: * Trong khu vực khai thác phần tài nguyên nằm trong biên giới 1122 tại Moong Lộ Trí và khu Bắc A2 một số chùm vỉa GI và chùm GI2 chỉ lấy được một phần do cấu tạo vỉa mỏng, nhiều chỗ phân bố theo dạng thấu kính, dàn trải rộng. * Phần ngoài biên giới 1122 mỏ Đèo Nai huy động thêm một phần tài nguyên Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 15 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  16. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ của vỉa GI3 vào khai thác. Chi tiết trữ lượng tài nguyên phân theo khu và tầng khai thác xem (Bảng 1.5). Bảng 1.5. Kết qủa tính toán về than và đất bóc trong biên giới khai trường Khu vỉa chính và Khu Lộ Trí Khu Nam Lộ Trí Tổng số Trụ Bắc Tầng Than, Đất, Than, Đất, Than, Đất, Than, Đất, 103tấ 103m3 103tấn 103m3 103tấn 103m3 103tấn 103m3 n +375 0 0 +360 182 0 182 +345 480 0 480 +330 832 0 832 +315 1,090 2 1,090 2 +300 1,389 12 1,389 12 +285 1,545 15 1,545 15 +270 1,523 19 1,523 19 +255 1,105 1,804 35 2,909 35 +240 100 3 4,604 1,645 61 6,350 64 +225 182 13 2,892 1,863 108 4,938 121 +210 175 12 3,717 1,875 161 5,767 173 +195 165 11 4,844 38 2,370 187 7,379 236 +180 90 9 6,178 105 3,634 309 9,902 423 +165 422 83 9,082 198 4,382 138 13,886 419 +150 552 47 11,054 344 4,931 117 16,537 509 +135 587 20 11,235 486 6,451 186 18,273 691 +120 482 29 11,169 583 8,226 334 19,877 946 +105 433 45 11,077 654 9,742 602 21,252 1,302 +90 325 190 11,267 690 10,580 819 22,172 1,699 +75 816 366 11,093 703 11,476 566 23,384 1,635 +60 570 237 10,884 771 12,877 620 24,332 1,628 +45 501 150 9,586 858 14,174 976 24,262 1,984 +30 302 129 7,389 922 16,514 742 24,206 1,793 +15 153 47 6,218 896 19,131 1,048 25,502 1,991 ±0 5,675 777 20,080 1,093 25,755 1,870 -15 4,522 735 20,041 1,404 24,563 2,139 -30 3,861 681 19,654 906 23,515 1,587 -45 3,026 550 19,310 1,074 22,336 1,624 -60 2,624 451 19,137 1,054 21,761 1,505 -75 1,968 375 19,094 1,338 21,062 1,713 -90 1,632 318 18,682 1,565 20,314 1,883 -105 1,083 277 17,769 1,563 18,852 1,839 -120 819 236 16,551 1,601 17,371 1,837 -135 633 192 15,417 1,556 16,050 1,748 -150 113 109 14,293 1,541 14,406 1,651 -165 13,574 1,573 13,574 1,573 -180 12,614 2,330 12,614 2,330 -195 11,673 1,759 11,673 1,759 -210 10,770 1,525 10,770 1,525 -225 9,965 1,741 9,965 1,741 -240 9,196 1,478 9,196 1,478 -255 8,249 1,605 8,249 1,605 -270 7,141 1,274 7,141 1,274 -285 5,935 1,363 5,935 1,363 -300 4,382 1,691 4,382 1,691 -315 2,678 1,556 2,678 1,556 -330 1,559 1,855 1,559 1,855 -345 1,035 1,049 1,035 1,049 Tầng: 5,856 1,391 159,353 11,950 437,516 42,549 602,725 55,890 HSB, m3/t 4.21 13.33 10.37 10.51 Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 16 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  17. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai có cấu tạo dạng một đơn nghiêng cắm Bắc, cắm vào không gian khai thác với góc dốc thay đổi từ (20 40)0. Địa tầng bờ Trụ Nam bao gồm toàn bộ các lớp đất đá trụ của vỉa G.1 (Hình 1.1). Hình 1.1. Hiện trạng bờ trụ Nam vỉa G.1 Hình 1.2. Trượt lở bờ Trụ Nam khu vực chân bờ Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 17 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  18. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ - Trong phạm vi từ đứt gãy F.K từ cao trình +(260÷200)m các khe nứt phát triển dày đặc phá huỷ toàn bộ bề mặt địa hình, toàn bộ địa hình phía Bắc F.K bị lún thấp từ (3 5)m thể hiện qua (Hình 1.3). Hình 1.3. Sụt lún và nứt nẻ bề mặt khu vực trung tâm 1.2. Hiện trạng độ ổn định của bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai: - Tại bờ Trụ Nam trước đây đã xây dựng 3 tuyến quan trắc dịch động, kết quả quan trắc trong nhiều năm cho thấy khu vực trung tâm của bờ Trụ (mức +0) dịch chuyển mạnh. Tại một số mốc tốc độ dịch chuyển từ (1,6 8,7)mm/ngàyđêm. Quá trình biến dạng xảy ra tại khu vực Từ +(180 80)m. - Tốc độ khai thác xuống sâu được đẩy mạnh, phát triển sang phía Đông dẫn đến phạm vi biến dạng mở rộng. Tốc độ dịch chuyển gia tăng, phần lớn các mốc quan trắc trên các tuyến Cn, En bị mất. - Để đánh giá quá trình biến dạng bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai đã tiến hành xây dựng 2 tuyến quan trắc tại khu vực trung tâm của bờ Trụ, các tuyến quan trắc được đặt vuông góc với bờ Trụ và kéo dài từ đỉnh bờ mức + 287m đến gần chân bờ mức +68m (Tuyến QT-T1) và + 64,85m (Tuyến QT-T2). - Tuyến QT-T.1 có chiều dài L = 662,79m, bao gồm 13 mốc trong đó có 2 mốc cố định và 11 mốc quan trắc. - Tuyến QT-T.2 có chiều dài L = 538m với 12 mốc trong đó có 2 mốc cố định và 10 mốc quan trắc. - Công tác quan trắc được thực hiện 3 đợt: Đợt 1 vào ngày 30.8.2013 (ngay sau khi tuyến được xây dựng); Đợt 2 vào ngày 7.10.2013; Đợt 3 vào ngày 15.11.2013. - Vị trí các tuyến QT được thể hiện trên bản vẽ: VM-ĐCM-XLTL.BTN.ĐN-03. Kết quả quan trắc và tính toán các thông số dịch chuyển được thể hiện trong các (Bảng 1.6; 1.7; 1.8 và 1.9). Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 18 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  19. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ Bảng 1.6. Kết quả quan trắc đợt 1 + Tuyến quan trắc dịch động QT.T1: K.cách Tên mốc Y(m) X(m) H(m) Ghi chú mốc TT B4 454290,683 2,324,906.067 287.506 GT1 10-4 454,641.431 2,324,656.298 285.993 GT2 1 N01 454,187.115 2,324,849.162 278.403 48,367 2 BN02 454,203.550 2,324,894.651 281.906 20,127 3 BN03 454,209.685 2,324,913.820 281.464 39,766 4 BN04 454,223.507 2,324,951.107 263.132 51,743 5 BN05 454,241.458 2,324,999.638 261.553 76,908 6 BN06 454,268.147 2,325,071.767 236.737 68,377 7 BN07 454,291.778 2,325,135.930 205.392 60,465 8 BN08 454,312.902 2,325,192.585 187.304 101,919 9 BN09 454,348.280 2,325,288.168 154.038 91,659 10 BN10 454,381.979 2,325,373.405 111.975 103,46 11 BN11 454,419.912 2,325,469.662 68.173 +Tuyến quan trắc dịch động QT.T2: K.cách Ghi Tên mốc Y(m) X(m) H(m) mốc chú STT B4 454,290.683 2,324,906.067 287.506 GT1 10-4 454,641.431 2,324,656.298 285.993 GT2 Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 19 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
  20. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn Thạc Sĩ 1 TN1 454,391.079 2,324,861.099 248.638 81,995 2 TN2 454,418.219 2,324,938.472 242.379 45,841 3 TN3 454,433.485 2,324,981.696 244.279 54,765 4 TN4 454,451.950 2,325,033.253 220.950 56,913 5 TN5 454,471.101 2,325,086.847 191.420 52,788 6 TN6 454,488.860 2,325,136.558 169.794 78,070 7 TN7 454,515.888 2,325,209.802 136.167 46,317 8 TN8 454,532.480 2,325,253.046 116.111 41,750 9 TN9 454,546.953 2,325,292.210 100.059 79,277 10 TN10 454,580.490 2,325,364.045 64.852 Bảng 1.7. Kết quả quan trắc đợt 2 + Tuyến quan trắc dịch động QT.T1: Tên K.cách Y(m) X(m) H(m) Ghi chú mốc mốc STT B4 454,290.683 2,324,906.067 287.506 GT1 10-4 454,641.431 2,324,656.298 285.993 GT2 1 BN01 454187,115 2324849,162 278,403 48,367 2 BN02 454203,550 2324894,651 281,906 Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 20 Chuyên ngành: Khai thác mỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2