intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mốc phát triển quan trọng 2 tuổi

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bé tự đi và bắt đầu chạy khi lên 2 tuổi. Cảm xúc xã hội - Bắt chước hành vi của người khác, nhất là người lớn trong nhà và bé lớn. - Ý thức bản thân tách biệt với người khác; sôi nổi hơn khi có các bé khác. - Biểu lộ sự tự lập hơn với đồ chơi; bắt đầu có hành vi thách thức; lo âu xa cách tăng đến giữa năm rồi mất dần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mốc phát triển quan trọng 2 tuổi

  1. Mốc phát triển quan trọng 2 tuổi Bé tự đi và bắt đầu chạy khi lên 2 tuổi. Cảm xúc xã hội - Bắt chước hành vi của người khác, nhất là người lớn trong nhà và bé lớn. - Ý thức bản thân tách biệt với người khác; sôi nổi hơn khi có các bé khác. - Biểu lộ sự tự lập hơn với đồ chơi; bắt đầu có hành vi thách thức; lo âu xa cách tăng đến giữa năm rồi mất dần. Nhận thức - Tìm được đồ vật được giấu dưới 2-3 khăn che không cần hỗ trợ. - Bắt đầu phân loại theo hình dạng và màu sắc không cần hỗ trợ; bắt đầu chơi giả vờ. Ngôn ngữ - Chỉ bằng ngón trỏ vào hình ảnh và đồ vật khi được gọi tên. - Nhận biết tên của người, vật quen thuộc và các bộ phận trên cơ thể. - Nói nhiều từ đơn (lúc 15-18 tháng tuổi); dùng cụm từ đơn giản (18- 24 tháng tuổi); dùng câu 2-4 từ. - Lặp lại lời nói nghe được trong các cuộc trò chuyện. Cử động - Tự đi; kéo đồ chơi phía sau lưng khi đang đi. - Bắt đầu chạy; đứng trên đầu ngón chân; đá bóng; leo lên - xuống bàn ghế; leo lên - xuống cầu thang. Kỹ năng của bàn tay và ngón tay - Tự vẽ nguệch ngoạc; mở nắp hộp để đổ vật chứa ra.
  2. - Xây tháp với 4 khối; có thể thuận một bàn tay hơn bàn tay kia. Cách duy nhất để làm cho trẻ hiểu được mối liên hệ giữa các dấu hiệu và đối tượng cần liên kết là bạn đảm bảo rằng trẻ không bỏ lỡ cử chỉ từ bàn tay hướng dẫn của bạn. Lặp lại các cử chỉ ở bàn tay bạn thường xuyên và sau đó chỉ trỏ đến các đối tượng cụ thể bạn đang muốn liên kết nó với trẻ. Bạn có thể cần phải lặp lại những bước này một vài lần cho đến khi trẻ có thể hiểu và ghi nhớ nó. - Ban đầu, những hướng dẫn của bạn có thể sẽ làm trẻ bối rối và không hiểu khiến khuôn mặt trẻ trở nên buồn cười. Nhưng điều này có nghĩa là trẻ đang cố gắng hiểu những gì bạn định nói cho trẻ đấy. - Khi trẻ bắt đầu tiến hành các cử chỉ dấu hiệu ngôn ngữ đầu tiên vừa được bạn hướng dẫn, trẻ có thể có những dấu hiệu làm không khớp và khó khăn để nhận ra một kết với đồ vật nào đó. Vì vậy, bạn cần phải chú ý tới bàn tay của trẻ để hiểu trẻ đang cố gắng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của mình dành cho đồ vật được liên kết nào nhé. - Sau khi em bé của bạn đã học được một vài dấu hiệu đầu tiên, trẻ sẽ ghi nhớ dần, từ từ thích thú với việc sử dụng ký hiệu ngôn ngữ. Từ đó bạn có thể hướng dẫn trẻ thêm nhiều các từ mô tả khác. Ví dụ, nếu con bạn đã học được một ngôn ngữ ký hiệu cho từ "sữa" thì sau đó bạn có thể bắt đầu dạy con bạn kết hợp những từ gần gũi với nó như "con bò sữa", "chai sữa", "bình sữa"... - Bạn có thể cần giảng dạy một chút về ngôn ngữ ký hiệu cho trẻ và đặc biệt phải rất kiên nhẫn để hướng dẫn trẻ. Để trẻ tìm hiểu và sử dụng khớp, nó có thể mất vài tuần đối với một vài ngôn ngữ ký hiệu trong thời gian đầu tiên.
  3. Bạn có thể lựa chọn những từ đơn giản đầu tiên như: sữa, cha mẹ, đồ chơi... Các từ này thường giúp trẻ nắm bắt khá dễ dàng hơn. Tuyệt đối, trong bước đầu tiên, bạn không nên giới thiệu những từ phức tạp khiến trẻ khó nắm bắt như đau hoặc đói.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2