intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lí thuyết hàm nguyên

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lí thuyết hàm nguyên đưa ra các công thức tích phân, ứng dụng của các công thức tích phân. Luận văn hữu ích với các bạn chuyên ngành Toán học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lí thuyết hàm nguyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Long CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÍ THUYẾT HÀM NGUYÊN Chuyên ngành : Toán giải tích Mã số : 60 46 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.ĐẬU THẾ CẤP Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
  2. LỜI CẢM ƠN PGS.TS. Đậu Thế Cấp đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này . Quí thầy, cô của trường đã nhiệt tình giảng dạy trong quá trình em học tập tại trường và đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này . Tp. HCM, tháng 8 năm 2010 Học viên Lê Thanh Long
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn của tôi, do chính tôi làm. Tác giả luận văn Lê Thanh Long
  4. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý thuyết giải tích phức được phát triển mạnh vào thế kỉ 19, gắn liền với tên tuổi các nhà toán học Euler, Gauss, Riemann, Cauchy, Weierstrass... Ngày nay giải tích phức vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện. Giải tích phức không những sâu sắc về lý thuyết mà còn có nhiều ứng dụng không những trong toán học mà còn trong nhiều ngành khoa học tự nhiên cũng như trong kĩ thuật. Trong giải tích phức các công thức tích phân có một vai trò quan trọng. Các công thức này được sử dụng để nghiên cứu hàm nguyên, hàm phân hình, chỉ ra mối liên hệ của hàm nguyên và hàm phân hình với các không điểm và cực điểm của chúng. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này nhằm hệ thống lại các công thức tích phân thông dụng và một số ứng dụng của chúng. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn này là trình bày các công thức tích phân và ứng dụng vào lý thuyết hàm nguyên . 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các công thức tích phân và hàm nguyên. Phạm vi nghiên cứu: chứng minh các công thức tích phân và vận dụng vào lý thuyết hàm nguyên. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Lý thuyết hàm nguyên có nhiều ứng dụng trong toán học cũng như trong kĩ thuật.
  5. Chương 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1. Hàm chỉnh hình và các tính chất của hàm chỉnh hình Định nghĩa 1.1.1 Cho hàm số f xác định trên miền D   . Xét giới hạn f ( z  z )  f ( z ) lim với z  D, z  z  D . z 0 z Nếu tại điểm z giới hạn này tồn tại thì nó được gọi là đạo hàm phức của f tại z, kí hiệu là df f ( z  z )  f ( z ) f’(z) hay ( z ) . Như vậy f '( z )  lim . dz z 0 z Hàm f có đạo hàm phức tại z cũng được gọi là khả vi phức hay  – khả vi tại z . Định nghĩa 1.1.2 Cho hàm f(z) = u(x,y) +iv(x,y) với z= x+yi  D với D là miền trong  . Hàm f được gọi là  2 -khả vi tại z0  x0  y0i nếu các hàm hai biến thực u(x,y), v(x,y) khả vi tại ( x0 , y0 ) . Hàm f gọi là thỏa phương trình Cauchy – Riemann ( hoặc điều kiện Cauchy – Riemann) tại z0  x0  y0i nếu các đẳng thức sau đúng tại ( x0 , y0 ) u v u v  ,  . x y y x Định lí 1.1.1 Để hàm f là khả vi (  – khả vi ) tại z0  x0  y0i điều kiện cần và đủ f là  2 - khả vi và thỏa mãn điều kiện Cauchy – Riemann tại ( x0 , y0 ) . Định nghĩa 1.1.3 Hàm f xác định trong miền D   , nhận giá trị trong  gọi là chỉnh hình tại z0  D nếu tồn tại r > 0 để f là  – khả vi tại mọi z  B( z0 , r )  D . Nếu f chỉnh hình tại mọi z  D ta nói f chỉnh hình trên D. Tập các hàm chỉnh hình trên D kí hiệu A(D) . Nhận xét . Ta có thể mở rộng định nghĩa trên tới trường hợp D là miền tùy ý trong  còn f là ánh 1 xạ từ D vào  như sau: khi z0 hữu hạn và f ( z0 )   ta nói f chỉnh hình tại z0 nếu chỉnh hình f ( z) 1 tại z0 , còn khi z0   ta nói f chỉnh hình tại z0 nếu f ( ) chỉnh hình tại 0. z
  6. Hàm chỉnh hình còn được gọi là hàm giải tích . Hàm chỉnh hình trên  được gọi là hàm nguyên. Định lí 1.1.2 (Định lí Cauchy ) Cho D là miền bị chặn, có biên là hữu hạn các đường cong trơn từng khúc. Nếu f chỉnh hình trên D và liên tục trên D thì  f ( z )dz  0 . D Định lí 1.1.3 Giả sử f là hàm chỉnh hình trên miền D và z0  D . Khi đó với mọi chu tuyến  sao cho D  D ta có công thức tích phân Cauchy 1 f ( ) f ( z0 )   d . 2 i    z0 Nếu f liên tục trên D , chỉnh hình trên D và D là một chu tuyến thì với mọi z  D ta có 1 f ( ) f ( z)   d . 2 i D   z f ( ) Giả sử  là chu tuyến và f là hàm liên tục trên  . Với mọi z   \  ta có  ( )  là hàm z liên tục trên  . Đặt 1 f ( ) F ( z)   d 2 i    z ta được hàm số xác định trên  \  , F(z) được gọi là tích phân loại Cauchy. Định lí 1.1.4 1 f ( ) Hàm F ( z )   d là hàm chỉnh hình trên miền  \  . Hơn nữa trên miền  \  , F có 2 i    z đạo hàm mọi cấp và chúng được tính theo công thức n! f ( ) F (n) ( z)   n 1 d với n nguyên dương và F (0)  F . 2 i  (  z ) Định lí 1.1.5 Giả sử f là hàm chỉnh hình trên D. Khi đó f có đạo hàm mọi cấp và các đạo hàm của nó cũng chỉnh hình trong miền D. Các đạo hàm của f tại điểm z được biểu diễn bởi công thức n! f ( ) f ( n) ( z )   d , n=1,2,3… 2 i  (  z )n 1 trong đó  là chu tuyến sao cho z  D  D . Định lí 1.1.6 (Định lí Morera )
  7. Cho f là hàm liên tục trong miền đơn liên D và tích phân của f theo mọi chu tuyến nằm trong D đều bằng 0. Khi đó f là một hàm chỉnh hình trên miền D . Định lí 1.1.7 (Bất đẳng thức Cauchy ) Giả sử f chỉnh hình trên miền D, a D, 0  r  d (a, D) và M f (r )  max f ( z ) zB ( a , r ) Khi đó ta có bất đẳng thức n ! M f ( a, r ) f ( n ) (a )  , n  1, 2,... . rn Định lí 1.1.8 (Định lí Liouville) Nếu f là hàm nguyên và bị chặn trên  thì f là hàm hằng . Định lí 1.1.9 ( Định lí giá trị trung bình) Nếu f là hàm chỉnh hình trên miền D và B( z0 , r )  D, r  0 thì 2 1 f ( z0 )   f ( z0  rei )d . 2 0 Định lí 1.1.10 (Bổ đề Schwarz) Giả sử f là hàm chỉnh và hình biến hình tròn đơn vị vào chính nó, hơn nữa giả sử f(0) = 0. Khi đó i) f ( z )  z với mọi z  B(0,1) . ii) Nếu f ( z0 )  z0 với z0 nào đó trong B(0,1) khác 0 thì f(z)=  z, trong đó   1 . Cho tập con A của  và z0   . Ta gọi khoảng cách từ z0 đến A là d ( z0 , A)  inf z  z0 . zA Nếu A   thì ta định nghĩa d ( z0 , A)   . Định lí 1.1.11 ( Định lí Taylor) Cho f là một hàm chỉnh hình trên miền D và z0  D . Khi đó trong hình tròn B ( z0 , R), R  d ( z0 , D) . Ta có khai triển  f ( z )   ak ( z z0 )k . k 0 f ( k ) ( z0 ) Các hệ số ak là duy nhất, được tính theo công thức ak  . k! Định lí 1.1.12 Hàm f(z) xác định trên miền D là chỉnh hình khi và chỉ khi với mọi z0  D hàm f có thể khai triển được thành chuỗi lũy thừa theo z- z0 mà nó hội tụ tới f(z) trong hình tròn tâm z0 bán kính hội tụ R  d ( z0 , D) .
  8. Từ định lí 1.1.12 ta có định nghĩa khác cho hàm nguyên: Hàm f(z) xác định trên  , được biểu diễn dạng  f ( z )   ck z k , lim n cn  0 n  k 0 gọi là hàm nguyên. Định lí 1.1.13 M f (r )  Cho k > 0 thỏa mãn lim inf  0 . Khi đó f ( z )   an z n là đa thức bậc r  rk n 0 không vượt quá k ( trong đó M f (r )  max f ( z ) ). z r Định lí 1.1.14 (Định lí Laurent) Cho hàm f chỉnh hình trên hình vành khăn V : r  z  z0  R , 0  r  R   .  k Khi đó trên V ta có f ( z )   a (z  z ) k  k 0 , trong đó các hệ số ak duy nhất và được tính theo công thức 1 f ( ) ak   d 2 i C  (  z0 )k 1 với C   z : z    , r    R . Định nghĩa 1.1.4 Điểm z0 gọi là điểm bất thường cô lập của hàm f nếu f không xác định tại z0 nhưng xác định và chỉnh hình trong một hình tròn thủng 0  z  z0  R, R  0 . Cho z0 là điểm bất thường cô lập của f . Khi đó z0 gọi là điểm bất thường cốt yếu nếu không tồn tại lim f ( z ) , z  z0  - điểm nếu lim f ( z )   ; z  z0 c- điểm nếu lim f ( z)  c   . z  z0 Nếu z0 là c- điểm thì bằng cách đặt f( z0 ) = c ta được hàm f chỉnh hình trên z  z0  R . Một c – điểm với c  0 gọi là điểm đều  k Giả sử f ( z )   a (z  z ) k  k 0 là khai triển Laurent của hàm f trong 0  z  z0  R . Đặt  ( f , z0 )  inf k : ak  0 . Định lí 1.1.15
  9. Cho z0 là điểm bất thường cô lập của hàm f . Khi đó a) z0 là điểm bất thường cốt yếu   ( f , z0 )   . b) z0 là  -điểm  0   ( f , z0 )   . c) z0 là điểm đều   ( f , z0 )  0 . d) z0 là 0-điểm   ( f , z0 )  0 . Nếu z0 là  -điểm thì số m =  ( f , z0 ) gọi là cấp của  - điểm z0 ; nếu z0 là 0 - điểm thì số m =  ( f , z0 ) là bội của 0 - điểm z0 . Định nghĩa 1.1.5 Giả sử z0 là điểm bất thường cô lập của hàm f . Khi đó tồn tại R > 0 sao cho f chỉnh hình trên hình tròn thủng 0  z  z0  R . Kí hiệu c là đường tròn tâm z0 bán kính  . Ta gọi thặng dư 1 của f tại z0 là res[ f ( z ), z0 ]  f ( z )dz , 0    R . 2 i c Theo định lí Cauchy tích phân trên không phụ thuộc vào  . Ta có thể thay c bởi một chu tuyến  bất kì vây quanh z0 . Định lí 1.1.16 ( Định lí cơ bản về thặng dư ) Cho hàm f chỉnh hình trong miền D trừ ra một số điểm bất thường cô lập z1 ,..., zn . Khi đó với mọi chu tuyến  sao cho  z1 ,..., zn   D  D đều có n  f ( z )dz  2 i  res  f ( z ), z j  . j 1 Định lí 1.1.17 Cho hàm f  0, chỉnh hình trên miền D trừ ra các điểm bất thường cô lập và  là chu tuyến sao cho D  D . Khi đó số  - điểm và số 0 – điểm của f trong D là hữu hạn. 1.2.Hàm điều hoà. Hàm logarit. Hàm phân hình Định nghĩa 1.2.1 Cho U là tập mở của  . Hàm u : U   được gọi là hàm điều hoà nếu u C2 U  và  2u  2u u    0 trên U. Tập hợp các hàm điều hoà trên U kí hiệu x 2 y 2 H(U). Định lí 1.2.1 Cho D là miền trong  .
  10. a) Nếu f  A( D ) và u = Ref thì u  H ( D) . b) Nếu u  H ( D) và D là miền đơn liên thì tồn tại f  A( D ) sao cho u = Ref. Hơn nữa các hàm f như vậy chỉ sai khác nhau một hằng số . Định lí 1.2.2 Cho f là hàm chỉnh hình và f  0 trên miền đơn liên D . Khi đó tồn tại hàm g  A( D ) sao cho f  e g . Định nghĩa 1.2.2 Hàm g trong định lí 1.2.1 gọi là logarit của hàm f, kí hiệu g  log f . Chú ý rằng logarit của một hàm là không duy nhất. Số phức w gọi là logarit của số phức z nếu e w  z . Kí hiệu tập tất cả các logarit của z là Log z . Ta có L og z  ln z  i (arg z  k 2 ), k   . Đặt log z  ln z  i arg z . Định lí 1.2.3 Cho f là hàm chỉnh hình và f  0 trên miền đơn liên D. Khi đó log f ( z )  H ( D) . Định lí 1.2.4 Nếu f : U1  U 2 là toàn ánh chỉnh hình, U1 , U 2 là tập mở trong  và h điều hoà trên U 2 thì h  f điều hoà trên U1 . Định lí 1.2.5 (Định lí giá trị trung bình ) Cho f là hàm điều hoà trên một lân cận của hình tròn đóng B  w,   . Khi đó 2 1 f (w)   f ( w   ei )d . 2 0 Định nghĩa 1.2.1 Hàm chỉnh hình trên miền D   trừ ra một số điểm bất thường là cực điểm gọi là hàm phân hình trên D. 1.3. Không gian đếm được chuẩn và phiếm hàm tuyến tính Định nghĩa 1.3.1 Cho không gian lồi địa phương X. Họ nửa chuẩn  gọi là xác định tôpô của X nếu họ  x : p ( x )  1 p là cơ sở lân cận (của 0) trong X. Không gian lồi địa phương X gọi là không gian đếm được chuẩn nếu có tôpô xác định bởi một họ  đếm được chuẩn và thỏa mãn điều kiện tách : mọi x  0, tồn tại p   sao cho p(x) > 0.
  11. Định lí 1.3.1 Cho không gian lồi địa phương X xác định bởi một họ nửa chuẩn  . Khi đó phiếm hàm tuyến tính f trên X liên tục khi và chỉ khi tồn tại p   sao cho f ( x )  p ( x ) với mọi x  X . Định lí 1.3.2 Mọi phiếm hàm tuyến tính f liên tục xác định trên một không gian con M của không gian lồi địa phương X, có thể mở rộng thành một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X. Định lí 1.3.3 Cho X là không gian lồi địa phương, Hausdorff , x0  X , x0  0 . Khi đó tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục f trên X sao cho f ( x0 )  0 . Định lí 1.3.4 Cho X là không gian đếm được chuẩn với hệ nửa chuẩn . k k* thỏa x 1  x 2  ...  x k  ... với mọi x  X . Nếu f là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X thì tồn tại một số nguyên dương k và một hằng số C > 0 sao cho f ( x )  C x k với mọi x  X .
  12. Chương 2 CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN 2.1 Các công thức tích phân Định lí 2.1.1 (Công thức Schwarz) Giả sử f = u+iv là hàm liên tục trên B(0, r ) và chỉnh hình trên B(0,r). Khi đó 2 1 i rei  z f ( z)   u (re ) d  iv(0) với mọi z B(0,r) . (2.1) 2 0 rei  z Chứng minh. Với mọi z < r , theo công thức tích phân Cauchy ta có 2 1 f ( ) 1 rei f ( z)   d   f (rei ) d . (2.2) 2 i B (0,r )   z 2 0 rei  z Đặc biệt là 2 1 f (0)   f (rei )d . (2.3) 2 0 r2 f ( ) Vì z  z  r nên  r , từ đó áp dụng định lí Cauchy với hàm chỉnh hình ta có z r2  z 2 2 1 f ( ) 1 rei z 1 z 0  2 d   i f (re ) i 2 d = -  f (rei )  i d (2.4) 2 i B (0, r ) r 2 re z  r 2 re z  0 0 z Từ (2.2) và (2.3) ta thu được 2 1 1 1 rei  z i f ( z )  f (0)   f (re ) d . (2.5) 2 2 0 2 rei  z 1 Nhân hai vế của (2.3) với sau đó trừ đi (2.4) ta được 2 2 1 1 1 rei  z f (0)   f (rei ) d . 2 2 0 2 re i  z Do đó 2 1 1 1 rei  z f (0)   f (rei ) d (2.6) 2 2 0 2 rei  z 2 1 rei  z Cộng (2.5) và (2.6) ta được : f ( z )  i  u (re ) d  iv(0) .  2 0 rei  z Định lí 2.2.2 (Công thức Poisson) Giả sử u là hàm điều hoà trên B(0, r ) . Khi đó
  13. 2 2 1 i r2  z u( z)   u(re ) 2 d với z B(0,r) (2.7) 2 0 i re  z và 2 1 r2  2 u (  ei )  i  u(re ) d với  < r . (2.8) 2 0 r 2  2  r cos(   )   2 Chứng minh. Theo định lí 1.2.7 tồn tại một hàm f chỉnh hình trên B(0, r ) sao cho u=Ref . 2 2 rei  z (rei  z )(re i  z ) r  z Vì i  2 = 2 , re  z rei  z rei  z nên từ công thức Schwarz (2.1) ta có 2 2 1 i r2  z u ( z )  Re f ( z )   u (re ) 2 d . 2 0 rei  z Vậy ta có (2.7). Với z =  ei và 2 r2  z r2  2 2  2 rei  z r (cos   i sin  )   (cos   i sin  ) r2  2  . (r cos    cos ) 2  ( r sin    sin  ) 2 r2  2  . r 2  2  r cos(   )   2 Thay vào (2.7) ta có 2 1 r2  2 u (  ei )  i  u(re ) d với  < r  2 0 r 2  2  r cos(   )   2 Định lí 2.1.3 ( Bổ đề thặng dư logarit) Cho hàm f chỉnh hình trên miền D trừ ra các điểm bất thường cô lập là các  - điểm của f và  là chu tuyến không đi qua các không điểm và  - điểm của f sao cho D  D . Khi đó 1 f '( z )  dz  N  P , trong đó N là số không điểm của f trong D (bội k được tính k lần ) và P là 2 i  f ( z ) số  - điểm của f trong D ( cấp k được tính k lần ). f' Chứng minh. Hàm có các điểm bất thường cô lập là các 0- điểm và  - điểm của f. Nếu f m f '( z) m g '( z ) z = a là không điểm bội m thì f ( z )   z  a  g ( z ), g ( z )  0 , suy ra   .Vì g ( z )  0 f ( z) z  a g ( z)
  14. nên ta có  f '( z )  m g '( z ) res  , a   dz   dz  m  0  m .  f ( z )  c z  a c g ( z)  f '( z )  Tương tự, nếu z = a là cực điểm cấp m thì res  , a   m .  f ( z)  Kết hợp với các định lí 1.1.16 và 1.1.17 ta có k 1 f '( z )  f '( z )  l  f '( z )   2 i  f ( z ) dz   res  , z j    res  , wj   N  P , j 1  f (z)  j 1  f ( z)  trong đó z1 ,..., zk là không điểm và w1 ,..., wl là cực điểm của f .  1 f '( z ) Chú ý rằng khi f là hàm nguyên thì  dz  N . 2 i  f ( z ) Định lí 2.1.4 Cho  ( z ) là hàm chỉnh hình trên D z1 ,..., zk là không điểm và w1 ,..., wl là cực điểm của f . Khi đó k l 1 f '( z ) 2 i  f ( z )  ( z )dz   j 1  ( z j )   j 1  (wj ) . m Chứng minh. Nếu z = a là không điểm bội m thì f ( z )   z  a  g ( z ), g ( z )  0 , f '( z ) m ( z ) g '( z ) ( z ) suy ra  ( z)   . Vì g ( z )  0 nên ta có f ( z) za g ( z)  f '( z )  m ( z ) g '( z ) res   ( z ), a    dz   dz  m ( a )  0  m (a ) .  f ( z)  c z  a c g ( z )  f '( z )  Tương tự nếu z = a là cực điểm bội m thì res   ( z ), a   m (a ) . Vì vậy tương tự định lí 2.1.3  f ( z)  ta có k l 1 f '( z )  ( z )dz    ( z )    (wj ) .  2 i  f ( z ) j j 1 j 1 Định lí 2.1.5 Cho hàm f (z) chỉnh hình và khác 0 tại mọi z thuộc đĩa  z : z  R . Khi đó ta có 2 1 Rei  z i log f ( z )  2 0 log f ( Re ) Rei  z d  iC ; ( 2.9) 2 1 i R2  r 2 log f ( z )   log f ( Re ) d . 2 0 R 2  2 Rr cos(   )  r 2
  15. Chứng minh. Nếu f (z)  0 trên đĩa  z   : z  R thì log f (z) là hàm chỉnh hình trên đĩa . Áp dụng định lí 2.1.1 ta có 2 1 i Rei  z log f ( z )  2 0 log f ( Re ) Rei  z d  iC . Theo định lí 1.2.3 thì log f ( z ) là hàm điều hoà . Áp dụng định lí 2.1.2 ta có 2 1 R2  r 2 log f ( z )  i  log f ( Re ) d .  2 0 R 2  2 Rr cos(   )  r 2 Định lí 2.1.6 (Công thức Poisson - Jensen) Giả sử f là hàm phân hình f không đồng nhất bằng 0 trên  z   : z  R và giả sử a j (1  j  M ), bk (1  k  N ) là các không điểm và cực điểm của f trong miền  z   : z  R . Khi đó nếu z  rei ( 0 < r < R ) và f(0)  0,  thì 2 1 i Rei  z M R( z  a j ) N R( z  bk ) log f ( z )  2  log f ( Re ) i Re  z d  j log 2 R  ajz   log 2 k R  bk z  iC1 . ; 0 2 1 i R2  r 2 M R( z  a j ) N R( z  bk ) log f ( z )  2  log f ( Re ) 2 R  2 Rr cos(   )  r 2 d    j log 2 R  aj z   log 2 k R  bk z . 0 (2.10) Chứng minh. Xét trường hợp f không có không điểm và cực điểm trên đường tròn  z   : z  R , trường hợp tổng quát ta xét hàm f ( z ) và cho   0 . Giả sử f không có không điểm và cực điểm trong miền  z   : z  R thì áp dụng định lí 2.1.5 ta có 2 1 i Rei  z log f ( z )  2 0 log f ( Re ) Rei  z d  iC , 2 1 i R2  r 2 log f ( z )   log f ( Re ) d . 2 0 R 2  2 Rr cos(   )  r 2 Trong trường hợp tổng quát xét hàm N  R(  bk )   R k 1  2   bk    ( )  f ( ) . M  R (  a )   j    2   R  a j  j 1  Khi đó   0,  trong   R và  ( )  f ( ) trên   R . Bởi vì R   a  Rei  a R  a e i    1 , với mọi a < R R 2  a R  a ei R  a ei nên áp dụng định lí 2.1.5 với  ( ) thay cho f ( ) ta được
  16. 2 1 i Rei  z log ( z )   log  ( Re ) d  iC ; 2 0 Rei  z 2 1 R2  r 2 log  ( z )  i  log  ( Re ) d . 2 0 R 2  2 Rr cos(   )  r 2 Vậy 2 1 i Rei  z M R( z  a j ) N R ( z  bk ) log f ( z )  2  log f ( Re ) i Re  z d   j log 2 R  aj z   log 2 k R  bk z  iC. ; 0 2 1 i R2  r 2 M R( z  a j ) N R( z  bk ) log f ( z )  2  log f ( Re ) 2 R  2 Rr cos(   )  r 2 d    j log 2 R  aj z   log 2 k R  bk z . Với giả 0 thiết trong định lí 2.16 ta có công thức Jensen 2 1 i M aj N bk log f (0)  2  log f ( Re ) d   log 0 j R   log k R . (2.11) Nếu f chỉnh hình thì (2.11) trở thành 2 1 i M aj log f (0)  2  log f ( Re ) d   log 0 j R . (2.12) Nếu f(z) chỉnh hình và có 0 là không điểm bội k  0 thì ta có công thức 2 f ( k ) (0) M aj 1 k log R  log   log   log f (Reit ) dt . k! j 1 R 2 0 f (z) Thật vậy viết f ( z )  cz k  an1 z n1  an 2 z n 2  ..., c  0 , áp dụng công thức (2.12) cho hàm ta zk được M aj 1 2 f (Reit ) log c   log   log dt . j 1 R 2 0 Rk f ( k ) (0) Mặc khác ta lại có = c. Vậy k! 2 f ( k ) (0) M aj 1 k log R  log   log   log f (Reit ) dt .  ( 2.13 ) k! j 1 R 2 0 Định lí 2.1.7 (Định lí Caleman)   Cho f(z) là hàm chỉnh hình trên miền z  l ,   arg z  và r1ei , r2ei ,..., rn ei là các 1 2 n 2 2   không điểm của hàm f ở trong chu tuyến gồm các đường z  l , z  R,   arg z  và trục ảo, 2 2 f(z) không có không điểm trên chu tuyến thì
  17.  n  1 rk  1 2    2  cos  k   log f (rei ) cos  d k 1  rk R  R   2 (2.14) R 1  1 1     2  2  log  f (iy ) f ( iy )  dy  O (1) 2 0  y R  O(1) là đại lượng bị chặn khi R   . 1 1 1  Chứng minh. Xét hàm I   log f ( z )  2  2 dz . 2 i  z R   là chu tuyến ABCDEF bắt đầu tại z = il. 1  1 1  Trên nửa đường tròn z  l thì I  log f ( z )  2  2 dz 2 i Cl z R  là bị chặn. Trên nửa trục ảo âm z= -iy thì R 1  1 1  I1   log f (iy )  2  2  dy . 2 l y R  Trên nửa đường tròn lớn z  Rei thì   2 2i 2 1 i  e 1  i 1  log f ( Re )  2  2  iRe d   log f ( Rei ) cos  d 2 i  R R  R   2 2 vì e i  ei  2cos  . R 1  1 1  Trên trục ảo dương z = iy thì I 2   log f (iy )  2  2  dy . 2 l y R  Lấy phần thực của I ta được
  18.  2 R 1 1  1 1  Re I   log f ( rei ) cos  d    2  2  log  f (iy ) f ( iy )  dy  O(1) . R 2 0  y R   2 Tính I bằng phương pháp tích phân từng phần ta được 1   z 1  1 f '( z )  1 z  I log f ( z )  2        dz . 2 i  R z   2 i  f ( z )  z R 2  Chọn điểm đầu z = il và điểm kết thúc z = il, giá trị của logarit tăng thêm 2n i . Suy ra   z 1   il 1   il 1   il 1  log f ( z )  2     log(il )  2n i  2    log(il )  2    2n i  2   n là số không  R z    R il   R il   R il  điểm của f trong chu tuyến . Vậy  il 1  1 f '( z )  1 z  I  n 2       2 dz .  R il  2 i  f ( z )  z R  Theo định lí 2.1.4 ta có  1 f '( z )  1 z    n  1 rk eik   n  1 rk  Re I  Re     2 dz   Re   ik  2       2  cosk Vậy  2 i  f ( z )  z R    k 1  rk e R   k 1  rk R   n  1 rk  1 2    2  cos  k   log f (rei ) cos  d k 1  rk R  R   2 R 1  1 1     log  f (iy ) f ( iy )  dy  O (1) 2 0  y 2 R 2    2.2. Đặc trưng Nevanlinna Trước khi phát biểu và chứng minh định lí cơ bản thứ nhất của Nevanlinna, ta đưa ra một số kí hiệu để viết công thức Jensen dưới dạng khác. log x x 1 1 Đặt log  x   . Hiển nhiên ta có log x  log  x  log  với mọi x >0 do đó  0 0  x 1 x 2 2 2 1 i 1  i 1  1  log f ( Re ) d   log f ( Re ) d   log d . 2 0 2 0 2 0 f ( Rei ) Đặt 2 1 m ( R,f ) =  log  f ( Rei ) d . (2.15) 2 0
  19. Giả sử r1 ,...rN là môđun các cực điểm b1 ,...bN của f(z) trong z  R . Khi đó theo định nghĩa tích phân Stieljest ta có N N R R R R  log k 1   log   log dn(t , f ) bk k 1 rk 0 t trong đó n(t,f ) kí hiệu số cực điểm của f trong z  t (cực điểm cấp m được tính m lần) . Tích phân từng phần ta thu được R R N R  R R  log k 1  n(t , f ) log    n(t , f )d log bk  t 0 0 t (ở đây ta quy ước 0.  0 ). Đặt N R R dt N ( R, f )   log   n (t , f ) . (2.16) k 1 bk 0 t 1 N R R 1 dt N ( R, )   log   n(t , ) . (2.17) f j 1 aj 0 f t Bây giờ ta đặt T(R,f) = m(R,f)+N(R,f) . Công thức Jensen trở thành 1 T(R,f) = T(R, ) + log f (0) . (2.18) f Lưu ý rằng số m(R,f) là trung bình của log f trên đường tròn z  R còn số N(R,f ) liên quan mật thiết tới các cực điểm của f. Hàm T(R,f) được gọi là hàm đặc trưng Nevanlinna của f . Ta xét các tính chất đơn giản của hàm đặc trưng p p  Cho a1 ,..., a p là các số phức tuỳ ý thì log a k   log  ak và k 1 k 1 p p log   ak  log  p max ak   log  ak  log p . 1 k  p k 1 k 1 Áp dụng các bất đẳng thức này vào p hàm phân hình f1 ( z ), f 2 ( z ),..., f p ( z ) ta có  p  p m  r ,  f k ( z )    m(r , f k ( z ))  log p .  k 1  k 1  p  p m  r ,  f k ( z )    m(r , f k ( z )) .  k 1  k 1 Hiển nhiên rằng nếu f(z) là tổng hay tích của các hàm fk(z) thì bậc của cực điểm của f(z) tại z0 không lớn hơn tổng bậc của cực điểm các hàm fk(z) tại z0 . Từ đó ta có
  20.  p  N N  r ,  f k ( z )    N (r , f k ( z )) .  k 1  k 1  p  N N  r ,  f k ( z )    N (r , f k ( z )) .  k 1  k 1 Do T(R,f) = m(R,f)+N(R,f) nên ta có  p  N T  r ,  f k ( z )    T (r , f k ( z ))  log p .  k 1  k 1  p  N T  r ,  f k ( z )    T (r , f k ( z )) .  k 1  k 1 Đặc biệt nếu p = 2 , f1(z) = f(z) , f2(z) = a = const thì T ( r , f  a )  T ( r , f )  log  a  log 2 . Bởi vì có thể thay f  a bởi f , f bởi f  a và a bởi –a nên T (r , f )  T ( r , f  a )  log  a  log 2 . Định lí 2.2.1 ( Định lí Nevanlinna ) Nếu a là số thực tuỳ ý thì  1   1  m  R, f  a   N  R, f  a   T ( R, f )  log f (0)  a   (a, R ) ,     trong đó  (a, R )  log  a  log 2 . Chứng minh. Theo định nghĩa hàm T(r,f) ta có  1   1  1 m  R,   N  R,   T ( R, ).  f a  f a f a Theo công thức Jensen ta có 1 T ( R, )  T ( R, f  a)  log f (0)  a . f a Theo nhận xét trên ta có T ( R , f )  T ( R , f  a )  log  a  log 2 từ đó suy ra T ( R , f  a )  T ( R, f )  log  a  log 2 . Vì vậy  1   1  m  R,   N  R,   T ( R, f )  log f (0)  a   (a, R) .   f a   f a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2