BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
----------<br />
<br />
----------<br />
<br />
LÊ VĂN LĨNH<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA<br />
THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
HÀ NỘI - 2014<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
----------<br />
<br />
----------<br />
<br />
LÊ VĂN LĨNH<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA<br />
THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
Mã số đề tài: QTKDVH11B – 71<br />
Mã học viên: Cb111239<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ ANH VÂN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2014<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng:<br />
+ Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa<br />
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
+ Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực<br />
hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều<br />
được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Văn Lĩnh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản<br />
thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Lê Thị Anh Vân –<br />
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn<br />
giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và<br />
Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học thuộc trường Đại học Bách khoa Hà<br />
Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br />
học tập và hoàn thành đề tài này.<br />
Xin cảm ơn gia đình, ban bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên<br />
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2014.<br />
Tác giả<br />
<br />
Lê Văn Lĩnh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt<br />
Danh mục các bảng, đồ thị<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
i<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
i<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
iii<br />
<br />
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
iv<br />
<br />
4. Kết cấu luận văn<br />
<br />
v<br />
<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM<br />
CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1. THANH NIÊN NÔNG THÔN<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm thanh niên nông thôn<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm thanh niên nông thôn<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1.3. Đặc điểm của thanh niên nông thôn<br />
<br />
4<br />
<br />
1.2. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA TN NÔNG THÔN<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.1. Khái niệm khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.2. Hình thức tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn<br />
<br />
8<br />
<br />
1.2.2.1. Tiếp cận qua hệ thống thông tin<br />
<br />
8<br />
<br />
1.2.2.2. Tiếp cận qua các trung tâm giới thiệu việc làm<br />
<br />
9<br />
<br />
1.2.2.3. Tiếp cận qua các tổ chức tuyển dụng lao động<br />
<br />
10<br />
<br />
1.2.2.4. Tiếp cận qua thị trường lao động<br />
<br />
10<br />
<br />