YOMEDIA
ADSENSE
Mô hình tích hợp EFQM và BSC - công cụ quản trị chiến lược hiệu quả trong các doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa tại Việt Nam
18
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Mô hình tích hợp EFQM và BSC - công cụ quản trị chiến lược hiệu quả trong các doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa tại Việt Nam trình bày những rào cản trong xây dựng, thực thi chiến lược và yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa Việt Nam.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình tích hợp EFQM và BSC - công cụ quản trị chiến lược hiệu quả trong các doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa tại Việt Nam
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 MÔ HÌNH TÍCH HỢP EFQM VÀ BSC - CÔNG CỤ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC HIỆU QUẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Đào Thúy Hà Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp Những rào cản trong xây dựng, thực thi (DN) giải thể trong 7 tháng đầu năm 2018 là chiến lược và yêu cầu đặt ra đối với các của ngành xây dựng tăng 6,9% và tập trung DNXD nhỏ và vừa Việt Nam chủ yếu vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo Niven (2006) có 9 trong 10 công ty (SME). Một trong những nguyên nhân đó là thất bại trong việc triển khai chiến lược ở các các SME chưa chú trọng hoạch định chiến tổ chức do vướng phải các rào cản: (1) rào lược mà chỉ tập trung phân tích điểm mạnh, cản tầm nhìn ( 5% nhân viên hiểu về chiến điểm yếu, chưa xây dựng được quy trình nội lược của tổ chức); (2) rào cản con người bộ, chưa xem trọng nguồn nhân lực là tài (25% các nhà quản lý có mong muốn/động nguyên. Để tồn tại, phát triển bền vững, các cơ kết nối với chiến lược); (3) rào cản nguồn doanh nghiệp xây dựng (DNXD) nhỏ và vừa lực (60% các tổ chức không kết nối ngân quỹ Việt Nam phải hoạch định được chiến lược với chiến lược) và (4) rào cản quản lý (85% kinh doanh và nhất là thực hiện chiến lược đội ngũ điều hành tiêu tốn ít hơn 1 giờ/1 một cách nhất quán thông qua sử dụng Thẻ tháng để thảo luận về chiến lược). Kaplan và điểm cân bằng (BSC). Tại Việt Nam, BSC Norton (1996), những thất bại trong việc chủ yếu được ứng dụng trong các DN lớn, triển khai chiến lược tại các DN là: (1) mục các SME thuộc ngành xây dựng áp dụng tiêu và nguồn lực hiện có không tương thích không nhiều và ít thành công do còn lung với nhau, (2) mục tiêu của DN và của nhân túng trong triển khai vì chưa xây dựng được viên không tương thích với nhau, (3) thiếu mô hình BSC phù hợp. các công cụ để kiểm soát hành động và đánh giá hiệu quả công việc. Tuy nhiên, tất cả 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU những rào cản trên có thể vượt qua nhờ áp Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu dụng BSC. BSC có thể giúp DN vượt qua rào là tổng quan tài liệu kết hợp với phỏng vấn cản tầm nhìn thông qua diễn giải chiến lược, sâu các nhà quản trị cấp cao của các DNXD vượt qua rào cản con người thông qua việc nhỏ và vừa ở Việt Nam. Kết quả tổng quan phân tầng BSC, vượt qua rào cản nguồn lực tài liệu trong và ngoài nước giúp xác định mô thông qua tích hợp quy trình lập kế hoạch hình quản trị chiến lược dựa trên BSC nhưng chiến lược với quy trình lập dự toán ngân có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù về quy sách và vượt qua rào cản quản lý thông qua mô và lĩnh vực hoạt động của DNXD. Kết thu nhận phản hồi từ BSC để nghiên cứu và quả phỏng vấn sâu sẽ cung cấp cơ sở đánh điều chỉnh chiến lược. giá thực trạng quản trị chiến lược và xác định Tuy nhiên, theo Azman Hussin và cộng sự nguyên nhân dẫn đến thất bại của hệ thống (2013), mô hình BSC còn hiều hạn chế như: quản trị chiến lược hiện có. (1) các thước đo kết quả hoạt động chưa toàn 396
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 diện theo hướng một chiều từ trên xuống, (2) Mô hình EFQM vận hành theo chu không giúp DN trả lời câu hỏi các đối thủ trình PDCA (Plan-Do-Check-Act) (lập kế cạnh tranh đang làm gì, (3) mô hình BSC hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động) để lập không đo lường sự đóng góp của các bên liên kế hoạch ngắn, trung và dài hạn phù hợp quan - stakeholder (người lao động, nhà cung nhằm phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực cấp, bên liên doanh và cộng đồng địa trong môi trường cạnh tranh. EFQM thích phương) đến kết quả hoạt động của DNXD ứng với mọi loại hình tổ chức, phù hợp với trong chuỗi giá trị mở rộng trong khi hoạt tính linh hoạt, biến đổi của môi trường hoạt động của các bên liên quan lại tác động trực động và hướng tới khách hàng. tiếp đến chi phí, lợi nhuận, chất lượng, thời Do EFQM luôn duy trì mối quan hệ tương gian của các dự án xây dựng và sự hài lòng tác với môi trường hoạt động nên có thể phát của chủ đầu tư… (Zhigang J.et al (2013). đi tín hiệu về sự chệch hướng chiến lược và Ngoài ra, Vukomanovic. M và cộng sự những lỗ hổng trong quy trình kinh doanh. (2007) cho rằng BSC không phải là công cụ Một số nghiên cứu cho rằng sử dụng EFQM để lập kế hoạch chiến lược do BSC hướng để dẫn dắt tổ chức hướng tới chiến lược chứ tập trung vào bên trong DN. Vì vậy, việc áp không thể cải tiến chiến lược. Vì thế, EFQM dụng BSC chưa đủ để tạo ra hệ thống quản trị cần BSC hỗ trợ để điều chỉnh sứ mệnh, tầm chiến lược. nhìn và chiến lược. Mặc dù, BSC có thể đo lường KPI và phát Tích hợp mô hình BSC với Nền tảng tín hiệu về các thước đo cuối (lagging quản lý chất lượng Châu Âu (EFQM) để measures) nhưng lại không thể kiểm tra chiến quản trị chiến lược lược. Việc kiểm tra lại chiến lược sẽ do Để xây dựng, thực thi và đánh giá chiến EFQM đảm nhận. Bằng cách so sánh kết quả lược, các DNXD cần phải cải tiến BSC thành thực hiện với các DN khác, nếu kết quả hoạt mô hình tích hợp BSC và EFQM (hình 1). động đạt ở mức thấp, DN phải đánh giá lại chiến lược và xác định các KPI mới. Như VISION, STRATEGY vậy, mối quan hệ tương tác giữa EFQM và Critica l Succ ess Factors (CSF) Key Performance Indicator (KPI) BSC sẽ giúp DN quản trị chiến lược thành công trong môi trường kinh doanh biến động. Rào cản trong triển khai mô hình tích ORGA NIZATIONAL BENCHMA RKING hợp EFQM – BSC trong DNXD nhỏ và vừa EFQM BENCHMARKING ACROSS INDUSTRIES BSC Việt Nam --------------------- ---------------------------- ------ Azman (3013), thất bại trong việc áp dụng ------- Lea dership Finac ial BSC là do chỉ nhà quản trị cấp cao mới có People Customer trách nhiệm về BSC mà thiếu sự quan tâm Policy & của nhân viên và nhà quản lý, thiếu sự ủng hộ Stratergy của nhà lãnh đạo về nguồn lực thậm chí coi Partnerships & BSC đơn thuần là một dự án của hệ thống Resources thông tin và sử dụng chúng như một công cụ để thưởng phạt. REPORTS Trịnh Thùy Anh (2015), việc triển khai Performanc e Manage ment BSC sẽ gặp nhiều thách thức nếu DN thiếu một kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng và chưa thực Hình 1: BSC-EFQM based perormance sự sẵn sàng về nguồn lực và hệ thống quản management model (Vukomanovic. M trị. Hiện nay, năng lực hệ thống quản trị của và cộng sự (2007) các DNXD nhỏ và vừa Việt Nam còn yếu thể Theo đó, mô hình EFQM được sử dụng để hiện ở việc chiến lược chưa được xây dựng hỗ trợ cho việc lập kế hoạch chiến lược còn một cách chuyên nghiệp, năng lực quản trị BSC đóng vai trò hỗ trợ thực thi chiến lược. chiến lược của đội ngũ còn hạn chế, việc 397
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 truyền thông chiến lược chưa đạt hiệu quả, cứu vận dụng BSC trong các DNXD nhỏ và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động vừa, bài viết đã đề xuất mô hình tích hợp chưa phù hợp. EFQM với BSC mở rộng (có bổ xung khía Do đó, để thực hiện thành công mô hình cạnh các bên liên quan) để lập kế hoạch chiến EFQM- BSC vào thực tế cần phải đảm bảo lược, thực thi và đánh giá chiến lược. Trong những điều kiện sau: đó, mô hình EFQM đóng vai trò hoạch định (1) Nhà quản trị cấp cao phải nhận thức chiến lược còn BSC đóng vai trò thực thi được lợi ích và khó khăn khi triển khai BSC chiến lược, kết quả thực hiện kết xuất từ BSC để có những quyết sách, cam kết về nhân lực sẽ cung cấp thông tin để đánh giá và điều và tài chính cho triển khai dự án. chỉnh chiến lược cho phù hợp với sự thay đổi (2) Thực hiện đào tạo và truyền thông về của môi trường hoạt động. Tuy nhiên, khi chiến lược và phương thức thực hiện mô hình triển khai mô hình quản trị chiến lược tích quản trị mới này đến tất cả các thành viên hợp EFQM – BSC, các DNXD quy mô nhỏ tham gia. và vừa có thể gặp phải rảo cản về con người, (3) Điều chỉnh các chỉ tiêu đánh giá hiệu nguồn lực và hệ thống thông tin. Do đó, các quả hoạt động cho phù hợp với mô hình quản DNXD nhỏ và vừa Việt Nam cần phải đảm trị tích hợp EFQM- BSC. Bổ xung những bảo được các điều kiện về sự cam kết của nhà khía cạnh mới vào BSC cho phù hợp với đặc quản trị, năng lực nhân viên, xây dựng được thù của ngành xây dựng đó là khía cạnh các hệ thống thông tin và chuẩn bị nguồn lực thì bên liên quan đến dự án. Đối với các DNXD mới có thể triển khai thành công mô hình tích có hoạt động xuất khẩu thì cần bổ xung thước hợp EFQM- BSC. đo kết quả về thị phần. (4) Các DNXD nhỏ và vừa Việt Nam, cần 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO vận dụng BSC một cách linh hoạt và tránh [1] Anh T. T (2014 quản trị chiến lược dựa vào vận dụng dập khuôn mô hình BSC đã được thẻ điểm cân bằng: Từ tư duy đến hành các DN quy mô lớn triển khai vì có sự khác động.Tạp chí Khoa học trường đại học Mở biệt về cơ cấu tổ chức, nguồn lực và năng lực TP.HCM, Số 6,45 tháng 10/2015, p.55-66. [2] Azman Hussin, Rushami Zien B Yus off thực thi của các thành viên trong tổ chức. (2013), Adapting the BSC for SMEs – (5) Tăng cường đầu tư hệ thống thông tin Observations from an Action Research nội bộ. Các mục tiêu theo mô hình BSC luôn Study, Scientific & Academic Publishing, phải cụ thể, có thể lượng hóa và được phân 3(7): 448-458. tích bởi hệ thống thông tin thích hợp phục vụ [3] Kaplan, R.S and Norton, D.P (1996), Using báo cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận the BSC as a Strategic management system, Harvard Bus siness Review, 74. cũng như toàn công ty. Để có một hệ thống [4] Niven P. R. (2006).Balanced Scorecard step thông tin như vậy, hai vấn đề mà doanh by step. Maximizing performance and nghiệp cần giải quyết đó là đầu tư cho hệ maintaining results, John Wiley & Sons, Inc. thống và thay đổi thói quen của các nhà quản [5] Zhigang Jin ; Fei Deng; Heng Li; and Martin lý, nhân viên trong việc theo dõi và cập nhật Skitmore (2013) , Practical Frame work for dữ liệu đánh giá. Measuring Performance of International Cons truction Firms, Journal of Construction 4. KẾT LUẬN Engineering and Management, Vol. 139, No. 9, September 1, 2013. Bài viết đã chỉ ra được sự cần thiết phải [6] Vukomanovic, M, Ceric, A and triển khai BSC trong các DNXD nhỏ và vừa Radujković, M (2007) BSC-EFQM based Việt Nam để giúp các DN này kiến tạo một approach for performance benchmarking hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động phục in construction industry. In: Boyd, D (Ed) vụ quản trị chiến lược trong bối cảnh cạnh Procs 23rd Annual ARCOM Conference, 3-5 September 2007, Belfast, UK, tranh gay gắt và nguy cơ phá sản, giải thể do Association of Researchers in hiệu quả hoạt động suy giảm, chệch hướng Cons truction Management, 631-640. chiến lược. Trên cơ sở tổng quan các nghiên 398
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn