Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế các công trình dân dụng cấp 2 tại Long An
lượt xem 5
download
Mục tiêu của nghiên cứu là: Phân tích hệ thống các tiêu chí đánh giá một phương án thiết kế hiện tại trong dự án xây dựng. Xác định trọng số thường được sữ dụng giữa các tiêu chí đánh giá một phương án thiết kế. Xây dựng mô hình phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process - AHP) để giúp chủ đầu tư, đơn vị thiết kế lựa chọn phương án thiết kế tối ưu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế các công trình dân dụng cấp 2 tại Long An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ---o0o--- LÊ NGÂN BÌNH XÂY DỰNG MÔ HÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CẤP 2 TẠI LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Long An, năm 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ---o0o--- LÊ NGÂN BÌNH XÂY DỰNG MÔ HÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CẤP 2 TẠI LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Người hướng dẩn khoa học: TS. HÀ DUY KHÁNH Long An, năm 2019
- Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với tên Đề tài “Xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế các công trình dân dụng cấp 2 tại Long An” đây là công việc do chính Tôi thực hiện với sự hướng dẫn của thầy TS. Hà Duy Khánh. Các số liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./. Học viên thực hiện Luận văn LÊ NGÂN BÌNH
- Trang ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả chân thành, Em xin bày tỏ lòng biết đến Thầy Hà Duy Khánh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn. Bên cạnh đó Thầy còn là người đã động viên em rất nhiều để em có thể vượt qua những khó khăn trong thời gian nghiên cứu, xin gửi đến các Thầy lời tri ân, lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long Anvà cùng các Thầy là giảng viên tham gia giảng dạy toàn khóa học đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Anh, chị trong ngành đã giúp đỡ và cung cấp số liệu nhiệt tình trong quá trình khảo sát để hoàn thành bộ số liệu nghiên cứu phân tích. Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên cạnh động viên hoàn thành luận vănnày. Mặc dù bản thân đã tập trung cố gắng nghiên cứu nhưng trong thời gian làm luận văn với tiến độ tương đối ngắn nên khó tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong được sự góp ý chân thành từ phía Thầy cô và các bạn nhằm hoàn chỉnh hơn cho luận văn này, đồng thời là cơ sở để nghiên cứu mở rộng sau này. Học viên thực hiện Luận văn LÊ NGÂN BÌNH
- Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế các công trình dân dụng cấp 2 tại Long An. Tác giả luận văn: LÊ NGÂN BÌNH Khóa: 2 lớp: 15CHXD1 Người hướng dẫn: TS. HÀ DUY KHÁNH NỘI DUNG TÓM TẮT Thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư. Trong giai đoạn thực hiện dự án ban đầu, đơn vị tư vấn thiết kế phải lập và duyệt các phương án thiết kế, đưa ra nhiều phương án thiết kế nhằm mục đích lựa chọn phương án thiết kế tối ưu và hiệu quả nhất bảo đảm tính khả thi, bền vững, đạt giá trị giáo dục lịch sử và thẩm mỹ cao. Mục tiêu chung của nghiên cứu này là: xây dựng phương án lựa chọn vật liệu trong thiết kế công trình dân dụng cấp 2. Các mục tiêu thành phần như sau: - Phân tích hệ thống các tiêu chí đánh giá một phương án thiết kế hiện tại trong dự án xây dựng. - Xác định trọng số thường được sử dụng giữa các tiêu chí đánh giá một phương án thiết kế. - Xây dựng mô hình phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process - AHP) để giúp chủ đầu tư, đơn vị thiết kế lựa chọn phương án thiết kế tối ưu. - Đối tượng nghiên cứu: các loại vật liệu cơ bản trong xây dựng bao gồm: gạch, cửa và mái. - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn tỉnh Long An với loại hình dự án là các công trình dân dụng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. - Quy mô dự án: những công trình dân dụng cấp 2. Kết quả từ nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp các nhà quản lý dự án nhận biết được đâu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của dự án, xác định được trình độ xây dựng và để các bên nhanh chóng lựa chọn phương án thiết kế một cách hiệu quả và tối ưu
- Trang iv nhất, đề cao khả năng quản lý dự án, năng lực và sự hợp tác của các bên tham gia và vai trò quản lý của Nhà nước và từ đó nâng cao vai trò, trách nhiệm của các bên để thực hiện thành công dự án. Xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế các công trình dân dụng cấp 2 tại Long An. Xây dựng nên các tiêu chí đánh giá về vật liệu xây dựng giúp chủ đầu tư - ban quản lý dự án lựa chọn phương án thiết kế tối ưu, hiệu quả. Thông qua việc khảo sát, lấy ý kiến của các chuyên gia, chủ đầu tư Ban QLDA, đơn vị tư vấn thiết kế nhằm mục đích lựa chọn, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến các tiêu chí: chất lượng, thương hiệu, giá thành, kỹ thuật của các vật liệu: tường xây (gạch nung và gạch không nung), vật liệu mái (mái ngói, mái tole), vật liệu cửa (cửa nhôm, cửa sắt, cửa gỗ). Sau khi tiến hành, tác giả nhận dạng được 16 nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến 04 tiêu chí: Chất lượng; Giá thành; Thương hiệu; Kỹ thuật. Sữ dụng phần mền IBM SPSS Statistics để kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ các biến rác, bước này có ý nghĩa rất quan trọng đến độ tin cậy của các câu hỏi cũng như các kết quả phân tích. Xây dựng mô hình AHP để lựa chọn phương án thiết kế một cách tối ưu và hiệu quả nhất: Áp dụng phương pháp phân tích thống kê để xác định các biến, yếu tố, tiêu chí để lựa chọn phương án thiết kế (ứng dụng công cụ phân tích, thống kê để xác định mô hình AHP) cho công trình xây dựng. Cuối cùng, thông qua phần mềm Expert Choice nghiên cứu này phân tích độ nhạy để đánh giá lựa chọn phương án thiết kế khi các tiêu chí biến thiên. Kết quả cho thấy vật liệu tường xây (gạch nung và gạch không nung), vật liệu mái (mái tole, mái ngói), vật liệu cửa (cửa nhôm, cửa sắt, cửa gỗ) các tiêu chí ở trên sẽ luôn luôn được chọn.
- Trang v SUMMARY OF THE MASTER'S DOCUMENT Topic: Building a model to select the design plan of level 2 civil works in Long An. Thesis author: LE NGAN BINH Course: 2 classes: 15CHXD1 Guide: TS. HA DUY KHANH SUMMARY Construction design is the most important stage in capital construction investment, it plays a key role in determining the socio-economic efficiency of investment projects. In the initial phase of the project implementation, the design consultant unit has to make and approve the design plans, offering a variety of design plans with the aim of selecting the most effective and optimal design plan to ensure feasibility, sustainability, high educational and aesthetic value. The general objective of this study is to: develop materials selection plans in the design of civil works at level 2. The component objectives are as follows: - Analyzing the system of criteria for evaluating an existing design plan in a construction project. - Determining the commonly used weights between criteria for evaluating a design plan. - Develop a hierarchical analysis model (Analytical Hierarchy Process - AHP) to help investors and design units choose the optimal design plan. - Research objects: basic construction materials include bricks, doors and roofs. - Scope of research: in Long An province with the type of project is civil works using state budget capital. - Project scale: level 2 civil works. The results from this study hope to help project managers identify what is the important factor affecting the success of the project, determine the level of construction and let the parties quickly choose the most effective and optimal plan, upholding the ability of project management, the capacity and cooperation of stakeholders and the management role of the State and thereby enhancing the role and responsibility responsibilities of the parties to successfully implement the project. Building a model to select the design plan for level 2 civil works in Long An. Formulating criteria for evaluating construction materials to help investors - project management units select optimal and effective design plans. Through surveying, collecting opinions of experts, the project owner of the PMU, the design consultant unit
- Trang vi for the purpose of selecting and assessing the factors affecting the criteria: quality, brand, cost and technique of materials: masonry walls (fired bricks and unburnt bricks), roof materials (tile roofs, tole roofs), door materials (aluminum doors, iron doors, wooden doors). After conducting, the author identifies 16 factors that can affect 04 criteria: Quality; Price; Trademark; Technology. Using IBM SPSS Statistics software to verify the reliability of Cronbach’s Alpha scale to eliminate garbage variables, this step is very important to the reliability of the questions as well as the analytical results. Develop an AHP model to select the most effective and effective design plan: Applying a statistical analysis method to determine variables, elements and criteria to choose a design plan (application analytical and statistical tools for determining AHP models) for construction works. Finally, through the Expert Choice software, this study analyzes the sensitivity to evaluate the design options when the criteria are variable. The results show that masonry materials (fired bricks and unburnt bricks), roof materials (tole roof, tile roof), door materials (aluminum doors, iron doors, wooden doors) above criteria will always be to choose.
- Trang vii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết đề tài ..............................................................................................1 1.2 Vấn đề nghiên cứu ................................................................................................2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, quy mô dự án ....................................................3 1.5 Những đóng góp và hạn chế của nghiên cứu.........................................................4 1.6 Kết luận chương 1.................................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nghiên cứu trong nước ........................................................................................5 2.1 Nghiên cứu ngoài nước.........................................................................................6 2.3 Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................9 2.3.1 Vật liệu gạch xây ........................................................................................9 2.3.2 Vật liệu mái ...............................................................................................13 2.3.3 Vật liệu cửa ...............................................................................................14 2.4 Ứng dụng AHP trong thực tế ..............................................................................17 2.5 Kết luận chương 2...............................................................................................18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................18 3.2 Quy trình thu thập số liệu ...................................................................................19 3.3 Phương pháp phân tích .......................................................................................22 3.3.1 Khảo sát giai đoạn 1....................................................................................22 3.3.2 Khảo sát giai đoạn 2....................................................................................23 3.3.2.1 Xây dựng cây AHP ...........................................................................23 3.3.2.2 Xây dựng cây phân cấp AHP............................................................23 3.3.2.3 Xây dựng ma trận so sánh các chỉ tiêu .............................................24 3.3.2.4 Tính toán trọng số .............................................................................24 3.3.2.5 Kiểm tra tính nhất quán ....................................................................25 3.3.2.6 Tổng hợp kết quả ..............................................................................25 3.4 Kết luận chương 3...............................................................................................27
- Trang viii CHƯƠNG 4: XỬ LÝ DỬ LIỆU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Phân tích quan điểm của các bên đối với tiêu chí lựa chọn phương án thiết kế ...........................................................................................................................................26 4.1.1 Thông tin cá nhân ......................................................................................26 4.1.1.1 Số năm kinh nghiệm .........................................................................26 4.1.1.2 Vị trí chức danh trong cơ quan/ công ty ...........................................27 4.1.1.3 Trình độ chuyên môn .......................................................................28 4.1.1.4 Bên dự án đã tham gia ......................................................................29 4.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo ..................................................................30 4.1.3 Kiểm định ANOVA ...................................................................................28 4.1.3.1 Theo số năm kinh nghiệm .................................................................30 4.1.3.2 Theo vị trí chức danh trong cơ quan/công ty ...................................34 4.1.3.3 Theo trình độ chuyên môn ...............................................................36 4.1.3.4 Theo bên tham gia dự án ..................................................................39 4.2 Xây dựng cây AHP cho vật liệu gạch xây, mái, cửa ..........................................44 4.2.1 Tổng hợp số liệu .......................................................................................44 4.2.1.1 Đối với gạch xây ..............................................................................44 4.2.1.2 Đối với mái ......................................................................................47 4.2.1.3 Đối với cửa ......................................................................................50 4.2.2 Mô hình phân cấp thứ bậc AHP lựa chọn vật liệu gạch ...........................55 4.2.2.1 Xác định cấu trúc AHP cho vật liệu gạch .........................................55 4.2.2.2 Trình tự thực hiện ............................................................................56 4.2.2.3 Kết quả tính toán ..............................................................................56 4.2.2.4 Kết quả tính toán vector ưu tiên giữa các tiêu chí .............................59 4.2.2.5 Phân tích độ nhạy ..............................................................................61 4.2.3 Mô hình phân cấp thứ bậc AHP lựa chọn vật liệu mái .............................64 4.2.2.1 Xác định cấu trúc AHP cho vật liệu mái ...........................................64 4.2.3.2 Trình tự thực hiện .............................................................................65 4.2.3.3 Kết quả tính toán ..............................................................................65 4.2.2.4 Kết quả tính toán vector ưu tiên giữa các tiêu chí .............................66 4.2.2.5 Phân tích độ nhạy ..............................................................................68
- Trang ix 4.2.4 Mô hình phân cấp thứ bậc AHP lựa chọn vật liệu cửa ..............................71 4.2.4.1 Xác định cấu trúc AHP cho vật liệu cửa ...........................................71 4.2.4.2 Kết quả tính toán mô hình .................................................................71 4.2.4.3 Kết quả tính toán ...............................................................................73 4.2.4.4 Phân tích độ nhạy ..............................................................................75 2.3 Kết luận chương 4...............................................................................................78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận .............................................................................................................79 5.2 Kiến nghị ...........................................................................................................80 5.3 Hướng phát triển đề tài .......................................................................................81 5.4 Kết luận chương 5...............................................................................................81
- Trang x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐT Chủ đầu tư NT Nhà thầu TV Tư vấn AHP Quy trình phân cấp thứ bậc TH Thương hiệu CL Chất lượng KT Kỹ thuật GT Giá Thành GN Gạch nung GKN Gạch không nung MN Mái ngói MT Mái Tole CN Cửa nhôm CS Cửa sắt CG Cửa gỗ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
- Trang xi MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.3.1: Đặc điểm của gạch tuynel và gạch block .....................................................10 Bảng 2.3.2: Đặc điểm của mái tole và mái ngói ..............................................................13 Bảng 2.3.3: Đặc điểm của cửa nhôm, cửa sắt và cửa gỗ .................................................15 Bảng 2.3.4: Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm cửa sổ và cửa đi ....................................16 Bảng 3.1: Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng) của các chỉ tiêu…………………...........………........……………………………………............. ..24 Bảng 3.2: Chỉ số ngẫu nhiên RI…………………………............……….………………25 Bảng 4.1.1: Thống kê số năm kinh nghiệm của các cá nhân tham gia khảo sát................26 Bảng 4.1.2: Thống kê vị trí chức danh trong cơ quan/ công ty của các cá nhân tham gia khảo sát..............................................................................................................................27 Bảng 4.1.3: Thống kê trình độ chuyên môn của các cá nhân tham gia khảo sát .............28 Bảng 4.1.4: Thống kê bên tham gia dụ án của các cá nhân tham gia khảo sát..................29 Bảng 4.1.5: Hệ số Cronbach’s Alpha ...............................................................................30 Bảng 4.1.6: Tổng hợp các kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ......................................31 Bảng 4.1.7-Phụ lục B: Kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai theo số năm kinh nghiệm (SNKN), Vị trí chức danh (VTCD), Trình độ chuyên môn (TDCM), Các bên tham gia dự án (TGDA)..................................................................................................... Bảng 4.1.8: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến độ bền của chất lượng cửa ....33 Bảng 4.1.9-Phụ luc B: Kiểm định trị trung bình ANOVA ................................................. Bảng 4.1.10: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO” của thương hiệu tường..............................................................................................33 Bảng 4.1.11: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Nguyên liệu đầu vào” của chất lượng tường ...............................................................................................................34 Bảng 4.1.12: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Dấu hiệu nhận biết sản phẩm” của thương hiệu tường ...........................................................................................34 Bảng 4.1.13: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Cho phép trả chậm” của giá thành tường .......................................................................................................................35 Bảng 4.1.14: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Dấu hiệu nhận biết sản phẩm” của thương hiệu cửa .............................................................................................35 Bảng 4.1.15-Phụ luc B: Kiểm định trị trung bình ANOVA .............................................. Bảng 4.1.16: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Màu sắc” của chất lượng
- Trang xii cửa.....................................................................................................................................36 Bảng 4.1.17: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Cho phép trả chậm” của giá thành mái ..........................................................................................................................36 Bảng 4.1.18: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Màu sắc” của chất lượng cửa ...........................................................................................................................................37 Bảng 4.1.19: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Giá cạnh tranh” của giá thành cửa .....................................................................................................................................37 Bảng 4.1.20: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Phương pháp thi công” của kỹ thuật cửa .......................................................................................................................37 Bảng 4.1.21-Phụ luc B: Kiểm định trị trung bình ANOVA ............................................... Bảng 4.1.22: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Chiết khấu” của giá thành tường .......................................................................................................................38 Bảng 4.1.23: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Cho phép trả chậm” của giá thành tường .................................................................................................................38 Bảng 4.1.24: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Cho phép trả chậm” của giá thành mái .....................................................................................................................38 Bảng 4.1.25: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Quy cách” của chất lượng cửa .....................................................................................................................................39 Bảng 4.1.26: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Khả năng cạnh tranh” của thương hiệu tường .............................................................................................................39 Bảng 4.1.27: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Quy cách” của chất lượng mái ....................................................................................................................................39 Bảng 4.1.28: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho “Trọng lượng” của chất lượng mái.....................................................................................................................................40 Bảng 4.1.29: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho “Uy tín” của thương hiệu mái.....................................................................................................................................40 Bảng 4.1.30: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho “Cho phép trả chậm” của giá thành mái ....................................................................................................................................40 Bảng 4.1.31: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho “Uy tín” của thương hiệu cửa ...........................................................................................................................................41 Bảng 4.1.32: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho “Chiết khấu” của giá thành cửa......................................................................................................................................41 Bảng 4.1.33- Phụ luc B: Kiểm định trị trung bình ANOVA .............................................. Bảng 4.1.34: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Chiết khấu” của giá thành tường........................................................................................................................41
- Trang xiii Bảng 4.1.35: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Cho phép trả chậm” của giá thành tường..................................................................................................................42 Bảng 4.1.36: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Người tiêu dùng” của thương hiệu mái ................................................................................................................42 Bảng 4.1.37: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến biến “Chiết khấu” của giá thành mái............................................................................................................................42 Bảng 4.1.38: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO” của thương hiệu cửa .................................................................................................43 Bảng 4.1.39: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến“Cho phép trả chậm” của giá thành cửa ...........................................................................................................................43 Bảng 4.1.40: Kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho biến “Phương pháp thi công” của kỹ thuật cửa .......................................................................................................................43 Bảng 4.2.1: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và giá thành..........44 Bảng 4.2.2: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và thương hiệu......44 Bảng 4.2.3: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và kỹ thuật............44 Bảng 4.2.4: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và thương hiệu........44 Bảng 4.2.5: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và kỹ thuật .............45 Bảng 4.2.6: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: thương hiệu và kỹ thuật..........45 Bảng 4.2.7: Đánh giá phương án gạch nung và gạch không nung theo tiêu chí: chất lượng..................................................................................................................................46 Bảng 4.2.8: Đánh giá phương án gạch nung và gạch không nung theo tiêu chí: giá thành...................................................................................................................................46 Bảng 4.2.9: Đánh giá phương án gạch nung và gạch không nung theo tiêu chí: thương hiệu ....................................................................................................................................46 Bảng 4.2.10: Đánh giá phương án gạch nung và gạch không nung theo tiêu chí: kỹ thuật...................................................................................................................................46 Bảng 4.2.11: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và giá thành........47 Bảng 4.2.12: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và thương hiệu....47 Bảng 4.2.13: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và kỹ thuật .........48 Bảng 4.2.14: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và thương hiệu......48 Bảng 4.2.15: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và kỹ thuật ...........48 Bảng 4.2.16: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: thương hiệu và kỹ thuật........48 Bảng 4.2.17: Đánh giá phương án mái tole và mái ngói theo tiêu chí: chất lượng...........48 Bảng 4.2.18: Đánh giá phương án mái tole và mái ngói theo tiêu chí: giá thành..............49 Bảng 4.2.19: Đánh giá phương án mái tole và mái ngói theo tiêu chí: thương hiệu.........49 Bảng 4.2.20: Đánh giá phương án mái tole và mái ngói theo tiêu chí: kỹ thuật...............49 Bảng 4.2.21: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và giá thành........50 Bảng 4.2.22: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và thương hiệu....50 Bảng 4.2.23: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: chất lượng và kỹ thuật .........51 Bảng 4.2.24: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và thương hiệu......51 Bảng 4.2.25: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: giá thành và kỹ thuật ...........51
- Trang xiv Bảng 4.2.26: Đánh giá mức độ quan trọng giữa 2 tiêu chí: thương hiệu và kỹ thuật ......51 Bảng 4.2.27: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa sắt theo tiêu chí: chất lượng............52 Bảng 4.2.28: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa sắt theo tiêu chí: giá thành..............52 Bảng 4.2.29: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa sắt theo tiêu chí: thương hiệu.........52 Bảng 4.2.30: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa sắt theo tiêu chí: kỹ thuật................52 Bảng 4.2.31: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa gỗ theo tiêu chí: chất lượng ...........53 Bảng 4.2.32: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa gỗ theo tiêu chí: giá thành .............53 Bảng 4.2.33: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa gỗ theo tiêu chí: thương hiệu .........54 Bảng 4.2.34: Đánh giá phương án cửa nhôm và cửa gỗ theo tiêu chí: kỹ thuật................54 Bảng 4.2.35: Đánh giá phương án cửa sắt và cửa gỗ theo tiêu chí: chất lượng ................54 Bảng 4.2.36: Đánh giá phương án cửa sắt và cửa gỗ theo tiêu chí: giá thành...................54 Bảng 4.2.37: Đánh giá phương án cửa sắt và cửa gỗ theo tiêu chí: thương hiệu..............55 Bảng 4.2.38: Đánh giá phương án cửa sắt và cửa gỗ theo tiêu chí: kỹ thuật.....................55 Bảng 4.2.39 Ma trận so sánh cho CL................................................................................57 Bảng 4.2.40 Ma trận tổng hợp cho CL..............................................................................57 Bảng 4.2.41Ma trận so sánh cho TH.................................................................................58 Bảng 4.2.42 Ma trận tổng hợp cho TH..............................................................................58 Bảng 4.2.43Ma trận so sánh cho GT ................................................................................58 Bảng 4.2.44 Ma trận tổng hợp cho GT..............................................................................58 Bảng 4.2.45 Ma trận so sánh cho KT................................................................................58 Bảng 4.2.46 Ma trận tổng hợp cho KT..............................................................................58 Bảng 4.2.47 Tổng hợp hệ số CR của 4 tiêu chí.............................................................59 Bảng 4.2.48 Vector ưu tiên sơ tuyển gạch xây ......................................................... ....59 Bảng 4.2.49 Vector ưu tiên cho tiêu chí chất lượng, thương hiệu, giá thành và kỹ thuật...................................................................................................................................59 Bảng 4.2.50.Vector ưu tiên sơ tuyển lựa chọn gạch xây .................................................61 Bảng 4.2.56 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí chất lượng ................................................63 Bảng 4.2.57 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí thương hiệu...............................................63 Bảng 4.2.58 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí giá thành ..................................................63 Bảng 4.2.59 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí kỹ thuật.....................................................63 Bảng 4.2.60 Ma trận so sánh cho CL................................................................................65 Bảng 4.2.61. Ma trận tổng hợp cho CL.............................................................................65 Bảng 4.2.62 Ma trận so sánh cho TH................................................................................65 Bảng 4.2.63 Ma trận tổng hợp cho TH..............................................................................65 Bảng 4.2.64 Ma trận so sánh cho GT................................................................................65 Bảng 4.2.65 Ma trận tổng hợp cho GT..............................................................................65 Bảng 4.2.66 Ma trận so sánh cho KT................................................................................66 Bảng 4.2.67 Ma trận tổng hợp cho KT..............................................................................66 Bảng 4.2.68 Tổng hợp hệ số CR của 4 tiêu chí.............................................................66 Bảng 4.2.69.Vector ưu tiên sơ tuyển vật liệu mái.........................................................66
- Trang xv Bảng 4.2.70 Vector ưu tiên cho tiêu chíchất lượng, thương hiệu, giá thành và kỹ thuật...................................................................................................................................66 Bảng 4.2.71 Vector ưu tiên sơ tuyển lựa chọn mái...........................................................67 Bảng 4.2.72 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí chất lượng..................................................70 Bảng 4.2.73 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí thương hiệu................................................70 Bảng 4.2.74 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí giá thành....................................................70 Bảng 4.2.75 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí kỹ thuật......................................................70 Bảng 4.2.76 Ma trận so sánh cho chất lượng ....................................................................71 Bảng 4.2.77 Ma trận tổng hợp cho chất lượng .................................................................71 Bảng 4.2.78 Ma trận so sánh cho thương hiệu .................................................................72 Bảng 4.2.79 Ma trận tổng hợp cho thương hiệu ...............................................................72 Bảng 4.2.80 Ma trận so sánh cho giá thành ......................................................................72 Bảng 4.2.81 Ma trận tổng hợp cho giá thành ...................................................................72 Bảng 4.2.82 Ma trận so sánh cho kỹ thuật .......................................................................72 Bảng 4.2.83 Ma trận tổng hợp cho kỹ thuật .....................................................................72 Bảng 4.2.84 Tổng hợp hệ số CR của 4 tiêu chí ............................................................73 Bảng 4.2.85 Vector ưu tiên sơ tuyển vật liệu cửa .........................................................73 Bảng 4.2.86 Vector ưu tiên cho tiêu chí: chất lượng, thương hiệu, giá thành và kỹ thuật ...........................................................................................................................................73 Bảng 4.3.1 Vector ưu tiên sơ tuyển lựa chọn vật liệu cửa ...............................................74 Bảng 4.3.2 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí chất lượng....................................................77 Bảng 4.3.3 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí thương hiệu .................................................78 Bảng 4.3.4 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí giá thành .....................................................78 Bảng 4.3.5 Biến thiên độ nhạy theo tiêu chí kỹ thuật .......................................................78
- Trang xvi MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu…………………………...........…………..…………...18 Sơ đồ 3.2: Quy trình thu thập số liệu giai đoạn 1..........………...……….......…..….…...19 Sơ đồ 3.3: Cách thức lấy mẫugiai đoạn 1,2.……………….........…..…………...............21 Sơ đồ 3.4: Cây phân cấp AHP……………………………...…………...………….........24 Sơ đồ 4.2.2.1: Mô hình AHP lựa chọn vật liệu mái...........................................................56 Sơ đồ 4.2.2.2: Kết quả phân cấp AHP cho gạch xây ........................................................61 Sơ đồ 4.2.2.3: Mô hình AHP lựa chọn vật liệu mái...........................................................65 Sơ đồ 4.2.2.4: Kết quả phân cấp AHP cho mái ................................................................68 Sơ đồ 4.2.4: Mô hình AHP lựa chọn vật liệu cửa..............................................................71 Sơ đồ 4.2.5: Kết quả phân cấp AHP cho vật liệucửa ....................................................75 Biểu đồ 4.1.1: Số năm kinh nghiêm của các cá nhân tham gia khảo sát…..……....….....27 Biểu đồ 4.1.2: Vị trí chức danh trong cơ quan/công ty của các cá nhân tham gia khảo sát…………………….......…..……….………………………..…….…………..............28 Biểu đồ 4.1.3: Trình độ chuyên môn của các cá nhân tham gia khảo sát…..…....…........29 Biểu đồ 4.1.4: Bên tham gia dự án của các cá nhân tham gia khảo sát…..…..….…........30 Biểu đồ 4.2.6: Biểu đồ phân tích thực hiện độ nhạy (Performance Sensitivity)...............62 Biểu đồ 4.2.7: Biểu đồ phân tích thành phần độ nhạy (Gradient Sensitivity) ..................63 Biểu đồ 4.2.8: Biểu đồ so sánh độ nhạy GNGKN (Head-to-head Sensitivity).............63 Biểu đồ 4.2.9: Biểu đồ phân tích thực hiện độ nhạy (Performance Sensitivity)...............69 Biểu đồ 4.2.10: Biểu đồ phân tích thành phần độ nhạy (Gradient Sensitivity) ................69 Biểu đồ 4.2.11: Biểu đồ so sánh độ nhạy MTMN (Head-to-head Sensitivity).............70 Biểu đồ 4.3.5: Biểu đồ phân tích thực hiện độ nhạy (Performance Sensitivity)...............76 Biểu đồ 4.3.6: Biểu đồ phân tích thành phần độ nhạy (Gradient Sensitivity) .................76 Biểu đồ 4.3.7: Biểu đồ so sánh độ nhạy CNCS (Head-to-head Sensitivity).................77 Biểu đồ 4.3.8: Biểu đồ so sánh độ nhạy CNCG (Head-to-head Sensitivity)................77
- Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết của đề tài: Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, ngành xây dựng là một trong những ngành mũi nhọn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; tạo ra việc làm và nguồn thu nhập cho nhân dân lao động tại mỗi địa phương; trong quá trình hội nhập kinh tế thị trường, bên cạnh việc phát triển mạnh về quy mô đầu tư xây dựng ở Việt Nam nói chung, tỉnh Long An còn gặp nhiều khó khăn trong công tác xây dựng mô hình lựa chọn phương án thiết kế trong dự án xây dựng. Trong những năm gần đây nguồn ngân sách đầu tư cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở, trường học... cũng đang tăng lên rất nhanh. Cùng với nguồn vốn đầu tư rất lớn vào ngành Xây dựng, việc xây dựng các công trình đang phải đối mặt với hàng loạt các thách thức và khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan gây ra. Việc xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng của công trình,giá thành xây dựng, thương hiệu các sản phẩm và kỹ thuật thi công công trình là cần thiết để giúp chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng... hiểu được những hậu quả do các trục trặc đó gây ra và có phương pháp hữu hiệu nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu tác động tiêu cực của chúng. Do vậy, nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm xác định những khó khăn điển hình, thường gặp trong việc triển khai đầu tư xây dựng công trình tại Việt Nam. Dự án xây dựng được thành công phụ thuộc rất nhiều vào cách dự án đã được quản lý và kiểm soát. Phương thức quản lý dự án luôn luôn được nhắc đến như lập kế hoạch, triển khai thực hiện dự án, chi phí, thời gian vượt và chất lượng không đạt được. Kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng (AEC) là những yếu tố chính trong việc thiết kế và xây dựng các giai đoạn của dự án xây dựng, và các quyết định của chủ đầu tư có thể ảnh hưởng đáng kể hiệu suất của các dự án xây dựng (Forcada và cộng sự 2008) 4. Lựa chọn phương án thiết kế một cách hợp lý, tối ưu có ảnh hưởng lớn tới chất lượng công trình do đó chất lượng công tác thiết kế có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn công trình. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hợp lý, kinh tế hay chưa.
- Trang 2 Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng công tác thiết kế có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình tốt hay chưa tốt, điều kiện thi công thuận lợi hay khó khăn, tốc độ thi công nhanh hay chậm, giá thành công trình hợp lý hay không v.v... Trong giai đoạn kết thúc đầu tư, chất lượng thiết kế có vai trò chủ yếu quyết định việc khai thác, sử dụng công trình an toàn, thuận lợi hay nguy hiểm khó khăn. Chất lượng sản phẩm sản xuất ra cao hay thấp, giá thành sản phẩm hợp lý hay đắt, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tuổi thọ của công trình có đảm bảo yêu cầu đã đề ra trong dự án không. Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình, giai đoạn thiết kế tiêu hao lượng chi phí là rất nhỏ so với lượng vốn đầu tư xây dựng nhưng lại là giai đoạn tập trung hàm lượng chất xám lớn trong sản phẩm thiết kế. Mức độ ảnh hưởng của giai đoạn thiết kế đến toàn bộ hoạt động xây dựng là rất lớn và kéo dài đến suốt tuổi thọ công trình. Giải pháp thiết kế có chất lượng tốt nhất là giải pháp thiết kế tập hợp những tính chất của công trình thể hiện mức độ thoả mãn những nhu cầu sử dụng với một chi phí hợp lý nhất. Thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư. Đồng thời thiết kế xây dựng góp phần tạo ra môi trường mới, một không gian thiên nhiên mới thoả mãn yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và đời sống của con người về mặt vật chất và tinh thần. 1.2 Vấn đề nghiên cứu: Trong giai đoạn thực hiện dự án ban đầu, đơn vị tư vấn thiết kế phải lập và duyệt các phương án thiết kế, đưa ra nhiều phương án thiết kế nhằm mục đích lựa chọn phương án thiết kế tối ưu và hiệu quả nhất bảo đảm tính khả thi, bền vững, đạt giá trị giáo dục lịch sử và thẩm mỹ cao. Thiết kế cần đẩy mạnh áp dụng tự động hoá với sự trợ giúp của tin học, áp dụng các thành quả tính toán của lĩnh vực cơ học xây dựng, nâng cao chất lượng của công tác thăm dò khảo sát phục vụ thiết kế xây dựng…Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong từng thời kì để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 343 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 289 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 183 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 221 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 209 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 237 | 23
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 198 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 161 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn