NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ BIỂN HÀ TĨNH <br />
BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS<br />
<br />
Trần Kim Châu1, Lê Thị Thu Hiền2, Nguyễn Thị Hoa 3 và Lê Hải Trung 4 <br />
Trường Đại học Thủy lợi, kimchau_hwru@tlu.edu.vn <br />
1,2,4<br />
<br />
3<br />
Công ty TNHH Nippon Koei Vietnam International LLC<br />
<br />
<br />
<br />
GIỚI THIỆU CHUNG hải văn, khí tượng (vd, Error: Reference<br />
source not found).<br />
Diễn biến hình thái đường bờ bao <br />
gồm hai quá trình bồi tụ và xói lở là một <br />
vấn đề phức tạp của đới ven bờ. Trong <br />
những thập kỉ gần đây, xói lở càng trở nên <br />
phức tạp và gây tác động đến nhiều hoạt <br />
động kinh tế xã hội. Ví dụ, tỉnh Hà Tĩnh Error: Reference source not found tổng <br />
có 137 km đường bờ biển với bốn cửa sông hợp thông tin về các ảnh Landsat sử dụng <br />
chính gồm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, trong nghiên cứu. Các ảnh này được sử <br />
Cửa Khẩu. Trong những năm gần đây, dụng làm đầu vào nhằm xác định đường bờ <br />
nhiều trận bão lũ diễn ra liên tục đã gây sạt tại các thời điểm khác nhau. Sau khi có tư <br />
lở nghiêm trọng nhiều đoạn bờ biển. Hệ liệu ảnh viễn thám, quá trình xử lý được <br />
quả là tính mạng và tài sản của hàng nghìn tiến hành nhằm chuyển các giá số (Digital <br />
hộ dân bị đe dọa ở Kỳ Nam thị xã Kỳ Anh, Number) trên ảnh về giá trị bức xạ vật lý <br />
xã Kỳ Lợi và bãi tắm Thiên Cầm – huyện tại sensor. Tiếp đến, nghiên cứu thực hiện <br />
Cẩm Xuyên [3]. quá trình chuyển các giá trị của bức xạ vật <br />
Do vậy, bài báo này nhằm nghiên cứu lý tại sensor về giá trị của phản xạ ở tầng <br />
diễn biến đường bờ biển Hà Tĩnh. Công trên khí quyển (TOA). Giá trị bức xạ tại <br />
nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lí mặt đất là giá trị tính toán cuối cùng trong <br />
(GIS) được ứng dụng để xây dựng bản đồ quá<br />
đường bờ biển từ năm 1998 đến năm 2018. trình xử lý ảnh.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Việc ứng dụng công nghệ viễn thám Việc xác định đường bờ được xác <br />
kết hợp GIS xác định diễn biến hình thái định bằng phương pháp xác định ngưỡng <br />
đường bờ [1] [2] tỉnh Hà Tĩnh được tiến cho dải (band) MIR, cũng như tỷ lệ giữa <br />
hành theo sơ đồ khối ở Hình 1. Ảnh viễn dải Green và các dải NIR và MIR. Nguyên <br />
thám Landsat 8 và Landsat 5 được tải từ lý của phương pháp dựa trên tính chấp hấp <br />
trang mạng của cục khảo thí địa chất Hoa thụ các dải ảnh lớn hơn vùng nhìn thấy <br />
Kỳ (USGS): https:// earthexplorer.usgs.gov/ nhưng lại phản xạ với tỷ lệ cao nhất tại <br />
trong các thời kỳ từ 1998 – 2018. Thời gian bước sóng Green (0.52 – 0.60 µm). Trong <br />
chụp là tương đồng (trong tháng 7) để hạn khi đó các đối tượng không phải nước đều <br />
chế sự ảnh hưởng sai khác do các yếu tố <br />
PHỤ LỤC: QUY ĐỊNH VIẾT BÁO CÁO RÚT GỌN<br />
có mức độ phải xạ cao tại các bước sóng Kết quả bản đồ<br />
trên (Error: Reference source not found). Trên cơ sở kết quả xử lý thông tin và <br />
giải đoán đường bờ nước trên ảnh vệ tinh <br />
Landsat, bản đồ biến đổi đường bờ vùng <br />
ven biển tỉnh Hà Tình giai đoạn 1998 – 2018 <br />
Hai ngưỡng ảnh được xác định song đã được thành lập (Error: Reference source<br />
song (Ảnh 1 và Ảnh 2) và sau đó được kết not found). Mức độ biến đổi trung bình trong <br />
hợp lại với nhau nhằm tìm ra ranh giới giữa thời đoạn xem xét tại bốn cửa biển lớn <br />
đất và nước thỏa mãn được cả 2 điều kiện được tổng kết như Error: Reference source not<br />
(Ảnh 3). Quá trình lọc nhiễu được tiến hành found.<br />
nhằm loại bỏ những nhiễu động xuất hiện <br />
trong quá trình xử lý đường bờ (Ảnh 4). Từ <br />
sản phẩm ảnh cuối cùng (Ảnh 4), chuyển <br />
đổi vùng nước và đất từ raster sang vector KẾT LUẬN<br />
để xác định đường bờ biển. Đường bờ biển <br />
này được so sánh với đường bờ biển được Bài báo đã nghiên cứu xác định được <br />
số hóa cùng thời điểm để kiểm tra độ chính diễn biến hình thái đường bờ biển tỉnh Hà <br />
xác của ngưỡng. Nếu kết quả không tốt, Tĩnh trong 20 năm từ 1998 đến 2018 áp <br />
giá trị ngưỡng sẽ được thay đổi. Nếu tốt, dụng công nghệ viễn thám. Đồng thời, <br />
ngưỡng sẽ được sử dụng cho các bức ảnh phần mở rộng của ArcGIS là DSAS cũng đã <br />
tại các thời điểm khác. Quá trình kiểm định được ứng dụng để phân tích sự biến đổi <br />
này được thực hiện đối với cả ảnh Landsat đường bờ.<br />
5 và Landsat 8. Kết quả phân tích cho thấy đường bờ có sự <br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử thay đổi đáng kể trong 20 năm, bao gồm cả <br />
dụng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý của xói lở và bồi tụ đan xen từ Bắc vào Nam.<br />
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp.<br />
Đáng chú ý, hiện tượng xói lở chiếm <br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ưu thế hơn dọc bờ biển và các cửa sông <br />
Ngưỡng và tỷ lệ được xác định riêng chính. Tốc độ xói lở trung bình trên toàn <br />
biệt đối với ảnh Landsat 5 và ảnh Landsat tuyến khoảng 4.5m/năm. Quá trình xói lở <br />
8. diễn biến mạnh mẽ nhất ở doi cát phía <br />
Ảnh Landsat 5 Nam cửa Hội, sau 20 năm doi cát thu nhỏ và <br />
Ảnh ngày 9/7/2009 được chọn để dịch chuyển dần vào lòng sông. Đường bờ <br />
tiến hành số hóa đường bờ từ Google Earth, phía Bắc Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa <br />
làm cơ sở để hiệu chỉnh tìm ngưỡng và các Khẩu xu thế xói lở cũng rất rõ rệt. <br />
tỷ lệ. Quá trình hiệu chỉnh thu được Chắc chắn rằng kết quả nghiên cứu <br />
ngưỡng Band MIR < 900 và tỷ lệ về quy mô, xu hướng biến động đường bờ <br />
Green/NIR > 0.6, tỷ lệ Green/MIR > 0.6 sẽ phục vụ hữu ích cho các công tác định <br />
Ảnh Landsat 8 hướng quy hoạch, khai thác hợp lý các vùng <br />
Ảnh ngày 2/7/2009 được chọn để cửa sông, ven biển cũng như trong xây dựng <br />
tiến hành số hóa đường bờ, từ đó hiệu chiến lược bảo vệ, chống xói lở bờ biển.<br />
chỉnh tìm ngưỡng và các tỷ lệ. Quá trình <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hiệu chỉnh thu được ngưỡng Band MIR < <br />
1200,tỷ lệ Green/NIR > 0.7 và tỷ lệ [1] A. A. Alesheikh, A. Ghorbanali, N. Nouri <br />
Green/MIR > 0.7 (2007). Coastline change detection using <br />
remote sensing. Int. J. Environ. Sci. Tech., [3] Quản Ngọc An và NNK (1997). Nghiên <br />
4 (1): 6166, 2007, ISSN: 17351472. cứu diễn biến cửa sông miền Trung phục <br />
vụ thoát lũ. Đề tài nghiên cứu khoa học <br />
[2] Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, <br />
cấp Nhà nước, Hà Nội.<br />
Nguyễn Quang Minh (2013). Ứng dụng <br />
CN Viễn thám và HT thông tin địa lý trong <br />
đánh giá diễn biến bãi bồi ven biển cửa <br />
Chúng tôi khẳng định kết quả của bài <br />
Đáy qua các thời kỳ (1966 2011). Tạp chí <br />
báo này chưa được công bố ở bất kỳ <br />
Các khoa học về trái đất, 35(4), 349356.<br />
ấn phẩm nào.<br />