intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng

Chia sẻ: Cảnh Phương Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

27
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng" nhằm làm sáng tỏ thực trạng quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh bằng tài sản. Nêu lên thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về vấn đề này. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Kích thước Logo: Cao (4,0 cm), Rộng (2,5 cm)) CHU NGỌC CẨM TRÚC (Cỡ chữ 14) PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (Cỡ chữ 16) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Cỡ chữ 14) Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8 38 01 07 (Cỡ chữ 14) Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 (Cỡ chữ 13)
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Cỡ chữ 14) (Kích thước Logo: Cao (4,0 cm), Rộng (2,5 cm)) CHU NGỌC CẨM TRÚC (Cỡ chữ 14) PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (Cỡ chữ 16) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Cỡ chữ 14) Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8 38 01 07 (Cỡ chữ 14) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN VÂN 2: (Cỡ chữ 13 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 (Cỡ chữ 13)
  3. iii LỜI CAM ĐOAN Tá c giả xin cam đoan những ý tưởng, nô ̣i dung đã trinh bà y trong bả n Luận văn ̀ nà y là nhữ ng kiế n thứ c củ a bả n thân tá c giả tim tò i đươ ̣c trong quá trinh ho ̣c tâ ̣p, ̀ ̀ tham khả o, nghiên cứ u tà i liê ̣u; là kế t quả củ a sư ̣ phân tich, tổ ng hơ ̣p thư ̣c tiễn dưới ́ sư ̣ hướng dẫn, gơị ý củ a PGS.TS. Nguyễn Văn Vân. Nhữ ng nô ̣i dung củ a tá c giả khá c đã đươ ̣c trich dẫn, ghi chú theo đúng quy đinh. ́ ̣ Thành phố Hồ Chí Minh, ngà y thá ng năm 2023 Người cam đoan Chu Ngo ̣c Cẩ m Trú c
  4. iv LỜI CẢM ƠN Để hoà n thà nh luâ ̣n văn đề tà i: “Pháp luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tài sản để đảm bả o thực hiê ̣n hợp đồng tín dụng”, tác giả xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ban chủ nhiệm Khoa và thầy cô trong Khoa Sau Đa ̣i ho ̣c nói riêng đã tạo điều kiện cho tá c giả học tập nghiên cứu lí thuyết và học hỏi những kĩ năng thực tiễn nhằm mang đến cái nhìn khách quan và sinh động hơn về hoạt động thực tế, bám sát hơn với những công việc và hoạt động thực hiện pháp luật sau này mà một học viên luật cần phải có. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Vân đã tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do thời gian đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía quý thầy, cô giáo để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn!
  5. v 1. Tóm tắt phần tiếng Việt 1.1. Tiêu đề : Phá p luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tà i sả n để đảm bả o thư ̣c hiê ̣n hợp đồng tín dụng 1.2. Tó m tắ t: Pháp luật về biện pháp bảo lãnh nói chung và biện pháp bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng nói riêng, qua một thời gian ban hành và thực hiện trên thực tế thì cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho các chủ thể khi xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm và nghĩa vụ phát sinh trên thực tiễn, cũng như gây lúng túng cho các cơ quan chức năng khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp. Tác giả chọn phân tích những vụ việc phát sinh thực tế nhằm phản ánh rõ nét thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng. Đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Từ khó a: “bảo lãnh”, “bảo lãnh bằng tài sản”, “hợp đồng tín dụng”
  6. vi 2. An English Abstract 2.1. Title: The law on warranty measures using assets to ensure the implementation of credit contracts. 2.2. Abstract: The laws regarding warranty measures in general, and warranty measures for credit contracts in particular, have been in effect for some time and have revealed certain limitations, shortcomings, and ambiguities that have caused difficulties for entities in establishing and executing secured transactions and obligations arising in practice, as well as confusion for authorities when applying the law to resolve disputes. The author chooses to analyze actual cases to clearly reflect the current state of law enforcement, assess the causes, and make recommendations to improve the law and enhance the effectiveness of enforcing laws related to asset-based warranty measures to ensure the implementation of credit contracts. This is a necessary and significant task in theory and practice in the present stage. 2.3. Keywords: “warranty”, “asset-backed guarantee”, “credit contract”
  7. vii ́ ̀ ́ ́ DANH MỤC CAC TƯ VIÊT TĂT STT Từ viế t tắ t Cu ̣m từ tiế ng Viêṭ 1 BLDS Bô ̣ luâ ̣t Dân sư ̣ 2 TCTD Tổ chứ c tin du ̣ng ́ 3 BPBL Biê ̣n phá p bả o lanh ̃ 4 HĐBL Hơ ̣p đồ ng bả o lanh ̃ 5 HĐTD Hơ ̣p đồ ng tin du ̣ng ́ 6 BLNH Bả o lanh ngân hà ng ̃ 7 BBL Bên bả o lanh ̃ 8 BNBL Bên nhâ ̣n bả o lanh ̃ 9 BĐBL Bên đươ ̣c bả o lanh ̃
  8. viii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv 1. Tóm tắt phần tiếng Việt........................................................................................ v 2. An English Abstract ............................................................................................ vi DANH MỤC CAC TƯ VIẾ T TĂT ............................................................................vii ́ ̀ ́ MỤC LỤC ................................................................................................................viii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................................... 2 3. Mục tiêu của luận văn ..................................................................................... 5 4. Câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................ 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 7. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 8 8. Bố cục của luận văn ........................................................................................ 8 ́ ́ CHƯƠNG 1. KHAI QUAT BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .............................................................. 9 1.1. Khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng ............................................................................................ 9 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng ........................................................................................................... 11 1.1.2. Đặc điểm của biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng .............................................................................................. 13 1.2. So sánh biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác ...................................... 15 1.3. Nội dung của pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản đối với hợp đồng tín dụng.................................................................................................................. 20 1.3.1. Chủ thể của quan hệ bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .................... 20 1.3.2. Nghĩa vụ bảo lãnh và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh .............................. 23 1.3.3. Phạm vi bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng ....................................... 24 1.3.4. Hình thức của hợp đồng bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .............. 26 1.3.5. Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng ................ 28 1.3.6. Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng ................... 29 1.3.7. Chấm dứt bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .................................... 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................... 33 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG............................ 34 2.1. Thực tra ̣ng quy đinh phá p luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tà i sả n để đảm bả o ̣ thực hiê ̣n hợp đồng tín dụng................................................................................... 35 2.1.1. Chủ thể của quan hệ bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .................... 35 2.1.2. Nghĩa vụ bảo lãnh và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh .............................. 37 2.1.3. Phạm vi bảo lãnh ................................................................................ 42 2.1.4. Hình thức của hợp đồng bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .............. 43 2.1.5. Trách nhiệm của bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng ............................... 45
  9. ix 2.2. Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng................................................................................... 46 2.2.1. Về xử lý tà i sả n để thực hiê ̣n nghia vụ bả o lã nh ........................................ 46 ̃ 2.2.2. Phạm vi bả o lã nh ..................................................................................... 49 2.2.3. Về đăng ký giao dịch bảo đảm .................................................................. 52 2.2.4. Trá ch nhiê ̣m củ a bên bả o lã nh hợp đồng tín dụng .................................... 56 KẾ T LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 60 CHƯƠNG 3. KIẾN NGHI ̣HOAN THIỆN CAC QUY ĐINH PHAP LUẬT VỀ BIỆN ̀ ́ ̣ ́ PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ....................................................................................................................... 61 3.1. Hoà n thiê ̣n quy đinh về chủ thể là bên bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh hợp ̣ đồng tín dụng ......................................................................................................... 61 3.2. Hoà n thiê ̣n quy đinh về thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng ̣ .............................................................................................................................. 63 3.3. Hoà n thiê ̣n quy đinh về phạm vi bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng .............. 66 ̣ 3.4. Hoà n thiê ̣n quy đinh về hình thứ c củ a hợp đồng bảo lãnh................................ 69 ̣ 3.5. Hoà n thiê ̣n quy đinh về trá ch nhiê ̣m củ a bên bả o lanh hợp đồng tín dụng........ 70 ̣ ̃ KÊ ́ T LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ I
  10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gầ n đây, các giao dịch kinh doanh, thương mại, dân sự ngày càng phát triển đa dạng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Nhu cầu vay vốn của các cá nhân, doanh nghiệp để phát triển kinh doanh, sản xuất ngày càng tăng đã làm cho thị trường tín dụng trở nên sôi động. Từ nhu cầu thực tế cần có một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động cho vay của các TCTD, pháp luật nước ta đã có những quy định khá cụ thể về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với HĐTD. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ngày càng phong phú, đa dạng, một trong số những biện pháp phổ biến mà các TCTD áp dụng để hạn chế rủi ro, bảo đảm việc thực hiện HĐTD là BPBL. BPBL đã được quy định trong (03) ba BLDS năm 1995, 2005 (đã hết hiệu lực), BLDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành về giao dịch bảo đảm như “Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 củ a Chinh phủ về giao dich bả o đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ- ́ ̣ CP ngày 22/01/2012 về sử a đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u củ a Nghi ̣đinh 163/2006/NĐ- ̣ CP, Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đăng ký giao dich bả o đảm ̣ và Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 về đăng ký giao dich bả o đảm”. ̣ Trải qua hơn 17 năm thi hành, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP đã góp phần tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, làm tăng cơ hội tiếp cận cho người dân trong tham gia quan hệ nghĩa vụ, trong tìm kiếm nguồn vốn và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội liên quan. Tuy nhiên, trong bối cảnh BLDS năm 2015 và hệ thống pháp luật có liên quan có nhiều chính sách, quy định mới trong điều chỉnh quan hệ dân sự, sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, có tính hội nhập ngày càng cao của kinh tế - xã hội và một số quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP còn những điểm chưa thực sự phù hợp dẫn tới một yêu cầu khách quan được đặt ra là cần sửa đổi Nghị định này để bảo đảm hơn nữa về sự đồng bộ, thống nhất, về bảo đảm hiệu lực và tính khả thi trong quy định của pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển
  11. 2 kinh tế xã hội1. Tại Phiên họp thường kỳ tháng 4 năm 2020, Chính phủ đã quyết nghị thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ “nhằm kịp thời hướng dẫn áp dụng cơ chế pháp lý thi hành quy định của BLDS năm 2015, Luật khác liên quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; khắc phục kịp thời những vướng mắc, bất cập phát sinh trong quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; tạo điều kiện thuận lợi, giảm rủi ro pháp lý, chi phí cho các bên tham gia quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và các chủ thể khác có liên quan”2. Pháp luật về BPBL nói chung và BPBL thực hiện HĐTD nói riêng, qua một thời gian ban hành và thực hiện trên thực tế thì cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho các chủ thể khi xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm và nghĩa vụ phát sinh trên thực tiễn, cũng như gây lúng túng cho các cơ quan chức năng khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp. Tác giả chọn phân tích những vụ việc phát sinh thư ̣c tế nhằm phản ánh rõ nét thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD. Đây là một công việc cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong thực tế và lý thuyết ở thời điểm hiện tại. Vì các lý do trên mà tác giả chọn “Pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế của mình. Hy vọng đề tài sẽ có những đóng góp về mặt lý luận và cũng như hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với các HĐTD. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan đế n bảo lãnh, đã có những công trình ở các cấp độ khác nhau, nghiên cứu ở nhiều khía 1 Thông tin pháp luật dân sự, Chính sách của Chính phủ trong xây dựng nghị định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thay thế nghị định số 163/2006/NĐ-CP và nghị định số 11/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, https://phapluatdansu.edu.vn/2020/05/20/09/17/chnh-sch-cua-chnh-phu-trong-xy-dung-nghi-dinh-ve-bao-dam- thuc-hien-nghia-vu-thay-the-nghi-dinh-so-163-2006-nd-cp-ve-giao-dich-bao-dam-duoc-sua-doi-bo-sung-tai- nghi-di/, (truy cập ngày 10/01/2023). 2 Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 14/05/2020 của Chính phủ.
  12. 3 cạnh khác nhau về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hoặc đi sâu vào nghiên cứu các quy định về bảo lãnh thực hiện HĐTD ngân hàng, bảo lãnh vay vốn tại ngân hàng cũng như phương hướng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Trên thực tế đã có một số tài liệu, bài viết, bình luận, nghiên cứu liên quan đến BPBL thực hiện HĐTD như: Sách “Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong của TCTD Việt Nam và một số nước trên thế giới” của tác giả Lê Thị Thu Thủy, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016. Quyển sách trình bày những vấn đề lý luận về rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của TCTD, pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của TCTD ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm ta ̣i nước ta. Sách “Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng” của tác giả Trương Thanh Đức, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, 2019. Trong quyển sách này, tác giả đã phân tích, luận giải các biện pháp bảo đảm cả về quy định pháp lý và khả năng áp dụng trên thực tiễn, đồng thời gợi mở phương pháp thực hiện cho các chủ thể tham gia giao dịch này. Bài viết của tác giả Nguyễn Thùy Trang “Một số nội dung pháp lý liên quan tới bảo lãnh đối với HĐTD”, đăng trên Tạp chí Ngân hàng Số 10/2012, tr.26-31. Bài viết phân tích một số quy định về chế định bảo lãnh, những vấn đề pháp lý như khái niệm, đặc điểm của biện pháp này và một số vướng mắc khi áp dụng trên thực tiễn được các nhà nghiên cứu và áp dụng pháp luật quan tâm. Bên cạnh những vướng mắc khi áp dụng BPBL, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan trong HĐBL; đảm bảo nguyên tắc áp dụng luật được thống nhất trong quá trình xét xử. Bài viết của tác giả Hồ Quang Huy “Hoàn thiện các quy định pháp luật về BPBL”, đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật – Bộ Tư pháp, số chuyên đề tháng 5/2017, tr. 18-21. Tác giả nêu lên một số vấn đề phát sinh từ thực tiễn thi hành pháp luật trong hoạt động nghiệp vụ của các TCTD liên quan đến khía cạnh pháp lý của BPBL trong thời gian qua. Đồng thời, tác giả đề cập đến kinh nghiệm của một số nước như Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Campuchia và Thái Lan trong
  13. 4 việc quy định về BPBL. Qua đó đề xuất những giải pháp để góp phần khắc phục vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực tiễn áp dụng BPBL. Bài viết của tác giả Đoàn Thị Phương Diệp và Dương Kim Thế Nguyên “So sánh chế định bảo lãnh trong BLDS năm 2015 và pháp luật dân sự Pháp”, đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, 2018, Số 7 (359), tr. 22-28. Bài viết trình bày sự khác biệt giữa quy định của pháp luật nước ta và luật của Cộng hòa Pháp khi so sánh mối quan hệ về thực hiện nghĩa vụ giữa bên có quyền với bên có nghĩa vụ và BBL. Bài viết của tác giả Phan Huy Hồng “Bảo lãnh trong BLDS Đức và mấy liên hệ với bảo lãnh trong BLDS Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo quốc tế, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2014, tr. 215-229. Bài viết giới thiệu những nội dung cơ bản của chế định bảo lãnh trong luật Đức, trên cơ sở phân tích và trình bày các nội dung cơ bản của chế định bảo lãnh trong BLDS Đức, bài viết góp phần chỉ ra các nguyên nhân của sự tồn tại bền vững của quy định pháp luật ở Đức làm kinh nghiệm cho các nhà lập pháp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng - thực trạng và giải pháp” của tác giả Thân Thị Kim Nga (2016), Đại học Cần Thơ. Đề tài của tác giả Thân Thị Kim Nga đi sâu vào phân tích, so sánh các quy định pháp luật Việt Nam, đưa ra những bất cập hạn chế trong việc bảo đảm thực thi các quy định của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và một số giải pháp hoàn thiện. Luận án Tiến sĩ Luật học “Pháp luật về bảo đảm thực hiện HĐTD bằng BPBL” của tác giả Phạm Văn Đàm (2016), “Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam”. Tác giả nghiên cứu về lý luận nội hàm của BPBL, cũng như pháp luật liên quan đến bảo đảm thực hiện HĐTD thông qua BPBL. Nghiên cứu này tập trung vào bản chất pháp lý của biện pháp đối nhân và tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hiện tại để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy đinh pháp luật. ̣ Luận án Tiến sĩ Luật học “Giải quyết tranh chấp HĐBL tiền vay tại TCTD từ thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao” của tác giả Phạm Văn Lợi (2020), “Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam”. Tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng quy đinh pháp luật và ̣
  14. 5 thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐBL tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy đinh pháp luật. ̣ Những năm gần đây, bên cạnh sự phát triển của pháp luật dân sự nước ta thì quy định về BPBL cũng có những thay đổi, nhưng hiện nay vẫn còn tồn tại những vướng mắc, cách hiểu và áp dụng vẫn chưa được thống nhất, đặc biệt trong bảo đảm thực hiện các HĐTD. Do đó, cần thiết phải có những nghiên cứu một cách toàn diện hệ thống pháp luật về BPBL thực hiện HĐTD cả về lý luận lẫn thực tiễn. 3. Mục tiêu của luận văn 3.1 . Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ thực trạng quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện HĐTD bằng BPBL bằng tài sản. Nêu lên thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về vấn đề này. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh đối với HĐTD. 3.2. Mục tiêu cụ thể: Nhằm đạt được mục tiêu tổng quát, luận văn xác định rõ mục tiêu cụ thể như sau: - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về BPBL bằng tài sản đối với HĐTD. - Làm rõ thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định về BPBL bằng tài sản đối với hợp đồng. - Đề xuất những định hướng và giải pháp đối với những quy định pháp luật về BPBL bằng tài sản đối với HĐTD. 4. Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu đặt ra khi nghiên cứu đề tài, luận văn cần trả lời được một số câu hỏi sau: - Pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD được quy định như thế nào? BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD có gì khác so với bảo lãnh ngân hàng và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác? - Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD trong thời gian qua đã ổn định và hiệu quả chưa? Những bất cập, vướng mắc nào phát sinh trong khi áp dụng các quy định của pháp luật về
  15. 6 BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD và o thư ̣c tiễn? Nguyên nhân phát sinh này là gì? - Pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD cần hoàn thiện theo nguyên lý nào? Để hoàn thiện pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD cần những giải pháp cụ thể nào? 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là những khá i quá t pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD (BBL dùng tài sản của chính họ thế chấp, cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, có thể hiểu là “bảo lãnh đối vật trong đối nhân”); hệ thống pháp luật và thực trạng thi hành pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này người viết tập trung và o nghiên cứu những vấn đề pháp lý về bảo đảm thực hiện HĐTD mà ở đây là hợp đồng cho vay được bảo đảm thực hiện bằng BPBL. Bao gồm các nội dung như: chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, phạm vi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, hình thức và hiệu lực của HĐBL, trách nhiệm của BBL và xử lý tài sản bảo đảm cho nghia vụ bảo lãnh. ̃ Giới hạn nghiên cứu của đề tài là BPBL đối vớ i HĐTD trong nước, không mang yếu tố nước ngoài; giữa các cá nhân, tổ chức và các TCTD đối với các khoản vay phát sinh từ HĐTD. Không bao gồm bảo lãnh hợp đồng dân sự giữa các cá nhân hay giữa các cá nhân và pháp nhân không nhằm mục đích sinh lời. Luận văn sử dụng các quy định trong BLDS năm 2015, Luật cá c TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành còn hiệu lực ở thời điểm nghiên cứu. Thông qua đề tài này, người viết sẽ phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật về bảo lãnh đối với HĐTD; thực trạng áp dụng pháp luật ở thời điểm hiện nay; góp phần phát huy giá trị của biện pháp bảo lãnh trong các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại. 6. Phương pháp nghiên cứu
  16. 7 Để giải quyết tốt các nội dung của nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thông qua phương pháp này, các thông tin đơn lẻ sẽ được tổng hợp, hệ thống hóa và xâu chuỗi thành các nhóm vấn đề, được phân tích, khái quát thành các luận điểm về tình hình nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật. Phương pháp này được sử dụng hầu hết ở các Chương 1, 2, 3. - Phương pháp luật so sánh: Sử dụng phương pháp này để xây dựng các khái niệm, phân tích các quy định pháp luật. Phương pháp này được sử dụng trong Chương 1 của luận văn. - Phương pháp phân tích tình huống - bản án: Thông qua nghiên cứu một số trường hợp thực tế để đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về BPBL bằng tài sản đối với hợp đồng. Phương pháp này được sử dụng trong Chương 2 của luận văn. - Tác giả đã áp dụng phương pháp nghiên cứu và so sánh các quy định pháp luật trong quá trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam. Mục tiêu của phương pháp này là tìm hiểu các hạn chế và vấn đề chưa hoàn thiện trong lĩnh vực bảo lãnh pháp luật của Việt Nam và từ đó đưa ra các giải pháp để khắ c phu ̣c và hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành. Phương pháp này đã được áp dụng để nghiên cứu nội dung trong Chương 1 và Chương 2. - Phương pháp phân tích đã được tác giả áp dụng trong toàn bộ ba chương. Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích các khái niệm và đặc trưng pháp lý liên quan đến bảo lãnh và quy định của pháp luật hiện hành về bảo lãnh trong việc thực hiện HĐTD. Trong Chương 2 và Chương 3, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích để nghiên cứu và phân tích một số tình huống cụ thể liên quan đến vấn đề bảo lãnh bằng tài sản nhằm đảm bảo thực hiện HĐTD. Qua việc phân tích này, tác giả tìm hiểu và làm rõ những khó khăn và vướng mắc từ tình hình thực tế và thực tiễn trong việc thực hiện bảo lãnh. Từ đó, tác giả rút ra nguyên nhân và điều kiện dẫn đến những hạn chế và khó khăn trong việc bảo lãnh để đảm bảo thực hiện HĐTD tại Việt Nam. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề
  17. 8 xuất sửa đổi và bổ sung một số quy định nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh bằng tài sản, nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc thực hiện HĐTD. - Tá c giả cũ ng sử du ̣ng phương pháp tổng hợp trong toàn bộ luận văn để tổng hợp, khái quát lại những vấn đề đã nêu ra, làm cơ sở đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD. 7. Đóng góp của luận văn Luâ ̣n văn đã it nhiề u làm rõ khá i quá t về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực ́ hiện HĐTD. BPBL trong HĐTD là áp dụng theo quy định của BLDS. Bảo lãnh là sự cam kết của người bảo lãnh để đảm bảo thực hiện HĐTD, dựa trên nguyên tắc trái quyền và dựa trên thỏa thuận giữa người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh. Trách nhiệm tài sản của người bảo lãnh chỉ được áp đặt khi người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của người nhận bảo lãnh, pháp luật cũng cần có các quy định cụ thể và linh hoạt về vấn đề này. Luâ ̣n văn giúp đánh giá thực trạng quy đinh pháp luật và áp dụng pháp luật về ̣ BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD, xác định các hạn chế và nguyên nhân liên quan đến nhận thức và quá trình thực thi pháp luật. Đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằm cải thiện và tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD. 8. Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Khá i quá t biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng Chương 3: Kiế n nghi ̣ hoàn thiện cá c quy đinh pháp luật về biện pháp bảo lãnh ̣ bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng
  18. 9 ́ ́ CHƯƠNG 1. KHAI QUAT BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1. Khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng HĐTD là một dạng cụ thể của hợp đồng vay có tà i sả n đảm bả o đã được quy định trong BLDS. Vì vậy, HĐTD vừa chịu sự điều chỉnh của BLDS, vừ a phải chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về tín dụng ngân hàng. Theo Quy chế về hoạt động cho vay kèm theo Thông tư số 39/2016/TT- NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Khác với quan hệ cho vay thông thường, quan hệ cho vay giữa TCTD và khách hàng tiềm ẩn độ rủi ro cao 3 như rủi ro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của HĐTD, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của cá c ngân hàng … nên HĐTD ngân hàng phải có những điều kiện chặt chẽ về chủ thể, hình thức hợp đồng, thời hạn, mục đích sử dụng tiền vay và luôn có lãi suất. Các điều kiện được áp dụng với các đối tượng bao gồm: Điều kiện chung: chủ thể là pháp nhân và cá nhân có năng lực hà nh vi và năng lực phá p luâ ̣t: giấy tờ, tài liệu xuất trình (quyết định thành lập, điều lệ, đăng ký kinh doanh, người đứng đầu, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, …); có mục đích vay vốn hợp pháp ghi trong hợp đồng và được thẩm định. Điều kiện riêng: Bên vay có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết; bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi; bên vay có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của bên thứ ba. Ngoài ra, cần đảm bảo điều kiện đươ ̣c ghi 3 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, https://tinyurl.com/ruirotindungNHTM, (truy cập ngày 15/01/2023).
  19. 10 nhận trong hợp đồng có thỏ a thuâ ̣n trước đó. Trên cơ sở lý luận chung nhất về hợp đồng trong dân sự và trong lĩnh vực chuyên ngành, có thể hiểu khái niệm về HĐTD như sau: “HĐTD là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các TCTD (bên cho vay) với pháp nhân, cá nhân có đủ những điều kiện do luật định (bên vay), theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”4. Đối chiếu với quy định của BLDS năm 2015, HĐTD về bản chất là những hợp đồng cho vay tà i sả n. Tuy nhiên, chỉ gọi là HĐTD trong trường hợp bên cho vay là các TCTD, trong đó chủ yếu là các ngân hàng5. Một trong những đặc điể m nổi bật của HĐTD là HĐTD thường có những biện pháp bảo đảm đi kèm mu ̣c đich đảm bảo quyền lợi cho bên vay, đảm bảo việc thu ́ hồi vốn vay của ngân hàng và các TCTD, đề phòng các trường hợp rủi ro có thể xảy ra. Pháp luật dành quyền chủ động tự lựa chọn biện pháp bảo đảm sao cho phù hợp với nhu cầu của các bên tham gia giao dịch, chỉ có một số tài sản đặc thù pháp luật mới quy định cụ thể biện pháp bảo đảm và biện pháp bảo đảm cũng có thể là điều kiện bắt buộc theo quy định của pháp luật. Vấn đề đặt ra trước hết là cần phải xây dựng một hệ thống các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng một cách hữu hiệu để ngăn ngừa sự phát sinh những tác nhân có thể gây nên rủi ro tín dụng. Cần thiết phải có đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ pháp lý với kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, nắm vững các quy định của pháp luật, cũng như những nét đặc thù riêng về HĐTD, đồng thời phải có đạo đức và ý thức trách nhiệm cao để tiến đến giao kết và thực hiện HĐTD nhằm đảm bảo tính hiệu lực của hợp đồng cũng như hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cho các bên trong quan hệ tín dụng. Ngoài ra, đòi hỏi bên cho vay cần phải áp dụng các biện pháp bảo đảm để thu hồi được tiền vay, dựa vào đó bên có quyền thực hiện được quyền của mình, bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Trừ những khách hàng có uy 4 Lê Thanh Tâm (2016), Luận văn thạc sỹ Luật học Pháp luật về hợp đồng tín dụng trong kinh doanh – Thực tiễn và hướng hoàn thiện, Trường Đại học Cần Thơ, tr.11. 5 Đỗ Thị Hồng Hạnh, Giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai- quyet-cac-tranh-chap-ve-hop-dong-tin-dung-50049.htm (truy cập ngày 15/01/2023)
  20. 11 tín cao, TCTD cho vay cần thông qua các biện pháp bảo đảm để dự phòng cho những trường hợp khách hàng vay không thể trả nợ bằng khả năng tài chính của mình được. Để bảo đảm khả năng thu hồi nợ, chủ nợ thường yêu cầu có sự bảo đảm đối với nghĩa vụ trả nợ của người vay nợ, sự bảo đảm đó có thể do chính con nợ bảo đảm bằng tài sản của mình hoặc do người thứ ba bảo lãnh/dùng tài sản củ a ho ̣ để bảo đảm cho nghĩa vụ của người vay nợ. Trước đây, Luật cá c TCTD năm 1997 ghi nhận các biện pháp bảo đảm tiền vay gồm có cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba. Nhưng đến Luật cá c TCTD năm 2010 không ghi rõ biện pháp bảo đảm tiền vay bao gồm những hình thức gì. Nếu căn cứ vào Điều 318 của BLDS năm 2005 và các Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/2006, Nghị định số 11/2012/NĐ- CP ngày 22/02/2012, Nghị định 83/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/7/2010 thì có thêm các biện pháp ký quỹ, đặt cọc hay ký cược. Đồng thời, BLDS năm 2015 ghi nhận thêm các biện pháp bảo đảm như về bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản. Đây là nền tảng pháp lý quan trọng cho việc thiết lập và thực hiện các giao dịch bảo đảm trong thực tiễn. Điều này cho phép các bên có thêm cơ hội lựa chọn các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, đồng thời thúc đẩy sự luân chuyển an toàn của nguồn vốn trong xã hội. Tuy nhiên, trong quan hệ tín dụng, các khách hàng là những người đang thiếu vố n và cần vốn. Vì vâ ̣y, viê ̣c sử dụng các biện pháp ký quỹ, đặt cọc hay ký cược đều khó thực hiện trên thực tế. Hiện nay ở nước ta, các TCTD sử dụng phố biến các biện pháp: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, trong đó bao gồm: thế chấp, cầm cố tài sản của người thứ ba. 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2003 thì bảo lãnh được hiểu theo hai nghĩa: - “Bảo lãnh là việc đảm bảo rằng một người khác sẽ thực hiện một nghĩa vụ cụ thể và chịu trách nhiệm nếu người đó không thực hiện”. - “Bảo lãnh là việc sử dụng danh tiếng của mình để bảo đảm hành động và tư cách của người khác”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2