BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN ĐỨC PHÚC<br />
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG<br />
TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT YÊN BÁI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT<br />
QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGÔ VĂN VƯỢNG<br />
<br />
Hà Nội – Năm 2014<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
Học viên Nguyễn Đức Phúc<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv<br />
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... v<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... vii<br />
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... ix<br />
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ............................. 1<br />
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đào tạo và chất lượng đào tạo ............... 1<br />
1.1.1. Đào tạo và các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo .................................... 1<br />
1.1.1.1 Đào tạo: .........................................................................................................1<br />
1.1.1.2 Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo....................................................1<br />
1.1.2. Chất lượng đào tạo ............................................................................................ 4<br />
1.1.3. Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo ............................... 5<br />
1.1.4. Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo ................................................................ 6<br />
1.1.5. Kiểm định chất lượng đào tạo ........................................................................... 7<br />
1.1.6. Đánh giá, đo lường chất lượng đào tạo ............................................................. 8<br />
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng. ................ 9<br />
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .................................................. 9<br />
1.2.2. Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo......................................................... 11<br />
1.2.2.1. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management) .............11<br />
1.2.2.2. Mô hình các yếu tố tổ chức. .........................................................................13<br />
1.3. Đánh giá chất lượng đào tạo .............................................................................. 13<br />
1.3.1. Mục đích của đánh giá chất lượng .................................................................. 13<br />
1.3.2. Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo ................................................... 14<br />
1.4. Phương pháp đánh giá ........................................................................................ 14<br />
1.4.1. Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng.......................................................... 14<br />
1.4.2. Khảo sát sự hài lòng của người học. ............................................................... 21<br />
<br />
i<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
Học viên Nguyễn Đức Phúc<br />
<br />
1.4.3. Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động. .................. 21<br />
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 24<br />
Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO<br />
<br />
CỦA<br />
<br />
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT YÊN BÁI .............................. 25<br />
2.1. Giới thiệu về trường . ......................................................................................... 25<br />
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ................................................................. 25<br />
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của trường ................................................................ 26<br />
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của trường .................................................................... 26<br />
2.1.4. Ngành nghề đào tạo và quy mô đào tạo .......................................................... 30<br />
2.1.4.1. Ngành nghề đào tạo......................................................................................30<br />
2.1.4.2. Quy mô đào tạo: ...........................................................................................31<br />
2.2. Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường ......................................... 32<br />
2.2.1. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo tại trường ......................................... 32<br />
2.2.1.1 Kết quả tốt nghiệp và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp..................................32<br />
2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động .................34<br />
2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường Trung cấp<br />
Kinh tế - Kỹ thuật Yên Bái ....................................................................................... 36<br />
2.2.2.1 Các yếu tố bên ngoài .....................................................................................36<br />
2.2.2.2 Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường ...........39<br />
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 73<br />
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO<br />
TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT YÊN BÁI ................. 76<br />
3.1. Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trường<br />
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Yên Bái. ..................................................................... 76<br />
3.2. Những cơ hội và thách thức của Trường. .......................................................... 76<br />
3.2.1. Những cơ hội. .................................................................................................. 76<br />
3.2.2. Những thách thức ............................................................................................ 78<br />
3.3. Đề xuất giải pháp ............................................................................................... 78<br />
<br />
ii<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
Học viên Nguyễn Đức Phúc<br />
<br />
3.3.1. Giải pháp thứ 1: Đổi mới xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và phương<br />
pháp giảng dạy .......................................................................................................... 79<br />
3.3.2. Giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ............................... 83<br />
3.3.4. Giải pháp thứ 4: Nâng cao công tác quản lý người học ..................................... 90<br />
3.3.5. Giải pháp thứ 5: Tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật<br />
chất phục vụ hoạt động dạy và học của Nhà trường ................................................. 91<br />
3.3.6. Giải pháp thứ 6: Hợp tác và nâng cao mối quan hệ giữa Nhà trường và các cơ<br />
sở sử dụng lao động................................................................................................... 95<br />
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 97<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
iii<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
Học viên Nguyễn Đức Phúc<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng những kiến thức đã học vào thực<br />
tiễn, đến nay, tôi đã hoàn thành xong cuốn luận văn của mình. Để có được kết quả<br />
này là nhờ tới sự giảng dạy tâm huyết của các thầy cô giáo trường Đại học Bách<br />
khoa Hà Nội, sự chỉ bảo nhiệt tình của TS Nguyễn Văn Nghiến và sự hỗ trợ chân<br />
tình của Ban giám hiệu, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại<br />
trường cùng các cơ quan hữu quan khác.<br />
Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:<br />
- Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, các giảng viên Khoa Kinh tế và<br />
Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ<br />
tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này.<br />
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Nghiến, là<br />
người Thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và cho tôi những lời khuyên sâu<br />
sắc không những giúp tôi hoàn thành luận văn, mà còn truyền đạt cho tôi những<br />
kiến thức quý báu về nghề nghiệp.<br />
- Ban giám hiệu cùng các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại trường đã giúp<br />
đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi trong việc hoàn thành luận văn này.<br />
- Các đơn vị doanh nghiệp đã cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho quá trình<br />
nghiên cứu và viết luận văn này.<br />
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ<br />
bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những sai sót,<br />
tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các thầy cô và các bạn đồng<br />
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Yên Bái, ngày 20 tháng 03 năm 2014<br />
Học viên<br />
Nguyễn Đức Phúc<br />
<br />
iv<br />
<br />