Nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng đi đến nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội như thế nào
lượt xem 22
download
Tài liệu "Nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng đi đến nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội như thế nào" trình bày các nội dung sau: những lý luận chung về cặp phạm trù cái riêng và cái chung, mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung, ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng đi đến nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội như thế nào
- NGHIÊN CƯU QUAN HÊ BIÊN CH ́ ̣ ̣ ƯNG GI ́ ƯA CAI CHUNG, CAI ̃ ́ ́ ́ ̣ RIÊNG ĐI ĐÊN NHÂN TH ƯC VAI TRO, TRACH NHIÊM CUA CA ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ƠI XA HÔI NH NHÂN ĐÔI V ́ ̃ ̣ Ư THÊ NAO ́ ̀ I .NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG. 1. Khái niệm về cặp phạm trù cơ bản của triết họccái riêng và cái chung: Phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định. Mỗi bộ môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình. Đối với phép duy vật biện chứng các phạm trù của nó là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực. Việc nắm vững mối quan hệ qua lại biện chứng giữa các cặp phạm trù có thể vận dụng chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình trở thành cần thiết cho tất cả mọi người. Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, tôi xin trình bày các phạm trù "cái riêng","cái chung" vì sự nhận thức sự vật thường bắt đầu từ đó. Theo Lênin, "cái riêng" là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thê gi ́ ơi khach quan. C ́ ́ ần phân biệt "cái riêng" với "cái đơn nhất"."Cái đơn nhất" là phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính...chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác. "Cái chung" là phạm trù được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
- chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. Vậy giữa "cái chung" và cái riêng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Mối quan hệ ấy đã được chủ nghĩa duy vật biện chứng phân tích rất khoa học. 2. Mối liên hệ biện chứng giữa "cái riêng" và "cái chung" : Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung, sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính... chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác. Trong hiện thực cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay, mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái
- phổ biến. Ngược lại cái cũ lúc đầu là cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau do không phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi và trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ngược lại sự chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định. Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng không hề đơn giản, Lenin đã cho rằng: “Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện chứng của cái riêng và cái chung.” — Lenin — 3. ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa "cái riêng" và "cái chung": Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Triết học MácLenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là: Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình, nên chỉ. Nếu không sẽ rơi vào sai lầm của người tả khuynh, giáo điều. Ngược lại, nếu chỉ chú ý đến "cái đơn nhất", sẽ rơi vào sai lầm của người hữu khuynh, xét lại. Để giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả phải giải quyết những vấn đề chung những vấn đề lý
- luận liên quan với các vấn đề riêng đó. Nếu không, sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tuỳ tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa. Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng. Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định "cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" có thể biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trở thành "cái chung" và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất". 4. Liên hệ vai trò trách nhiệm cá nhân với xã hội: Cai riêng năm trong cai chung, cai chung bao ham cai riêng .Chung ta sanh ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ự tac đông cua cac yêu tô quan hê xa hôi, ra la cai riêng năm trong cai chung, chiu s ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ức xa hôi quy đinh chung ta, nh đao đ ̃ ̣ ́ ững thay đôi cua xa hôi anh h ̉ ̉ ̃ ̣ ̉ ưởng trực tiêp ́ ̉ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ự tac đông cua đên chung ta, ban thân môi ca nhân la thanh phân cua xa hôi chiu s ́ ́ ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̣ xa hôi va tac đông lai xa hôi. Chung ta câu tao, tac đông nên no, đo la câu truc hai ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ chiêu tac đông qua lai. ́ ̀ ́ ̣ ữa ban thân v Xet vê môi quan hê gi ̉ ới, ta thây cai riêng la ca nhân, cai chung ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̣ la xa hôi. Con ng ươi tôn tai qua nh ̀ ̀ ̣ ững cac nhân ng ́ ười, môi ca nhân la môt chinh ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ơn nhât gôm môt hê thông nh thê đ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ững đăc điêm cu thê không lăp lai, khac v ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ới nhưng ca nhân khac vê c ̃ ́ ́ ̀ ơ chê, tâm ly, chinh đô,… ́ ́ ̀ ̣
- ̃ ̣ Xa hôi bao gi ơ cung do cac ca nhân h ̀ ̃ ́ ́ ợp thanh, nh ̀ ững cac nhân nay sông va ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ hoat đông trong nhom công đông, tâp đoan xa hôi khac nhau do điêu kiên lich s ́ ̀ ́ ̀ ử ̣ ̣ ơi giông loai, t quy đinh. Trong quan hê v ́ ́ ̀ ức la trong môi quan hê v ̀ ́ ̣ ới xa hôi, cac ̃ ̣ ́ ̉ ̣ nhân biêu hiên ra v ơi t ́ ư cach nh ́ ư sau: ̀ ương thưc tôn tai cua loai ng Ca nhân la ph ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ười. Không co con ng ́ ười noi ́ ̀ ươi tôn tai đôc lâp. chung, loai ng ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ̀ ̀ ử tao thanh công đông xa hôi, la môt Ca nhân la ca thê riêng re, la phân t ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ chinh thê toan ven co nhân cach. ́ ́ Ca nhân đ ́ ược hinh thanh va phat triên trong quan hê xa hôi. ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ Giưa ca nhân va xa hôi co môi quan hê chăt che va găn bo v ̃ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ới nhau, chuyên ̉ hoa lân nhau gi ́ ̃ ữa cai chung va cai riêng. Mac cho răng “Chi co trong tâp thê m ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ới ́ ững phương tiên lam cho môi ca nhân co kha năng phat triên toan diên co nh ̣ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ nhưng năng khiêu cua minh … chi co trong tâp thê m ̃ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ới co t ́ ự do ca nhân.” ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉ Môi cac nhân trong môt tâp thê phai biêt phat huy điêm manh cua minh. ̃ ́ ̀ ́ ́ ơn nhât co l Biên cai đ ́ ́ ợi thanh cai chung, biên cai chung bât l ̀ ́ ́ ́ ́ ợi thanh cai đ ̀ ́ ơn ́ ứ môt vân đê gi cung phai xem xet giai quyêt vân đê sao cho nhât. Khi lam bât c ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ hợp lya nhât. Co nh ́ ́ ư thê thi con đ ́ ̀ ường đi đên thanh công cua ban m ́ ̀ ̉ ̣ ới dê dang. ̃ ̀
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
10 p | 141 | 17
-
Văn hóa - biến số quan trọng trong nghiên cứu quan hệ công chúng
8 p | 85 | 14
-
Đa dạng hóa loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam - 2
7 p | 89 | 11
-
TRiết học giải thích mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt nam - 1
8 p | 105 | 8
-
Minh họa “phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam
5 p | 236 | 7
-
Rèn luyện hoạt động phán đoán cho học sinh trung học phổ thông nhờ sử dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong dạy học hình học không gian
10 p | 55 | 7
-
Sự xác lập quan điểm của Ph.Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm chống Đuyrinh và biện chứng của tự nhiên
9 p | 85 | 7
-
Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 1
6 p | 89 | 7
-
Quan hệ kinh tế giữa các dân tộc vùng biên giới Việt - Lào khu vực các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Nghệ an và Hủa Phăn, Xiêng Khoảng
6 p | 54 | 5
-
Tiếp cận các nghiên cứu lời kể, lịch sử qua lời kể và lịch sử cuộc đời trong khảo sát về Nhân học biển tại vùng biển, đảo Nam Trung bộ và Nam bộ Việt Nam
9 p | 103 | 5
-
Ngành nghiên cứu văn hóa (Cultural studies) lược sử hình thành và cách tiếp cận
7 p | 48 | 4
-
Vận dụng mối quan hệ giữa các môn cơ sở ngành và các môn chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
3 p | 13 | 3
-
Về mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức các ngành hải quan, ngoại vụ, du lịch và biên phòng vùng biên giới phía bắc: Từ thực tiễn đến các nguyên tắc cơ bản
14 p | 52 | 3
-
Một số vấn đề từ quan hệ hôn nhân xuyên biên giới của người mông ở xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
4 p | 98 | 3
-
Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với giáo viên của học sinh lớp 8 trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
9 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu ca dao Quảng Nam từ góc độ cấu trúc văn bản
7 p | 55 | 1
-
Vai trò của báo chí - truyền thông trong việc tạo lập và định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay
9 p | 17 | 1
-
Các mối quan hệ cần giải quyết trong phát triển văn hóa nhìn từ đề cương văn hóa năm 1943
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn