intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luân văn Thạc sĩ Sử học: Giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (1975-2000)

Chia sẻ: Dieu Hang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

205
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luân văn Thạc sĩ Sử học: Giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (1975-2000) trình bày khái quát về lịch sử hình thành và đặc điểm tụ cư – cộng cư của người Việt và người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thế kỉ XVII đến nay; quá trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (1975-2000); vai trò và giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đối với lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luân văn Thạc sĩ Sử học: Giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (1975-2000)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Lê Thị Bé Hằng<br /> <br /> GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> (1975 – 2000)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2013<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Lê Thị Bé Hằng<br /> <br /> GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> (1975 – 2000)<br /> Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam<br /> Mã số: 60 22 03 13<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. VÕ XUÂN ĐÀN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2013<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu được<br /> trích dẫn trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng. Công<br /> trình nghiên cứu này chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Lê Thị Bé Hằng<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ Xuân Đàn – người Thầy đã<br /> tận tình hướng dẫn, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện luận văn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Quí Thầy, Cô ở Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư<br /> Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy bảo tôi trong quá trình đào tạo Cao học để tôi<br /> có được những kiến thức như ngày hôm nay, cụ thể là qua kết quả luận văn này.<br /> Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Phòng sau Đại<br /> học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc bảo tàng Văn<br /> hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh, Ban quản lý Thư viện Tổng hợp đã tạo điều kiện<br /> thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.<br /> Và tôi không quên gửi lời cảm ơn trước sự động viên từ phía gia đình, người thân,<br /> bạn bè và đồng nghiệp.<br /> Dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành luận văn nhưng chắc chắn không tránh<br /> khỏi những thiếu sót, tôi kính mong Quí Thầy Cô và bạn bè góp ý.<br /> TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Thị Bé Hằng<br /> <br /> 2<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> STT CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> CHỮ ĐẦY ĐỦ<br /> <br /> 1<br /> <br /> PGS.TS<br /> <br /> Phó Giáo sư Tiến sĩ<br /> <br /> 2<br /> <br /> LTBH<br /> <br /> Lê Thị Bé Hằng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nxb<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> 4<br /> <br /> BTVH<br /> <br /> Bảo tàng văn hóa<br /> <br /> 5<br /> <br /> VHTTDL<br /> <br /> Văn hóa thể thao – du lịch<br /> <br /> 6<br /> <br /> TTXVN<br /> <br /> Thông tấn Xã Việt Nam<br /> <br /> 7<br /> <br /> VHNT<br /> <br /> Văn hóa Nghệ Thuật<br /> <br /> Luận văn đã sử dụng 26 ảnh để minh họa cho công trình; trong đó có 03 ảnh của tác<br /> giả khác, 11 ảnh sưu tầm từ một số báo và nguồn Internet.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2