Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
lượt xem 8
download
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng "Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về xử lý nợ xấu; Thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản; Định hướng và giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HOÀNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HOÀNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TOÀN THẮNG Hà Nội – Năm 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Toàn Thắng. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Hoàng Nam
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý nhà nước v Kinh tế và Tài chính công đã nhiệt tình truy n đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc TS Lê Toàn Thắng đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ cán bộ nhân viên đang công tác tại Công ty Quản lý Tài sản- VAMC đã tạo đi u kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Hoàng Nam
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... vii LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2.Tổng quan các công trình nghiên cứu ........................................................ 2 3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 5 3.1.Mục tiêu...................................................................................................... 5 3.2.Nhiệm vụ .................................................................................................... 5 4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 5 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: ............................................................. 5 4.2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ................................................................ 6 5.Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ...................................................... 6 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.................................................. 7 7.Kết cấu của luận văn .................................................................................... 8 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU ................................ 9 1.1Nợ xấu ....................................................................................................... 9 1.1.1.Khái niệm nợ ........................................................................................... 9 1.1.2.Nợ xấu của các tổ chức tín dụng .......................................................... 10 1.2Xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản .............................................. 12 1.2.1.Khái niệm xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản .......................... 12 1.2.2.Nội dung xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản ............................ 13 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu ........................................... 17 1.3.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số nƣớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .................................................................................................. 20 1.3.1.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số nước............................................ 20
- iv 1.3.2.Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về xử lý nợ xấu ..................... 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 32 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN ....................... 33 2.1.Khái quát về Công ty Quản lý tài sản ................................................... 33 2.1.1.Quá trình ra đời và phát triển của Công ty Quản lý tài sản ............... 33 2.1.2.Bộ máy quản lý của Công ty Quản lý tài sản ....................................... 34 2.1.3.Nguyên tắc hoạt động của Công ty Quản lý tài sản ............................ 35 2.2.Thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản giai đoạn 2013-2019 ............................................................ 36 2.2.1.Kế hoạch mua bán nợ xấu bám sát được mục tiêu đề ra .................... 36 2.2.2.Thực trạng về mua nợ xấu của các Tổ chức tín dụng ........................ 36 2.2.3.Thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản................................................................................................ 39 2.2.4.Quá trình kiểm soát mua bán nợ xấu tại Công ty Quản lý tài sản đã đảm bảo được kết quả thực hiện theo kế hoạch đề ra .............................................. 56 2.3.Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản ........................................................................... 56 2.3.1.Những kết quả đạt được ....................................................................... 56 2.3.2.Tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu đã mua tại Công ty Quản lý tài sản ... ..................................................................................................... 59 2.3.3.Nguyên nhân của tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu đã mua tại Công ty Quản lý tài sản........................................................................................... 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 69 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN ................................................................... 71
- v 3.1.Định hƣớng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản đến 2025, tầm nhìn 2030 ................................................ 71 3.1.1.Định hướng phát triển của Công ty Quản lý tài sản ........................... 71 3.1.2.Mục tiêu phát triển của Công ty Quản lý tài sản................................. 73 3.1.3.Yêu cầu đặt ra trong công tác xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng. ..................................................................................................... 74 3.2.Giải pháp xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản trong thời gian tới............................................................... 75 3.2.1.Nhóm giải pháp về mô hình, chức năng nhiệm vụ ............................. 75 3.2.2.Nhóm giải pháp về vốn.......................................................................... 78 3.2.3.Nhóm giải pháp về năng lực quản trị rủi ro ........................................ 80 3.2.4.Nhóm giải pháp về nguồn nhân sự ...................................................... 82 3.2.5.Nhóm giải pháp về công nghệ .............................................................. 84 3.2.6.Nhóm giải pháp bổ trợ khác ................................................................. 84 3.3.Kiến nghị .................................................................................................. 86 3.3.1.Đối với Quốc hội.................................................................................... 86 3.3.2.Đối với Chính phủ ................................................................................. 89 3.3.3.Đối với các Bộ, Ngành .......................................................................... 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 94 KẾT LUẬN .................................................................................................... 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 96 PHỤ LỤC
- vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam GTTT Giá trị thị trường HĐTV Hội đồng thành viên IMF Quỹ ti n tệ quốc tế KH&QLRR Kế hoạch và Quản lý rủi ro MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm UBCKNN Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản các TCTD Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nợ xấu của các NHTM Hàn Quốc giai đoạn 1994 - 2003 .............. 21 Bảng 1.2 Số liệu v nợ xấu và lượng nợ xấu Kamco đã mua ......................... 21 Bảng 1.3 Xử lý nợ xấu và thu hồi tài sản - tháng 12/2001 (tỷ NDT) ............. 24 Bảng 1.4 Kết quả hoán đổi nợ thành cổ phần của các AMC Trung Quốc ..... 25 Bảng 1.5 Diễn biến hoạt động chứng khoán hóa tại Trung Quốc .................. 25 Bảng 1.6 Giá trị các khoản nợ được Danaharta mua từ năm 1998 đến 2002 . 29 Bảng 2.1 Diễn biến nhân sự VAMC từ 2013–2019........................................ 35 Bảng 2.2 Kết quả mua nợ bằng TPĐB 2013-2019 ......................................... 37 Bảng 2.3 Kết quả mua nợ theo GTTT giai đoạn 2013-2019 .......................... 38 Bảng 2.4 Kết quả xử lýthu hồi nợ của VAMC giai đoạn 2013-2019 ............. 39 Bảng 2.5 Kết quả xử lý thu hồi nợ của VAMC theo từng biện pháp ............. 41 Bảng 2.6 Cơ cấu thu nợ theo các phương thức bán nợ đối với khoản nợ mua bằng TPĐB giai đoạn 2013-2019.................................................................... 44 Bảng 2.7 Cơ cấu thu nợ theo các phương thức bán nợ đối với khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 .................................................................... 44 Bảng 2.8 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán TSBĐ của các khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 .................................................................... 46 Bảng 2.9 Kết quả cơ cấu lại nợ của VAMC từ 2013-2019 ............................. 48 Bảng 2.10 Kết quả hoạt động đấu giá của VAMC giai đoạn 2013-2019 ....... 51 Bảng 2.11 Kết quả hoạt động thu giữ TSBĐ của VAMC giai đoạn 2013-2019 ...54
- viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ nợ xấu của bốn ngân hàng Trung Quốc ............................. 23 Biểu đồ 1.2 Diễn biến nợ xấu tại Nhật Bản giai đoạn 1997 – 2006 ............... 26 Biểu đồ 1.3 Diễn biến tỷ lệ nợ xấu tại Malaysia giai đoạn 1996 – 2003 ........ 28 Biểu đồ 2.1 Kết quả mua nợ bằng TPĐB giai đoạn 2013-2019 ..................... 37 Biểu đồ 2.2 Kết quả mua nợ theo GTTT giai đoạn 2013-2019 ...................... 38 Biểu đồ 2.3 Kết quả thu hồi nợ của VAMC từ năm 2013-2019 ..................... 40 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng xử lý thu hồi nợ của VAMC theo từng biện pháp ........ 42 Biểu đồ 2.5 Diễn biến thu hồi nợ của VAMC giai đoạn 2013-2019 .............. 42 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu thu nợ theo các phương thức bán nợ khoản nợ mua bằng TPĐB giai đoạn 2013-2019 ............................................................................ 43 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thu nợ theo các phương thức bán nợ đối với khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019............................................................. 45 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu thu nợ theo các phương thức bán TSBĐ đối với khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019............................................................. 46 Biểu đồ 2.9 Kết quả cơ cấu lại nợ của VAMC từ 2013-2019......................... 49 Biểu đồ 2.10 Kết quả cơ cấu lại nợ đối với khoản nợ mua bằng TPĐB của VAMC từ 2013-2019 ...................................................................................... 49 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu đấu giá thành của VAMC giai đoạn 2013-2019 ........... 51 Biểu đồ 2.12 Diễn biến hoạt động đấu giá của VAMC giai đoạn 2013-2019 52 Biểu đồ 2.13 Kết quả hoạt động thu giữ của VAMC giai đoạn 2013-2019 ... 54 Biểu đồ 2.14 Tỷ trọng thu giữ trước và sau Nghị quyết số 42........................ 55
- ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2. 1: Mô hình tổ chức của VAMC ........................................................ 35 Sơ đồ 3. 1: Cơ cấu tổ chức của VAMC giai đoạn 2021-2030 ........................ 78
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh nghiệm của nhi u quốc gia trên thế giới cho thấy trong bối cảnh n n kinh tế rơi vào khủng hoảng dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh tại các TCTD (TCTD) thì việc hình thành một công ty mua bán nợ (AMC) tầm cỡ quốc gia để xử lý nhanh nợ xấu là hết sức cần thiết. Vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng năm 2008, mô hình này đã giúp nước Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc giải cứu được những TCTD sắp “chết”, hay tại Malaysia, với mô hình Danaharta n n kinh tế đã được cứu thoát ngoạn mục khi giải phóng thành công 70% khối lượng nợ xấu. Bởi vậy, hoạt động mua và xử lý nợ xấu của các TCTD qua AMC quốc gia được nhi u nước trên thế giới nghiên cứu, áp dụng và dần trở thành khung lý thuyết chung để các nước tham khảo khi thành lập và vận hành AMC. Tuy nhiên, không có một khuôn mẫu AMC nào chung cho các nước. Các nghiên cứu, đánh giá đ u chỉ ra rằng, do đặc điểm kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, pháp luật và đi u kiện lịch sử của các quốc gia khác nhau. Đi u này nói lên rằng, hoạt động mua và xử lý nợ xấu thông qua AMC đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Ở nước ta, giai đoạn 2011- 2013, n n kinh tế phải đối mặt với vô vàn khó khăn, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao. Nợ xấu ngân hàng đã được ví như “cục máu đông”, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, thanh khoản của ngân hàng và gây tắc nghẽn dòng vốn trong n n kinh tế. Trong giai đoạn cấp thiết này cần phải thành lập ra một tổ chức để xử lý nợ xấu. Ngày 18/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP của Chính Phủ v thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) để mua bán và xử lý nợ xấu cho hệ thống TCTD ở cấp độ quốc gia. Trong quá trình hoạt động, các qui định pháp lý v cơ chế, hoạt động của VAMC không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với
- 2 thực tiễn. Tính đến năm 2019, sau gần 6 năm hoạt động VAMC đã mua được hơn 277 ngàn tỷ đồng nợ xấu, phát hành hơn 247 ngàn tỷ đồng TPĐB để mua nợ xấu của các TCTD. Tuy nhiên, việc xử lý các nợ xấu đã mua đặt ra nhi u thách thức khó khăn cho VAMC. Mặc dù VAMC ra đời đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ tích cực của NHNN, của Chính phủ và các Bộ, ban, ngành nhưng trong quá trình hoạt động vẫn còn nhi u khó khăn, vướng mắc như cơ chế, chính sách quy định pháp luật chưa hoàn thiện; nguồn vốn hoạt động còn hạn chế; Việt Nam chưa thực sự hình thành thị trường mua bán nợ; … Đây cũng là nguyên nhân chính khiến các khoản nợ được VAMC thu mua v mặc dù khá lớn nhưng con số xử lý lại còn khá khiêm tốn. Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu của tác giả với đ tài “Xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại Công ty Quản lý Tài sản” là cần thiết cả v lý luận và thực tế, đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường tài chính nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêng trong bối cảnh n n kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu Trung tâm thông tin tư liệu (2013), đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp dành riêng cho VAMC để VAMC hoạt động có hiệu quả như: Thứ nhất, VAMC cần được giao quy n lực đủ mạnh. Quy n lực VAMC cần được giao cụ thể với nguồn ngân sách nhất định, gắn với một thời gian cụ thể để giúp xử lý các khoản nợ xấu đang ở mức cao. Thứ hai, phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho một thị trường mua bán và xử lý tài sản xấu, đi u này giúp tránh trường hợp khi cần áp dụng một chính sách xử lý nào đó thì lại gặp phải những cản trở v pháp lý trong thực thi. Thứ ba, xử lý nợ xấu phải đi đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt là DNNN. Cần phải xác định rằng VAMC không phải “đũa thần” để xử lý nợ xấu Việt
- 3 Nam mà VAMC phải xử lý gắn với các ngân hàng yếu kém, xử lý DNNN, hỗ trợ thị trường bất động sản, quản lý cung ti n, đảm bảo ổn định vĩ mô. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (2017), đã nghiên cứu và tổng hợp những vấn đ lý luận cơ bản v mô hình và cơ chế xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản AMC, trong đó cũng nêu bật được mô hình tổ chức của AMC, cơ chế xử lý nợ xấu của các AMC và các kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Nhóm tác giả cho rằng mô hình và cơ chế xử lý nợ xấu của VAMC còn một số hạn chế: Thứ nhất, mô hình và mạng lưới xử lý nợ xấu của VAMC còn hạn chế do vốn đi u lệ thấp, khả năng huy động các nguồn lực không cao, mạng lưới hạn chế, nhân sự còn mỏng chưa đủ khả năng thực hiện 10 nhiệm vụ quy định tại Nghị định 53/2013/NĐ-CP. Thứ hai, Pháp luật chưa hỗ trợ tích cực cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển để tạo đi u kiện cho VAMC đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ. Thứ ba, Hệ thống quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, đồng bộ để hoạt động mua bán nợ xấu được thực hiện dễ dàng. Thứ tư, Cơ chế nguồn vốn hiện tại VAMC mua nợ chủ yếu bằng TPĐB, chưa hấp dẫn được các TCTD bán nợ. Thứ năm, chưa có chính sách khuyến khích khách hàng/bên bảo đảm tự nguyện bàn giao tài sản cho VAMC/TCTD để xử lý.Trên cơ sở đánh giá thực trạng, nhóm tác giả đ xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình và cơ chế xử lý nợ xấu cho VAMC như: Thứ nhất, v mô hình đ xuất đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức của các phòng ban tại VAMC; mở rộng mạng lưới hoạt động của VAMC tại các địa bàn Hồ Chí Minh, Hà Nội; nâng cao chất lượng nhân sự thông qua công tác đào tạo; chuyển đổi mô hình hoạt động ở thời điểm phù hợp. Thứ hai, v cơ chế xử lý tác giả đ xuất một số chính sách như chính sách khuyến khích hoặc tạo áp lực để TCTD bán nợ xấu cho VAMC; đ xuất cần tăng cường vốn thực cho VAMC; hoàn thiện chính sách, cơ chế quy trình nội bộ của VAMC. Nguyễn Tiến Đông (2018), đã nêu bật những thành quả đạt được của
- 4 VAMC, đồng thời phân tích các khó khăn vướng mắc còn tồn tại tác động trực tiếp đến hoạt động VAMC như: Thứ nhất, v mô hình, tổ chức và mạng lưới: Chuyển từ nhiệm vụ chính là thu mua nợ xấu củaTCTD sang nhiệm vụ chính là xử lý, thu hồi nợ, đòi hỏi VAMC phải sắp xếp, thay đổi bộ máy các Ban/bộ phận nghiệp vụ hiện có cho phù hợp. Thứ hai, nguồn nhân lực của VAMC đang thiếu v số lượng, hạn chế v chất lượng. Hiện VAMC có 150 lao động, không đủ để có thể thực hiện cả10 nhiệm vụ được giao tại Nghị định 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ. Thứ ba,VAMC chưa có trụ sở làm việc ổn định. Hiện VAMC đang được NHNN giao cho tạm sử dụng hai cơ sở làm việc tại 16 Tông Đản và 22 Hàng Vôi, Hà Nội. Trong đó, trụ sở 22 Hàng Vôi được cải tạo từ nhà khách để tạm làm văn phòng làm việc. Trụ sở làm việc phân tán ít nhi u gây khó khăn cho việc xử lý công việc, giao tiếp với khách hàng và quản lý của Công ty. Thứ tư, thiếu vốn cho thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh. Thứ năm, khó khăn trong tìm đối tác bán nợ. Thị trường mua bán nợ ở nước ta chưa phát triển là hạn chế lớn cho VAMC và TCTD trong xử lý nợ xấu. Mặc dù Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội v thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD đã cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia mua bán nợ xấu, nhưng vẫn còn thiếu các cơ chế để khuyến khích và hướng dẫn thị trường mua bán nợ phát triển, nhất là thị trường thứ cấp. Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra những khó khăn, vướng mắc khi triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội như: Khó khăn trong việc thu giữ tài sản. Khó khăn trong quá trình tố tụng, thi hành án. (Khó khăn v việc xác định như thế nào TSBĐ phải không là tài sản tranh chấp. Khó khăn trong việc xử lý các khoản vay liên quan đến vụ án, đang trong quá trình đi u tra. Các nghiên cứu trên đã chỉ ra những hạn chế trong việc xử lý nợ xấu của VAMC và đ xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu cho VAMC. Tuy nhiên, vẫn còn một số “khoảng trống” chưa được nghiên cứu, chưa được làm rõ. Với những lý do trên đây và yêu cầu thực tiễn, tác giả đã
- 5 chọn đ tài “Xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại Công ty Quản lý Tài sản” làm đ tài Luận văn thạc sỹ, bảo đảm tính thời sự, bức thiết và không trùng lặp với các công trình đã công bố cho đến thời điểm hiện nay. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là đ xuất các giải pháp đồng bộ, khả thi, có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã đ ra, đ tài tập trung vào thực hiện những nhiệm vụ sau đây: - Một là, Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản v xử lý nợ xấu; đưa ra những luận cứ v kinh nghiệm của các nước trong mua và xử lý nợ xấu, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm tại Việt Nam. - Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Ba là, Đ xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với các Tổ chức tín dụng Việt Nam, trong đó tập trung làm rõ: Cơ sở lý luận v hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số AMC trên thế giới, Thực trạng hiệu quả xử lý nợ xấu của VAMC giai đoạn 2013-2019, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nợ xấu của VAMC.
- 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Phạm vi nội dung: Luận văn đánh giá v hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với các Tổ chức tín dụng Việt Nam, làm cơ sở để đ xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý nợ cho Công ty Quản lý tài sản đối với các Tổ chức tín dụng Việt Nam trong thời gian tới. Thêm vào đó để đánh giá toàn diện hơn v các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nợ xấu của VAMC, Luận văn đã thực hiện khảo sát thông qua các nhà lãnh đạo tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ/ngành: Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Tòa án Nhân dân tối cao, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an; các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Lãnh đạo các Tổ chức tín dụng; Lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Công ty Quản lý tài sản. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013-2019, đ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD trong thời gian tới. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, trong quá trình thực hiện Luận văn, phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả đã sử dụng là phương pháp định tính, cụ thể gồm các phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở phân tích từng nội dung cụ thể, tác giả đưa ra những đánh giá chung v thực trạng mua và xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nội hàm việc mua và xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC được xem xét trên cơ sở có sự so sánh
- 7 đối chiếu giữa các giai đoạn, cũng như so sánh với thực trạng mua và xử lý nợ xấu ở các nước. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Qua một thời gian tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu v cơ sở lý luận cũng như thực tiễn, đ tài: “Xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại Công ty Quản lý Tài sản” đã đạt được những kết quả như sau: Thứ nhất: Luận văn đã hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm lý luận v nợ xấu, xây dựng khung lý luận cơ bản v xử lý nợ xấu; đã nêu ra nội dung của quản lý theo cách tiếp cận hệ thống, đưa ra các tiêu chí kiểm soát, đánh giá thực hiện; đã trình bày khái quát kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước và bài học rút ra cho Việt Nam. Thứ hai: Luận văn đã đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD của VAMC giai đoạn 2013-2019, áp dụng hệ thống các tiêu chí định tính và định lượng để từ đó có những nhận xét, đánh giá sát thực tế công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC cả v quy mô và chất lượng, chỉ rõ những kết quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại v công tác xử lý nợ xấu tại VAMC giai đoạn 2015-2019. Thứ ba: Trên cơ sở định hướng mua và xử lý xấu đã mua của các TCTD tại VAMC đến năm 2022 và những năm tiếp theo sau, Luận văn đã đ xuất giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD một cách đồng bộ, khả thi, có cơ sở khoa học và thực tiễn, đồng thời đ xuất các kiến nghị đối với Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ngành, tạo đi u kiện thuận lợi cho các nhóm giải pháp được triển khai một cách hiệu quả nhằm tăng cường hiệu quả công tác xử lý nợ xấu đã mua của các TCTD tại VAMC trong thời gian tới.
- 8 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v xử lý nợ xấu. Chƣơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản. Chƣơng 3: Định hướng và giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý tài sản.
- 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu 1.1.1. Khái niệm nợ Đối với các TCTD, thì nợ bao gồm: Các khoản cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, các khoản bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các hình thức tín dụng khác. Như vậy, đối với các TCTD, hoạt động tín dụng là rộng hơn hoạt động cho vay. Theo đó, cấp tín dụng được định nghĩa là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản ti n hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản ti n theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Còn cho vay được định nghĩa là hình thức cấp tín dụng , theo đó bên cho vay giao hoặccam kết giao cho khách hàng một khoản ti n để sử dụng vào một mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng, thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các TCTD . Vì vậy, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nghĩa rộng khái quát ở trên hoặc theo nghĩa hẹp là cho vay. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cấp tín dụng còn gọi là chủ nợ, bên được cấp tín dụng gọi là khách nợ .Do đó, tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - bên cấp tín dụng và bên được cấp tín dụng. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng , thỏa thuận thời gian cấp tín dụng, lãi suất phải trả. Trước khi có nợ thì cả hai bên (bên cấp tín dụng và bên được cấp tín dụng) phải cùng nhau thống nhất phương thức trả nợ (thanh toán). Thông thường, người ta thanh toán bằng tổng số ti n tính theo một đơn vị ti n tệ nào đó, tuy nhiên cũng có trường hợp thanh toán bằng hàng hoá. Thanh toán có thể được thực hiện theo phương thức trả lãi trong một khoảng thời gian hoặc trả một lúc khi kết thúc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 418 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng dịch vụ ngân hàng số dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
102 p | 112 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Trần Hưng Đạo
101 p | 79 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
101 p | 69 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 26 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 129 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 21 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam
98 p | 86 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Chương - Nghệ An
99 p | 14 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính: Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế quốc tế
16 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn