Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Thiết kế, chế tạo máy cắt Gas – Oxy điều khiển số
lượt xem 3
download
Đặc thù của các phương pháp cắt nhiệt nói chung cắt Gas – Oxy nói riêng, khi cắt không tạo ra động lực lớn. Điều này được thấy rõ nhất khi so sánh giữa phương pháp phay tiện, hay cắt bằng tia nước, kết cấu thân máy, cơ cấu dẫn động phức tạp hơn. Dẫn tới các chi phí chế tạo máy tăng lên, cho dù có kết cấu dẫn động tương đương. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Thiết kế, chế tạo máy cắt Gas – Oxy điều khiển số
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** TRƯƠNG VĂN HÙNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY CẮT GAS – OXY ĐIỀU KHIỂN SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Thái Nguyên, 04/2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** TRƯƠNG VĂN HÙNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY CẮT GAS – OXY ĐIỀU KHIỂN SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S PHẠM THÀNH LONG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Thái Nguyên, 04/2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** TRƯƠNG VĂN HÙNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY CẮT GAS – OXY ĐIỀU KHIỂN SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG KHOA PGS.TS. NGUYỄN VĂN DỰ TS. PHẠM THÀNH LONG PHÒNG ĐÀO TẠO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Thái Nguyên, 04/2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Trương Văn Hùng Học viên: Lớp Cao học K16 Đơn vị công tác: Trường cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo máy cắt Gas – Oxy điều khiển số Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: .............. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các ý tưởng, thiết kế, chế tạo cũng như các số liệu là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày .....tháng .....năm 2016 Học viên: Trương Văn Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía nhà trường, các thấy cô giáo trong Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành chương trình học và hoàn thiện luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Phạm Thành Long đã định hướng, theo dõi và truyền đạt kiến thức để tác giả có thể hoàn thành được luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc đã tạo mọi điều kiện cho tác giả được đi học nâng cao trình độ; xin cảm ơn bạn cùng lớp Trần Nam Thắng, xin cảm ơn tập giáo viên khoa Công nghệ Hàn trường CĐN KTCN Việt Nam – Hàn Quốc đã giúp đỡ tác giả tháo gỡ những khó khăn trong khi làm luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót và cần bổ sung. Do vậy, kính mong quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè cùng đóng góp để tác giả hoàn thiện kiến thức và ứng dụng các kiến thức học được vào trong thực tế. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iv MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………………...………...………i Lời cảm ơn …………………………………………………………….….………...ii Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………………………………iii Mục lục ………………………………………………………………...…….…….iv Danh mục các từ viết tắt, thuật ngữ …………………………………….…………vii Danh mục các bảng biểu …………………………………………………………..vii Danh mục hình vẽ ………………………………………………………………...viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẮT BẰNG NHIỆT ..............................................1 1.1. Các nguồn nhiệt cắt, vai trò của cắt nhiệt trong công nghiệp ..............................1 1.1.1. Tổng quan về nhu cầu thép tấm trong công nghiệp ..........................................1 1.1.2. Một số phương pháp cắt nhiệt ...........................................................................3 1.2. Yêu cầu kỹ thuật với sản phẩm sau cắt nhiệt .......................................................4 1.3. So sánh năng lực các phương pháp cắt nhiệt .......................................................6 1.4. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................7 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY ..........................................................10 2.1. Bài toán động học robot .....................................................................................10 2.1.1. Chuyển đổi tọa độ điểm giữa các không gian .................................................10 2.1.2. Lựa chọn các khớp của máy ............................................................................12 2.1.3. Phương trình động học robot 3 khâu (Bài toán thuận): ..................................14 2.1.4. Giải bài toán động học bằng phương pháp số .................................................16 2.1.5. Xác định sai số định trước (bài toán ngược) ...................................................19 2.1.6. Kích thước máy ...............................................................................................21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- v 2.1.7. Đặc tính lực .....................................................................................................21 2.2. Xây dựng kiến trúc chức năng máy ...................................................................21 2.2.1. Kiến trúc cơ - điện ...........................................................................................21 2.3. Một vài dạng nội suy bậc cao cơ bản .................................................................26 2.3.1. Khái niệm, nhiệm vụ của bộ nội suy ...............................................................26 2.3.2. Một số dạng nội suy ........................................................................................29 2.4. Kết luận ..............................................................................................................35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ......36 3.1. Điều khiển trục x ................................................................................................36 3.1.1. Tính toán tần số đáp ứng .................................................................................36 3.1.2. Điều khiển trục Y ............................................................................................37 3.1.3. Điều khiển trục Z ............................................................................................38 3.2. Liên kết ngoại vi của máy .....................................................................................38 3.2.1. Giới thiệu về cổng LPT ...................................................................................38 3.2.2. Cấu trúc cổng LPT( cổng song song)..............................................................39 3.3. Kết luận ..............................................................................................................46 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY ............................................47 4.1. Điều khiển và điều chỉnh nguồn năng lượng nhiệt ............................................47 4.2. Điều khiển quỹ đạo mỏ cắt.................................................................................48 4.2.1. Khả năng kết nối ngoại vi ...............................................................................48 4.2.2. Liên kết CAD-CAM ........................................................................................48 4.2.3. Điều khiển quỹ đạo cắt ....................................................................................49 4.3. Tối ưu hóa sắp xếp .............................................................................................51 4.3.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vi 4.3.2. Cơ sở toán học của bài toán sắp xếp ...............................................................54 4.3.3. Ví dụ: ...............................................................................................................58 4.4. Kết luận ..............................................................................................................59 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ MÁY .................................................61 5.1. Đánh giá về năng suất ........................................................................................61 5.1.1. So sánh với một số máy CNC trên thị trường .................................................61 5.1.2. So sánh với thợ bậc cao ...................................................................................61 5.2. Đánh giá chấtlượng sản phẩm ............................................................................62 5.2.1. Đánh giá độ chính xác .....................................................................................62 5.2.2. Kích thước góc ................................................................................................65 5.2.3. Chất lượng bề mặt cắt .....................................................................................67 5.2.4. Mức độ an toàn ................................................................................................69 5.3. Đánh giá sai số khi không gắn đầu bép cắt ........................................................69 5.4. Kết luận ..............................................................................................................70 5.5. Kiến nghị ............................................................................................................71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Kí hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ Đơn vị 1 CAD Computer Adids Design 2 CAM Computer Adids Manufacturing 3 CLU Control Loop Unit 4 CNC Computer Numerical Control 5 DDA Digital Diffrencetial Analyzer 6 DH Denavit Hanterbeg 7 Dir Direction 8 DPU Data Processing Unit 9 NC Numerical Control 10 R Roatation 11 T Translatiom DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Kí hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Thông số đầu cắt 05 2 Bảng 1.2 So sánh phương pháp cắt laser, Gas-Oxy, Plasma 06 Danh mục kết nối boar mạch đệm mach3 với các tín 3 Bảng 3.1 40 hiệu điều khiển 4 Bảng 3.2 Ký hiệu chức năng công CN1 41 5 Bảng 4.1 Thông số cắt bằng Gas – Oxy 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Sản phẩm thép tấm trong nghành điện ........................................................2 Hình 1.2. Sản phẩm thép tấm trong xây ......................................................................2 Hình 1.3. Một số sản phẩm được chế tạo từ thép tấm.................................................3 Hình 1.4. Ghép ống bằng mối hàn ..............................................................................8 Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống công nghệ và sơ đồ chuyển đổi tọa độ giữa các điểm trong không gian .................................................................................................................11 Hình 2.2. Vùng không gian làm việc của tay máy ....................................................13 Hình 2.3. Mô hình hóa bàn máy thành Robot 3 khâu (TTT) ....................................14 Hình 2.4. Kết quả sử dụng hàm Solver trên Excel ....................................................19 Hình 2.5. Xê dịch trong phạm vi cho phép của đầu bép cắt .....................................20 Hình 2.6. Trích kết quả sau khi sử dụng hàm Solver trên Excel ..............................21 Hình 2.7. Sơ đồ kết cấu điện cơ khí trục Z ...............................................................22 Hình 2.8. Kiến trúc cơ khí trục X, Y .........................................................................24 Hình 2.9. Kiến trúc cơ điện trục X ............................................................................24 Hình 2.10. Kiến trúc cơ điện trục Y ..........................................................................25 Hình 2.11. Nội suy trong chuyển động phi tuyến .....................................................27 Hình 2.12. Nội suy tuyến tính theo phương pháp DDA ...........................................29 Hình 2.13. Sơ đồ khối phương pháp nội suy theo phương pháp DDA[4] ................31 Hình 2.14. Nội suy tuyến tính của chi tiết ................................................................32 Hình 2.15.Nội suy vòng. ...........................................................................................33 Hình 3.1. Cơ cấu truyền động trục x .........................................................................37 Hình 3.2. Mối tương quan tần số phát xung và thời gian .........................................37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ix Hình 3.3. Hệ thống điều khiển trục Z .......................................................................38 Hình 3.4. Sơ đồ chức năng từng chân của cổng máy in (LPT) ..................................40 Hình 3.5. Sơ đồ điều khiển động cơ servo ................................................................43 Hình 3.6. Sơ đồ kết nối CN1 trên Driver động cơ Mishubishi MR C20A [7] ..........44 Hình 3.7. Sơ đồ khối vị trí Boar mạch đệm ..............................................................44 Hình 3.8. Boar mạch đệm mach3 thực tế ..................................................................45 Bảng 4.1. Thông số cắt bằng Gas – Oxy [6] .............................................................47 Hình 4.1. Sơ đồ khối điều khiển tín hiệu ..................................................................49 Hình 4.2. Sắp xếp chi tiết theo 1 hàng một hướng ....................................................52 Hình 4.3. Sắp xếp đảo đầu ........................................................................................52 Hình 4.4. Sắp xếp theo hai hàng hai hướng ..............................................................53 Hình 4.5. Sắp xếp các chi tiết trên giải cắt ................................................................54 Hình 4.6. Dịch chuyển đi 1 khoảng cách và xoay đi một góc ........................56 Hình 4.7. Chi tiết cần gia công ..................................................................................58 Hình 4.8. Sắp xếp chi tiết trên tấm thép 1200x2500x10 ...........................................59 Hình 4.9. Sắp xếp chi tiết trên tấm thép 1200x1000x10 mm ...................................59 Hình 5.1. Tham chiếu các đặc tính của máy đã chế tạo với máy trên thị trường .....61 Hình 5.2. Kích thước vật cần gia công ......................................................................62 Hình 5.3. Đo kích thước dài 1 ...................................................................................63 Hình 5.4. Đo kích thước dài 2 ...................................................................................63 Hình 5.4a. Kích thước khi cắt cung tròn ...................................................................64 Hình 5.4b. Kích thước khi cắt cung tròn ...................................................................64 Hình 5.4c. Kích thước khi cắt cung tròn ...................................................................65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- x Hình 5.5a. Cắt góc 900 ..............................................................................................66 Hình 5.5b. Cắt góc lớn hơn 900 .................................................................................66 Hình 5.5c. Cắt góc nhỏ hơn 900 ................................................................................67 Hình 5.6a. Cắt đường thẳng với vận tốc cắt hợp lý ..................................................67 Hình 5.6b. Cắt đường thẳng với vận tốc cắt nhanh...................................................67 Hình 5.7a. Bề mặt cắt cung tròn lồi ..........................................................................68 Hình 5.7b. Bề mặt cắt cung tròn lõm ........................................................................68 Hình 5.8a. Bề mặt tại giao tuyến góc 900 ..................................................................68 Hình 5.8b. Bề mặt tại giao tuyến góc 900 .................................................................68 Hình 5.9. Thiết bị an toàn trên đầu cắt ......................................................................69 Hình 5.10. Khảo sát độ chính xác của bàn máy ........................................................70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- xi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẮT BẰNG NHIỆT 1.1. Các nguồn nhiệt cắt, vai trò của cắt nhiệt trong công nghiệp 1.1.1. Tổng quan về nhu cầu thép tấm trong công nghiệp Ngày nay khi nhu cầu về đời sống của con người càng được nâng cao thì nền kinh tế cần phải kịp thời đáp ứng đầy đủ những nhu cầu đó. Trong đó ngành công nghiệp, mà đặc biệt là công nghiệp cơ khí nắm vai trò chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm. Ở một khía cạnh khác, thì ngành công nghiệp tạo phôi lại đóng một vai trò chủ chốt, là khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình sản xuất cơ khí. Hơn nữa, một số phương pháp tạo phôi như cán, kéo, cắt... kim loại là không thể thiếu góp phần tạo ra các sản phẩm, vật dụng cho các ngành công nghiệp khác như: Công nghiệp hàng không, công nghiệp điện, công nghiệp ôtô, đóng tàu thuyền, xây dựng, nông nghiệp... Thép tấm hầu như được sử dụng rất nhiều trong các nghành công nghiệp kể trên. Thép tấm được tạo thành từ quá trình cán kim loại, kim loại bị biến dạng giữa 2 trục cán quay ngược chiều nhau, có khe hở giữa 2 trục cán nhỏ hơn chiều dày của phôi ban đầu. Kết quả làm chiều dày phôi giảm, chiều dài và chiều rộng tăng lên, tạo thành dạng tấm hay còn gọi là thép tấm. Cán thép tấm có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội, ở mỗi loại có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Cán ở trạng thái nóng cho ra những sản phẩm có độ dày từ 1,5mm đến 60mm, còn ở trạng thái nguội cho ra sản phẩm mỏng và cực mỏng độ dày từ 0,007mm đến 1,25mm. Các sản phẩm thép tấm được phân loại theo độ dày của tấm thép: + Thép tấm mỏng: Chiều dày: S = 0,2 3,75 mm. Chiều rộng: b = 600 2.200 mm. +Thép tấm dày : S = 4 60 mm; b = 600 5.000 mm. l = 4.000 12.000 mm. + Thép tấm dải : S = 0,2 2 mm; b = 200 1.500 mm. l = 4.000 60.000 mm. Từ sự phân loại đó có các dạng phôi của thép tấm khác nhau như: dạng phôi tấm hay dạng phôi cuộn, phôi dải.
- 2 Hình dạng và kích thước của phôi tấm tạo ra trong quá trình cán được tiêu chuẩn hoá, do đó việc sử dụng thép tấm để tạo ra các sản phẩm như: thùng, sàn xe ôtô, khung, sườn xe máy, các thiết bị nghành điện, các kết cấu trong nghành xây dựng như cầu, nhà cửa, hoặc sử dụng trong chính nghành cơ khí chế tạo, nghành tàu thuyền ... phải qua quá trình cắt thép tấm ra các kích thước và hình dạng khác nhau phù hợp với yêu cầu của từng nghành, từng công việc cụ thể: - Trong nghành điện: Thép tấm được dùng để tạo ra các sản phẩm như là thép trong stato của máy bơm nước hay quạt điện, thép tấm được dùng làm các cánh quạt cỡ lớn, các thép tấm mỏng dùng làm các lá thép để ghép lại trong các chấn lưu đèn ống, máy biến thế, trong lĩnh vực điện chiếu sáng nó được dùng làm các cột điện đường... a) Các lá thép b) Tủ điện c) Vỏ máy biến thế Hình 1.1. Sản phẩm thép tấm trong nghành điện - Trong xây dựng: Các thép hình cỡ lớn trong các dầm cầu được tạo thành từ các tấm thép tấm dày cắt nhỏ, hay thép tấm được dùng để liên kết với nhau có thể bằng mối hàn, bulông hoặc đinh tán để tạo nên các kết cấu thép bền vững. Rõ ràng nhất thép tấm được sử dụng làm tấm lợp… Ngoài ra còn sử dụng trong kiến trúc như trang trí, cửa họa tiết… Hình 1.2. Sản phẩm thép tấm trong xây
- 3 - Trong cơ khí chế tạo: Nhu cầu lớn đa dạng chủng loại, như chế tạo các bánh xích, bánh răng, các loại bản mã…. Hình 1.3. Một số sản phẩm được chế tạo từ thép tấm Thép tấm được ứng dụng rộng rãi trên thực tế, sử dụng các phương pháp cắt hình khác nhau đảm bảo tính chính xác lặp lại và năng suất cắt. 1.1.2. Một số phương pháp cắt nhiệt Trong thực tế có rất nhiều phương pháp cắt gọt khác nhau như cắt bằng tia lửa điện, bằng tia nước, gia công truyền thống, cắt bằng nhiệt… mỗi phương pháp đều có những đặc thù riêng, áp dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất. Gia công cắt bằng nhiệt là một trong những phương pháp gia công tạo phôi phổ biến nhất, dưới đây là một số phương pháp cắt bằng nhiệt. 1.1.2.1. Cắt Gas Oxy Là một quá trình kết hợp Oxy và Gas để cắt kim loại được biết đến đầu tiên là cắt bằng acetylene và oxy vào năm 1903. Về cơ bản hỗn hợp khí cháy của oxy và khí đốt nung nóng vật liệu kim loại, đối với thép 700 - 900 0C. Kim loại được cắt đứt bằng các phản ứng hóa học ở nhiệt độ cao. Điều kiện cắt được bằng khí là: Kim loại phải có nhiệt độ bốc cháy của vật liệu được thấp hơn điểm nóng chảy của nó nếu không thì liệu sẽ tan chảy và chảy ra trước khi cắt có thể xảy ra Oxit kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với các vật liệu xung quanh để nó có thể được thổi bay đi bởi áp lực Oxy, Oxit sinh ra bởi Oxy và vật liệu cắt phải đủ để duy trì nhiệt độ cắt, tỷ lệ giữa khí cháy và oxy nung phải mức tối thiểu để không ảnh hưởng tới lượng oxy cắt. 1.1.2.2. Cắt Plasma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 351 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 292 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 186 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 227 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 213 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 242 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 178 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ Gis xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi
26 p | 146 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 128 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 157 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Vấn đề bề rộng khe nứt ở khớp dẻo của dầm bê tông cốt thép
26 p | 96 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Vỉa 10 mức -300 Công ty than Hà Lầm
98 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin
95 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn