Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 9 - 14<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THẤM VÀ GIỮ NƢỚC CỦA ĐẤT SAU CANH TÁC<br />
NƢƠNG RẪY THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU TỈNH BẮC KẠN<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn*, Lê Sỹ Trung<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của đất sau canh tác nƣơng rẫy thuộc lƣu vực sông cầu<br />
tỉnh Bắc Kạn đƣợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn bán cố định cho 3 trạng thái IA, IB và IC tại 2<br />
huyện Chợ Mới và Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, kết quả cho thấy: Tốc độ thấm ban đầu (Vo) của 3<br />
trạng thái IA, IB, IC dao động từ 5,08mm/ phút đến 6,74 mm/ phút. Tốc thấm nƣớc ổn định (Vc)<br />
tăng dần theo các trạng thái, cụ thể IA là 2,69mm/phút, IB đạt 2,86mm/phút và IC là 3,11 mm/phút.<br />
Trạng thái (IA) có thời gian đạt đến tốc độ thấm nƣớc ổn định ngắn nhất (34,9-36,8 phút) và tăng<br />
dần IB (43,4-45,2 phút) và IC (68,4-74,4 phút). Tổng lƣợng nƣớc thấm tính đến thời điểm 80 phút<br />
dao động từ 206,32 mm đến 255,70 mm theo mức độ tăng dần từ IC>IB>IC. Lƣợng nƣớc mao quản<br />
(Imq) trạng thái IC là cao nhất có thể đạt 275,32mm, sau đó giảm ở trạng thái IB và IA thấp nhất là<br />
135,91mm. Lƣợng nƣớc ngoài mao quản (Inmq) IA là thấp nhất 73,6mm và cao nhất là IC đạt<br />
trung bình 114,56mm. Lƣợng nƣớc bão hòa (Ibh) từ 194,39mm -413,22mm. Lƣợng nƣớc hữu hiệu<br />
(Ie) từ 73,4mm-140,9mm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng đƣa ra các biện pháp tác động<br />
dựa trên chức năng thấm và giữ nƣớc của đất rừng.<br />
Từ khóa: Thấm nước, giữ nước, đất sau canh tác nương rẫy, tốc độ thấm, lưu vực<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Lƣu vực đầu nguồn sông Cầu tỉnh Bắc Kạn<br />
nằm trên địa phận 4 huyện, thị xã: Chợ Đồn,<br />
Bạch Thông, Chợ Mới và Thị xã Bắc Kạn; địa<br />
hình núi cao, độ dốc lớn và chia cắt phức tạp<br />
với diện tích đất lâm nghiệp 113.592,2 ha,<br />
rừng phòng hộ 35.384,7 ha [3] phân bố hầu<br />
hết ở khu vực xung yếu và rất xung yếu.<br />
Trong lƣu vực đầu nguồn sông Cầu tỉnh Bắc<br />
Kạn, diện tích đất chƣa có rừng 21.996,8 ha<br />
[4], phân bố không tập trung ở vùng cao, dốc,<br />
thực bì chủ yếu là trảng cỏ, cây bụi rải rác<br />
trên đất canh tác nƣơng rẫy đã bỏ hóa. Đây là<br />
đối tƣợng cần có các giải pháp phát triển,<br />
phục hồi rừng trong giai đoạn tới để phát huy<br />
chức năng phòng hộ của rừng. Tuy nhiên,<br />
việc nghiên cứu này ở Bắc Kạn còn ít ỏi thực<br />
tế này đã gây khó khăn cho sản xuất nhƣ là:<br />
Các vấn đề phát sinh trong lƣu vực hiện nay;<br />
Độ che phủ thấp, chất lƣợng rừng phòng hộ<br />
kém, khả năng giữ nƣớc kém về mùa khô,<br />
mực nƣớc Sông Cầu hạ thấp, tổng lƣợng dòng<br />
chảy năm 2009-2010 thiếu hụt khoảng 25-35<br />
% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ<br />
[3], về mùa mƣa, thƣờng xuất hiện lũ ống, lũ<br />
*<br />
<br />
quét gây sạt lở đất làm thiệt hại lớn về ngƣời<br />
và tài sản. Trƣớc những tồn tại nhƣ vậy, việc<br />
nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của đất<br />
sau canh tác nƣơng rẫy là cơ sở khoa học nhằm<br />
đề xuất các biện pháp tác động thích hợp vào<br />
khu vực đầu nguồn là thực sự cần thiết.<br />
Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đề cập<br />
tới kết quả nghiên cứu về khả năng thấm và<br />
giữ nƣớc ở 1 số điểm nghiên cứu tại 2 huyện<br />
Chợ Đồn và Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn.<br />
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Thảm thực vật trên đất sau canh tác nƣơng<br />
rẫy thuộc đối tƣợng nghiên cứu gồm có 3<br />
nhóm: Đất trảng cỏ (IA), trảng cây bụi (IB) và<br />
Trảng cây bụi xen cây gỗ rải rác (IC)<br />
- Phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu trên 3 xã là xã<br />
Nông Hạ, Cao Kỳ thuộc huyện Chợ Mới và<br />
Xã Rã Bản thuộc huyện Chợ Đồn.<br />
- Nội dung nghiên cứu<br />
+Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của<br />
kiểu trạng thái IA<br />
<br />
Tel: 0982973876; email: hoandhnl@gmail.com<br />
<br />
9<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
+ Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của<br />
kiểu trạng thái IB<br />
+ Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của<br />
kiểu trạng thái IC<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
+ Phương pháp kế thừa các số liệu thứ cấp:<br />
Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về<br />
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí tƣợng<br />
thủy văn.<br />
+ Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
Bố trí các ô tiêu chuẩn (ÔTC): Diện tích ô<br />
tiêu chuẩn: 400 m2 (20mx20m) cho cả 3 đối<br />
tƣợng nghiên cứu<br />
+ Nghiên cứu tính thấm nước của đất sau<br />
canh tác nương rẫy<br />
Sử dụng ống vòng khuyên để đo khả năng<br />
thấm nƣớc của đất rừng, đo tại các thời khác<br />
nhau từ tháng 2 đến tháng 6. Mỗi tháng đo 2<br />
lần. Thí nghiệm đƣợc thực hiện 8 lần, trong<br />
đó 4 lần đầu là 5 phút, 2 lần tiếp theo 10 phút<br />
và 2 lần tiếp theo 30 phút.<br />
+ Nghiên cứu đặc trưng giữ nước của đất<br />
Xác định sức chứa ẩm đồng ruộng (Độ ẩm<br />
đồng ruộng): Sau khi xác định tính thấm của<br />
đất đến khi đạt tốc độ thấm tối đa, tiến hành<br />
phủ kín bằng cành lá. Để sau 24h, lấy mẫu ở<br />
độ sâu 5 cm sấy ở nhiệt độ 105 độ C. Thí<br />
nghiệm tiến hành 2 lần/OTC, thời gian tiến<br />
hành cùng với thời gian xác định tính thấm<br />
của đất.<br />
+ Phương pháp xử lý số liệu<br />
- Tính toán sự thấm nước của đất: V=<br />
Q/SxT (mm/phút) [1]. Căn cứ công thức<br />
trên ta tính toán tốc độ thấm nƣớc ban đầu<br />
(Vo, mm/phút) trong thời gian 5 phút đầu<br />
tiên, và tính toán tốc độ thấm nƣớc ổn định<br />
(Vc, mm/phút) trong thời gian tƣới nƣớc<br />
cho đến khi lƣợng nƣớc thấm trong ống là<br />
không đổi [2].<br />
- Tính toán khả năng giữ nước của đất<br />
+ Độ xốp (Xmq,%) = W đrb (%+W cây héo<br />
(%)<br />
+(Wđrb,%): Độ ẩm đồng ruộng bé nhất xác<br />
định thông qua phân tích độ ẩm sau 24h tƣới<br />
nƣớc<br />
10<br />
<br />
118(04): 9 - 14<br />
<br />
+(Wch,%): Độ ẩm cây héo bình quân của đất<br />
rừng đƣợc xác định bằng 1,5 sức hút ẩm tối<br />
đa của đất (1,5x Hymax)<br />
+ Độ xốp ngoài mao quản (Xnmq, %) = X% Xmq%<br />
+ Lƣợng nƣớc tích trữ trong các khe hổng<br />
mao quản của đất rừng đƣợc tính toán theo độ<br />
dày tầng đất (Hd) và Xmq: Imq = Hd x Xmq<br />
+ Lƣợng mƣớc tích trữ trong các khe hổng<br />
ngoài mao quản là: Inmq= Hd x Xnmq<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Đặc điểm thấm nƣớc đất sau cach tác<br />
nƣơng rẫy<br />
Tốc độ thấm nước ban đầu và thấm nước<br />
ổn định<br />
Đặc trƣng thấm nƣớc của đất rừng là cƣờng<br />
độ thâm nhập của nƣớc vào đất qua bề mặt<br />
của đất. Về mặt số lƣợng, khả năng thấm<br />
nƣớc của đất là lƣu lƣợng dòng chảy qua một<br />
đơn vị tiết diện ngang của đất trong một đơn<br />
vị thời gian với độ trênh lệch áp lực nhất<br />
định. Ở những vùng đầu nguồn có lƣợng mƣa<br />
từ trung bình đến nhiều, thì lƣợng nƣớc thấm<br />
lại càng quan trọng trong việc bảo vệ đất và<br />
giữ nƣớc.<br />
Đặc trƣng thấm của đất đƣợc đánh giá thông<br />
qua tốc độ thấm nƣớc ban đầu (Vo,mm/phút)<br />
và tốc độ thấm nƣớc ổn định (Vc,mm/phút).<br />
Để thấy đƣợc khả năng thấm nƣớc của đất sau<br />
canh tác nƣơng rẫy, đề tài nghiên cứu trên 3<br />
trạng thái ở các vị trí địa hình khác nhau và<br />
cho kết quả trong bảng 1.<br />
Số liệu 1 cho thấy, tốc độ thấm ban đầu của 3<br />
trạng thái IA, IB, IC dao động từ 5,08mm/ phút<br />
đến 6,74 mm/ phút. Nhìn chung đối với đất<br />
trống (IA) thời gian đạt đến tốc độ thấm nƣớc<br />
ổn định ngắn (34,9-36,8 phút) và tăng dần IB<br />
(43,4-45,2 phút) và IC (68,4 đến 74,4 phút).<br />
Quá trình thấm nước của đất<br />
Ở mỗi thời điểm theo dõi 5 phút, 10 phút, 15<br />
phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút... thì lƣợng<br />
nƣớc thấm là khác nhau và có xu hƣớng giảm<br />
dần. Có thể mô tả quá trình thấm nƣớc của 3<br />
trạng thái IA, IB và IC nhƣ hình 1.<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 1: Tốc độ thấm nước tại 3 trạng thái đất<br />
sau canh tác nương rẫy các ô thí nghiệm<br />
tại khu vực nghiên cứu<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
ÔTC<br />
(Trạng<br />
thái)<br />
IA-NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -CK<br />
IA -CK<br />
IB -NH<br />
IB -NH<br />
IB -RB<br />
IB -RB<br />
IB -CK<br />
IB -CK<br />
IC -CK<br />
IC -RB<br />
IC -NH<br />
IC -RB<br />
IC -CK<br />
IC -NH<br />
<br />
Vo<br />
(mm/<br />
phút)<br />
5,08<br />
5,15<br />
5,16<br />
5,20<br />
5,61<br />
5,62<br />
5,78<br />
5,83<br />
5,60<br />
5,78<br />
5,77<br />
5,78<br />
6,61<br />
6,32<br />
6,38<br />
6,25<br />
6,74<br />
6,34<br />
<br />
Vc<br />
(mm/<br />
phút)<br />
2,61<br />
2,60<br />
2,58<br />
2,63<br />
2,78<br />
2,87<br />
2,81<br />
2,90<br />
2,81<br />
2,84<br />
2,89<br />
2,84<br />
3,15<br />
3,07<br />
3,18<br />
3,04<br />
3,20<br />
3,03<br />
<br />
Bảng 2: Tổng lượng nước thấm ở các trạng thái đất<br />
sau canh tác nương rẫy<br />
<br />
Thời gian<br />
đạt tới Vc<br />
(phút)<br />
34,9<br />
36,1<br />
36,7<br />
35,6<br />
36,8<br />
36,7<br />
45,2<br />
43,9<br />
43,3<br />
45,1<br />
43,4<br />
43,5<br />
68,4<br />
72,4<br />
71,7<br />
74,4<br />
72,9<br />
72,7<br />
<br />
Ghi chú: NH: Xã Nông Hạ, CK: Xã Cao Kỳ, RB: Xã<br />
Rã Bản<br />
<br />
Vo (mm/phút)<br />
<br />
8.0<br />
6.0<br />
<br />
IA<br />
<br />
4.0<br />
<br />
IB<br />
<br />
2.0<br />
<br />
IC<br />
<br />
0.0<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
70<br />
<br />
118(04): 9 - 14<br />
<br />
100 120<br />
<br />
Thời gian thấm (phút)<br />
<br />
Hình 1: Mô phỏng quá trình thấm nước của trạng<br />
thái IA, IB, IC<br />
<br />
Căn cứ vào tốc độ thấm nƣớc tối đa và thời gian<br />
thấm đƣợc thí nghiệm trên các ô tiêu chuẩn (80<br />
phút) ta xác định đƣợc tổng lƣợng nƣớc thấm<br />
tổng hợp vào bảng 2.<br />
Tổng lƣợng nƣớc thấm ở các trạng thái là khác<br />
nhau, trênh lệch khoảng 40-50mm giữa IA và IC.<br />
Nhìn chung lƣợng nƣớc thấm dao động từ<br />
206,32 mm đến 255,70 mm theo mức độ tăng<br />
dần từ IC>IB>IC.<br />
<br />
ÔTC<br />
(Trạng<br />
thái)<br />
IA-NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -CK<br />
IA -CK<br />
IB -NH<br />
IB -NH<br />
IB -RB<br />
<br />
Tổng lƣợng<br />
nƣớc thấm<br />
(mm)<br />
208,87<br />
208,17<br />
206,32<br />
210,07<br />
222,48<br />
229,52<br />
224,48<br />
232,18<br />
225,18<br />
<br />
ÔTC<br />
(Trạng<br />
thái)<br />
IB -RB<br />
IB -CK<br />
IB -CK<br />
IC -CK<br />
IC -RB<br />
IC -NH<br />
IC -RB<br />
IC -CK<br />
IC -NH<br />
<br />
Tổng lƣợng<br />
nƣớc thấm<br />
(mm)<br />
226,92<br />
231,09<br />
227,34<br />
251,79<br />
245,80<br />
254,18<br />
242,93<br />
255,70<br />
242,55<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng đƣa ra<br />
các biện pháp tác động dựa trên khả năng<br />
thấm nƣớc của đất rừng.<br />
Đặc điểm giữ nƣớc của đất sau canh tác<br />
nƣơng rẫy<br />
Lượng nước giữ tiềm tàng trong khe hở mao<br />
quản: Là dạng nƣớc cây sử dụng dễ dàng,<br />
loại nƣớc này tồn tại trong các khe hổng mao<br />
quản có kích thƣớc từ 0,1-8mm, đƣợc giữ<br />
bằng lực mao quản và phụ thuộc vào các yếu<br />
tố nhƣ đƣờng kính khe hổng mao quản, độ<br />
xốp, dung trọng và độ dày tầng đất. Kết quả<br />
đƣợc tính toán nhƣ sau (bảng 3). Kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy: Lƣợng nƣớc tiềm tàng<br />
trong các khe hổng mao quản ở các trạng thái<br />
là khác nhau, cụ thể trạng thái có lƣợng nƣớc<br />
tiềm tàng trong các khe hở mao quản IC là cao<br />
nhất có thể đạt 275,32mm, sau đó giảm ở<br />
trạng thái IB và IA thấp nhất là 135,91mm.<br />
Lượng nước giữ tiềm tàng trong các khe hổng<br />
ngoài mao quản: Là lƣợng nƣớc chứa trong<br />
khe hổng ngoài mao quản của đất hay còn gọi<br />
là nƣớc trọng lực và di chuyển do ảnh hƣởng<br />
của trọng lực xuống các tầng sâu hơn ở phía<br />
dƣới, vì thế dạng nƣớc này chỉ tồn tại ở các<br />
tầng trên trong một thời gian ngắn sau khi<br />
mƣa hoặc sau khi tƣới. Dạng nƣớc có ý nghĩa<br />
quan trọng trong điều tiết dòng chảy các lƣu<br />
vực vùng đầu nguồn. Kết quả nghiên cứu<br />
đƣợc tổng hợp vào bảng 4.<br />
11<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 9 - 14<br />
<br />
Bảng 3: Lượng nước giữ tiềm tàng trong khe hổng mao quản<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
ÔTC<br />
(Trạng<br />
thái)<br />
IA-NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -CK<br />
IA -CK<br />
IB -NH<br />
IB -NH<br />
IB -RB<br />
IB -RB<br />
IB -CK<br />
IB -CK<br />
IC -CK<br />
IC -RB<br />
IC -NH<br />
IC -RB<br />
IC -CK<br />
IC -NH<br />
<br />
Độ dày<br />
tầng đất<br />
(Hđ ,cm)<br />
47<br />
48<br />
60<br />
66<br />
50<br />
55<br />
72<br />
67<br />
69<br />
70<br />
73<br />
70<br />
78<br />
89<br />
78<br />
87<br />
78<br />
77<br />
<br />
Sức hút<br />
ẩm tối đa<br />
(Hymax,%)<br />
6,65<br />
9,98<br />
9,58<br />
8,92<br />
8,20<br />
5,16<br />
6,19<br />
4,41<br />
4,28<br />
5,73<br />
4,42<br />
5,43<br />
7,59<br />
4,89<br />
7,32<br />
6,69<br />
6,89<br />
6,47<br />
<br />
Độ ẩm<br />
đồng ruộng<br />
(Wdrbn,%)<br />
21,6<br />
21,7<br />
22,0<br />
21,65<br />
21,75<br />
21,8<br />
22,95<br />
23,2<br />
22,8<br />
22,55<br />
23,25<br />
23,7<br />
23,6<br />
23,6<br />
23,6<br />
23,85<br />
23,65<br />
23,55<br />
<br />
Độ ẩm<br />
cây héo<br />
(Wch,%)<br />
9,29<br />
6,62<br />
6,42<br />
8,60<br />
6,63<br />
8,15<br />
9,98<br />
14,97<br />
14,37<br />
13,38<br />
12,30<br />
7,74<br />
11,39<br />
7,34<br />
10,98<br />
10,04<br />
10,34<br />
9,71<br />
<br />
Độ xốp<br />
mao quản<br />
(Xmq,%)<br />
30,89<br />
28,32<br />
28,42<br />
30,25<br />
28,38<br />
29,95<br />
32,93<br />
38,17<br />
37,17<br />
35,93<br />
35,55<br />
31,44<br />
34,99<br />
30,94<br />
34,58<br />
33,89<br />
33,99<br />
33,26<br />
<br />
Lƣợng nƣớc<br />
mao quản<br />
(Imq,mm)<br />
145,16<br />
135,91<br />
170,52<br />
199,62<br />
141,90<br />
164,70<br />
237,06<br />
255,74<br />
256,47<br />
251,51<br />
259,52<br />
220,08<br />
272,88<br />
275,32<br />
269,72<br />
294,80<br />
265,08<br />
256,06<br />
<br />
Bảng 4: Lượng nước giữ tiềm tàng trong khe hổng ngoài mao quản<br />
<br />
TT<br />
<br />
ÔTC<br />
(Trạng<br />
thái)<br />
<br />
Độ dày<br />
tầng đất<br />
(Hđ , cm)<br />
<br />
Độ xốp<br />
chung của<br />
đất (X,%)<br />
<br />
Độ xốp<br />
mao quản<br />
(Xmq,%)<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
IA-NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -NH<br />
IA -CK<br />
IA -CK<br />
IB -NH<br />
IB -NH<br />
IB -RB<br />
IB -RB<br />
IB -CK<br />
IB -CK<br />
IC -CK<br />
IC -RB<br />
IC -NH<br />
IC -RB<br />
IC -CK<br />
IC -NH<br />
<br />
47<br />
48<br />
60<br />
66<br />
50<br />
55<br />
75<br />
67<br />
78<br />
70<br />
78<br />
70<br />
78<br />
89<br />
78<br />
87<br />
78<br />
72<br />
<br />
41,36<br />
42,54<br />
42,69<br />
42,63<br />
44,07<br />
44,17<br />
44,57<br />
45,68<br />
43,64<br />
44,56<br />
44,22<br />
44,31<br />
49,66<br />
46,43<br />
47,77<br />
46,60<br />
49,72<br />
46,08<br />
<br />
30,89<br />
28,32<br />
28,42<br />
30,25<br />
28,38<br />
29,95<br />
32,93<br />
38,17<br />
37,17<br />
35,93<br />
35,55<br />
31,44<br />
34,99<br />
30,94<br />
34,58<br />
33,89<br />
33,99<br />
33,26<br />
<br />
12<br />
<br />
Độ xốp<br />
ngoài mao<br />
quản<br />
(Xnmq,%)<br />
10,4800<br />
14,2243<br />
14,2704<br />
12,3877<br />
15,6913<br />
14,2240<br />
11,6423<br />
7,51153<br />
6,47331<br />
8,63051<br />
8,66656<br />
12,8742<br />
14,6744<br />
15,4939<br />
13,1856<br />
12,7154<br />
15,7390<br />
12,8240<br />
<br />
Lƣợng nƣớc<br />
ngoài mao<br />
quản<br />
Inmq (mm)<br />
49,23<br />
68,28<br />
85,62<br />
81,76<br />
78,46<br />
78,23<br />
83,82<br />
50,33<br />
44,67<br />
60,41<br />
63,27<br />
90,12<br />
114,46<br />
137,90<br />
102,85<br />
110,62<br />
122,76<br />
98,74<br />
<br />
Lƣợng<br />
nƣớc bão<br />
hòa<br />
(Ibh, mm)<br />
194,39<br />
204,19<br />
256,14<br />
281,38<br />
220,36<br />
242,93<br />
320,88<br />
306,07<br />
301,14<br />
311,92<br />
322,78<br />
310,20<br />
387,34<br />
413,22<br />
372,57<br />
405,42<br />
387,85<br />
354,81<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 9 - 14<br />
<br />
Kết quả phân tích bảng trên cho thấy: Lƣợng nƣớc giữ tiềm tàng trong các khe hổng ngoài mao<br />
quản dao động từ 49,23mm đến 122,76mm tại các ô thí nghiệm. Các ô đất trống IA là thấp nhất<br />
(TB:73,6mm) và cao nhất là IC (TB:114,56mm). Lƣợng nƣớc bão hòa (Ibh): Là lƣợng nƣớc biểu<br />
thị trạng thái ẩm cao nhất của đất khi tất cả các khe hổng bị nƣớc chiếm, lƣợng nƣớc này dao<br />
động từ 194,39mm đến 413,22 theo mức độ IA